khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

108 952 3
khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Hà Lớp : Anh 3 Khóa : 45A Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 4 1.1.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các NHTM 4 1.1.2 Phương pháp xác định rủi ro lãi suất 6 1.1.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 8 1.1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 8 1.1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 8 1.2. Phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 10 1.2.1 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 10 1.2.2 Quản trị TS-Nợ thông qua quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất 11 1.2.3 Quản trị TS-Nợ thông qua quản trị khe hở kỳ hạn 13 1.2.4 Các nghiệp vụ nhằm phòng vệ rủi ro lãi suất 15 1.2.4.1 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Forward rate agreement - FRA) 15 1.2.4.2 Hợp đồng tài chính tương lai 17 1.2.4.3 Hợp đồng quyền chọn lãi suất 20 1.2.4.4 Hợp đồng trao đổi lãi suất 23 1.2.4.5 Lãi suất trần, sàn và sự kết hợp 25 1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất trên thế giới 28 1.3.1 Bài học quản trị rủi ro lãi suất của Quận Cam, bang California (1994) 28 1.3.2 Một số nguyên tắc tham khảo nhằm quản trị rủi ro lãi suất 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 35 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 35 2. 1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 35 2.1.1 Lịch sử hình thành 35 2.1.2 Quy mô hoạt động 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong giai đoạn 2006-2009 37 2.2 Diễn biến lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 41 2.2.1 Chính sách điều hành tiền tệ của NHNN từ năm 2007 đến cuối năm 2009 41 2.2.2 Tình hình lãi suất huy động và lãi suất cho vay tại Vietcombank 43 2.3. Thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 45 2.3.1 Mô hình tổ chức quảnrủi ro lãi suất tại Vietcombank 45 2.3.2 Phương pháp quản lý TSN-TSC để phòng tránh rủi ro lãi suất tại Vietcombank 47 2.3.2.1 Phương pháp sử dụng biểu đồ độ lệch 48 2.3.2.2. Phương pháp quản lý khe hở kỳ hạn 52 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Vietcombank 57 2.3.3.1 Kết quả đạt được 57 2.3.3.2 Những khó khăn tồn tại 58 2.3.3.3.Nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Vietcombank 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 69 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 70 3.1. Định hƣớng hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất tại NH TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 70 3.1.1 Định hướng hoạt động Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam 70 3.1.2 Định hướng hoạt động Quản trị rủi ro tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 72 3.1.2.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Vietcombank 72 3.1.2.2 Định hướng hoạt động Quản trị rủi ro tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 72 3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 74 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý hoạt động quản trị rủi ro lãi suất74 3.2.1.1 Hình thành chính sách quản trị rủi ro lãi suất 74 3.2.1.2 Thiết lập mô hình tổ chức quảnrủi ro lãi suất 75 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện điều kiện đo lường rủi ro lãi suất 76 3.2.2.1 Áp dụng mô hình đo lường rủi ro lãi suất một cách thích hợp77 3.2.2.2. Cải tiến phương pháp thống kê nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho việc đo lường, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro lãi suất 80 3.2.3. Nhóm giải pháp thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 82 3.3.3.1 Biện pháp phòng ngừa nội bảng 82 3.2.3.2. Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng 84 3.2.4. Nhóm các giải pháp khác 85 3.3. Một số kiến nghị 88 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 88 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO BIDV CD CK DNNN DPRR DTBB FED FRA GTCG HĐKT LNH NHNN NHTM NHTMCP TCTD TSC TSN UB QLRR VCB Vietcombank : Hội đồng quảnTài sản nợ - Tài sản : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam : Chứng chỉ tiền gửi : Chứng khoán : Doanh nghiệp Nhà nước : Dự phòng rủi ro : Dự trữ bắt buộc : Quỹ dự trữ Liên bang Mỹ : Hợp đồng kỳ hạn lãi suất : Giấy tờ giá : Hoạt động kinh tế : Liên ngân hàng : Ngân hàng Nhà Nước : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại cổ phần : Tổ chức tín dụng : Tài sản : Tài sản nợ : Ủy ban Quảnrủi ro : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006-2009 37 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 39 Bảng 2.3 Các chỉ số tài chính bản 40 Bảng 2.4 Thay đổi lãi suất bản từ năm 2007 đến năm 2009 42 Bảng 2.5 Tình hình lãi suất huy động 44 Bảng 2.6 Tình hình lãi suất cho vay 45 Bảng 2.7. Giá trị TSN-TSC theo từng thời kỳ định giá 2008 50 Bảng 2.8 Kỳ hạn trung bình của các khoản mục TSN-TSC 2008 52 Bảng 2.9. Kỳ hạn trung bình của các khoản mục TSN-TSC 2009 53 Bảng 2.10 Lãi suất thị trường liên ngân hàng từ 61 Bảng 3.1 Giá trị TSN-TSC theo các kỳ hạn định giá 81 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ độ lệch 50 Biểu đồ 3.1. Mô hình quảnrủi ro 76 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, toàn cầu hóa nền kinh tế không còn là vấn đề xa lạ mà đã và đang trở thành một xu hướng phát triển tất yếu khách quan đối với nền kinh tế của một quốc gia. Chính thức gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) cùng với các tổ chức hợp tác khu vực, Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đang từng bước nỗ lực làm mới mình, đón đầu hội nhập. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường cũng nhiều khó khăn, tồn tại, những rủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tín của ngân hàng. Vì vậy để cho hoạt động của ngân hàng phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả, các ngân hàng cần phải kiểm soát và hạn chế rủi ro thông qua công tác quản trị rủi ro. Trong những năm gần đây, quản trị rủi ro đã giành được sự quan tâm chú ý của các NHTM Việt Nam, tuy nhiên chưa được xem xét một cách toàn diện. Hầu hết các NHTM chỉ chú trọng tới quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản mà chưa đi sâu, nghiên cứu các loại rủi ro đặc thù khác của NHTM như: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối… và vận dụng các biện pháp quản lý những loại rủi ro này trong hoạt động kinh doanh. Thực tế cho thấy việc duy trì lãi suất ổn định trong một thời gian dài của NHNN đã làm cho Nhà quản trị các NHTMCP lơ là công tác quản trị rủi ro lãi suất. Cho đến cuối năm 2007 đầu năm 2008, tình hình kinh tế vĩ mô nhiều diễn biến bất lợi do lạm phát gia tăng cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN đã đẩy các NHTMCP vào cuộc khủng hoảng thanh khoản, bắt buộc các ngân hàng bước vào cuộc đua lãi suất làm lãi suất liên tục tăng cao. Điều này đã bộc lộ mặt yếu kém trong công tác quản trị rủi ro của các NHTMCP, đặc biệt là rủi ro lãi suất. Qua việc nghiên cứu về hoạt động của Vietcombank, em mong muốn các NHTM nói chung và Vietcombank nói riêng nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác Quản trị rủi ro 2 lãi suất, góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTMCP. Xuất phát từ thực tế này, em xin chọn đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” với nỗ lực đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất, cũng như đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động này tại Vietcombank nói riêng và hệ thống NHTMCP nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài giải quyết ba vấn đề bản sau: - Làm sáng tỏ một số vấn đề về sở lý luận của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. - Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong thời gian từ cuối 2007 đến cuối năm 2009. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp định lượng, phương pháp định tính, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá… để xử lý các thông tin thu thập được từ lý thuyết đến thực tiễn, qua đó rút ra nhận xét tổng quát và tìm giải pháp tối ưu. 6. Khó khăn của luận văn Do Vietcombank chưa sự quan tâm đúng mức đến việc Quản trị rủi ro lãi suất nên các mô hình quản lý hoặc không được xây dựng, hoặc chỉ được xây dựng một cách khái quát nên em không thể nêu chi tiết mô hình tham khảo, đánh giá chi tiết những mô hình đã được áp dụng. 3 7. Kết cấu của đề tài Luận văn được chia làm 3 chương: - Chương I: Khái quát chung về hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM - Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Trong quá trình thực hiện, do vốn kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế hầu như chưa có, khóa luận tốt nghiệp vẫn cón tồn tại những thiếu sót. Em xin kính mong nhận được sự đánh giá và góp ý của các thầy nhằm hoàn thiện hơn nữa vấn đề nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Hà Lớp Anh 3- TCQT- K45 4 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 1.1.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Rủi ro thể xuất hiện trong mọi ngành, mọi lĩnh vực. Nó là một yếu tố khách quan nên con người không thể loại trừ được hết mà chỉ thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những thiệt hại do chúng gây ra. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các NHTM luôn phải đối mặt với rất nhiều loại rủi ro như: Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, rủi ro lãi suất…Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng song song với việc đạt được những mục tiêu trong kinh doanh, các Ngân hàng tiến hành cho vay, mua bán chứng khoán, nhận các khoản tiền gửi huy động từ các tổ chức, cá nhân với kỳ hạn và lãi suất khác nhau. Những hoạt động này luôn đặt thu nhập cũng như giá trị vốn chủ sở hữu của Ngân hàng phụ thuộc vào sự biến động của lãi suất thị trường. Do vậy, dù chấp nhận mức độ rủi ro nào hay theo đuổi chiến lược quản trị rủi ro nào, các Ngân hàng cũng khó thể loại bỏ được hoàn toàn một trong những loại hình rủi ro tiềm tàng và nguy hiểm nhất: Rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất được định nghĩa là loại rủi ro xuất hiện khi sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. Căn cứ vào văn bản của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng, rủi ro lãi suất thể được xem xét để phân loại thành 4 loại rủi ro: Rủi ro định giá lại, rủi ro bản, rủi ro lựa chọn và rủi ro đường cong thu nhập. [...]... mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro Quản trị rủi ro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, phòng ngừa rủi rotài trợ rủi ro Quản trị rủi ro lãi suất là việc ngân hàng tổ chức các bộ phận nhận biết, định lượng những tổn thất đang và sẽ xảy ra từ rủi ro lãi suất để từ đó thể giám sát và kiểm soát rủi ro lãi suất thông qua việc hoạch định các chính... lâu trong khi thay đổi của lãi suất thường rất nhanh chóng Nhiều ngân hàng thực hiện các hoán đổi lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất Một ngân hàng do đặc điểm sản xuất kinh doanh buộc phải duy trì khe hở lãi suất dương thể hoán đổi rủi ro (hoặc sinh lời) với ngân hàng khe hở lãi suất âm Như vậy, hợp đồng hoán đổi xác định lại khe hở lãi suất khi lãi suất thay đổi Khi lãi suất thay đổi, ngân hàng. .. suất rủi ro tối đa và tính toán được vốn tự đủ để bù đắp những rủi ro trên mức trung bình 1.2 Phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 1.2.1 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM Mục tiêu quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất Để đạt được mục tiêu này, ngân hàng phải... giá trị TSN nhạy cảm lãi suất trong những khoảng thời gian khác nhau và quản lý mức độ nhạy cảm lãi suất dựa trên quan điểm quảnrủi ro và dựa trên sự nhạy cảm về rủi ro của những người quảnngân hàng Tuy nhiên, kỹ thuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất còn nhiều hạn chế Sự lựa chọn thời gian để phân tích hoàn toàn tùy theo từng ngân hàng Đồng thời, lãi suất trong hoạt động ngân hànglãi suất. .. tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng  Trường hợp R < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Khi lãi suất thị trường giảm,... ngân hàng trong những năm gần đây, nhưng loại hợp đồng này cũng chứa đựng cả rủi ro tín dụng (khi bên nhận trách nhiệm hoàn trả mất khả năng thanh toán) và rủi ro lãi suất Chính vì vây, nhà quảnngân hàng phải hết sức cẩn trọng khi quyết định cung cấp hay sử dụng công cụ phòng chống rủi ro lãi suất này 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất trên thế giới 1.3.1 Bài học quản trị rủi ro lãi suất. .. suất thị trường giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng Ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Như vậy:  Khi R = 0: Rủi ro lãi suất không xuất hiện  Khi R > 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm vì NIM giảm Lúc đó, ngân hàng thể không làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ tăng lại hoặc ổn định; hoặc... lợi thì ngân hàng kia chịu thiệt Ngân hàng được lợi sẽ chuyển khoản thặng dư sang cho ngân hàng bị tổn thất Ví dụ về hoán đổi lãi suất - Thị trường của 2 ngân hàng A và B Ngân hàng A : thể vay trung hạn với lãi suất 10% /năm, vay ngắn hạn lãi suất thả nổi ( ví dụ 6%) Ngân hàng B: thể vay trung hạn với lãi suất 12%/năm, vay ngắn hạn với lãi suất thả nổi +1% Ngân hàng B được coi là ngân hàng có... lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất không cân bằng, khe hở nhạy cảm lãi suất được hình thành: Khe hở nhạy cảm lãi = Giá trị tài sản nhạy - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (R) cảm lãi suất suất Mức thay đổi lợi nhuận =Quy mô khe hở nhạy cảm lãi suất * Mức thay đổi lãi suất 11 Trong mỗi giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng,…), nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ... tăng chi phí của ngân hàng Nếu dự đoán của ngân hàng sai, hoán đổi lãi suất thể gây tổn thất cho ngân hàng 1.2.4.5 Lãi suất trần, sàn và sự kết hợp Phương pháp phòng chống rủi ro quen thuộc nhất được các ngân hàng và khách hàng sử dụng rộng rãi đó là lãi suất trần, lãi suất sàn và sự kết hợp trần –sàn  Trần lãi suất: Lãi suất trần được sử dụng để chống lại những tổn thất do lãi suất thị trường tăng . pháp xác định rủi ro lãi suất 6 1.1.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 8 1.1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 8 1.1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM. CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM 1.1.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Rủi ro có. của rủi ro. Quản trị rủi ro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro và tài trợ rủi ro. Quản trị rủi ro lãi suất là việc ngân hàng

Ngày đăng: 07/05/2014, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM

      • 1.1.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các NHTM

      • 1.1.2 Phương pháp xác định rủi ro lãi suất

      • 1.1.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM

      • 1.2. Phương pháp quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM

        • 1.2.1 Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM

        • 1.2.2 Quản trị TS-Nợ thông qua quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất

        • 1.2.3 Quản trị TS-Nợ thông qua quản trị khe hở kỳ hạn

        • 1.2.4 Các nghiệp vụ nhằm phòng vệ rủi ro lãi suất

        • 1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất trên thế giới

          • 1.3.1 Bài học quản trị rủi ro lãi suất của Quận Cam, bang California (1994)

          • 1.3.2 Một số nguyên tắc tham khảo nhằm quản trị rủi ro lãi suất

          • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

            • 2. 1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

              • 2.1.1 Lịch sử hình thành

              • 2.1.2 Quy mô hoạt động

              • 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong giai đoạn 2006-2009

              • 2.2 Diễn biến lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

                • 2.2.1 Chính sách điều hành tiền tệ của NHNN từ năm 2007 đến cuối năm 2009

                • 2.2.2 Tình hình lãi suất huy động và lãi suất cho vay tại Vietcombank

                • 2.3. Thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

                  • 2.3.1 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất tại Vietcombank

                  • 2.3.2 Phương pháp quản lý TSN-TSC để phòng tránh rủi ro lãi suất tại Vietcombank

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan