P8 hoan tat vai

29 0 0
P8 hoan tat vai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Tp HCM Trường đại học Bách Khoa Tp HCM Khoa Cơ Khí Bộ mơn Kỹ thuật Dệt may Kiểm tra phân tích vật liệu dệt Phần : Các quy trình hồn tất I GIỚI THIỆU  Hồn tất vải có nhiều q trình trước vải đưa đến tay người tiêu dùng  Các hồn tất tạm thời lâu dài, chất nhằm tăng sức hút khả sử dụng sản phẩm  Việc hoàn tất liên quan đến nhiều kỹ thuật mục tiêu q trình hồn tất thỏa mãn nhu cầu khách hàng II CÁC QUY TRÌNH HỒN TẤT  Có nhóm chính: quy trình học (physical), quy trình hóa học (chemical), định hình nhiệt (heat setting) phủ bề mặt (surface coating) II CÁC QUY TRÌNH HỒN TẤT  Các quy trình học liên sử dụng hoạt động vật lý/cơ học máy/thiết bị để có hiệu ứng mong muốn  Thông thường sau quy trình học trình định hình nhiệt nhằm nâng cao hiệu ứng  Các quy trình học thường bao gồm: cán ép (calendering), cào lông (raising), xén lơng (cropping)  Các quy trình hóa học liên quan đến việc sử dụng hóa chất lên vải II CÁC QUY TRÌNH HỒN TẤT  Các hóa chất sử dụng dạng dung dịch lỏng huyền phù  Có nhiều kỹ thuật sử dụng phổ biến kỹ thuật dùng máy ngấm ép (pad mangle)  Trong hệ thống này, vải qua máng hóa chất qua cặp trục ép để đảm bảo lượng hóa chất phủ lên vải  Sau vải sấy khơ để loại nước giai đoạn cố định/ổn định trình gia nhiệt nhiệt độ cao thời gian ngắn  hiệu ứng bền tốt 2.1 CÁC QUY TRÌNH HĨA HỌC  Quy trình hóa học chủ yếu nhằm cải thiện chức vải cải thiện tính hấp dẫn  Có thể nói, quy trình hóa học vơ đa dạng: từ chống tĩnh điện đến chống cháy  Phần đề cập đến xử lý sau: chống nước (water repellency), chống nhậy (mothproof), chống vi khuẩn nâm mốc (antibacterial and antifungal), chống co (anti-shrink), chống nhàu (crease-resistant), chống cháy chống tĩnh điện 2.1.1 Xử lý chống nước (water repellency)  Nước chất có lực căng bề mặt (surface tension) cao  Khi nước nhỏ lên bề mặt rắn, lực hút phân tử nước phân tử chất rắn > lực hút phân tử nước  nước loang bề mặt chất rắn  Ngược lại, nước loang  Vật liệu dệt hầu hết có lượng bề mặt thấp so với nước  nước làm ướt bề mặt xơ gốc cellulose lớp sáp bề mặt xơ bị loại bỏ  Chất lỏng loang bề mặt lực căng bề mặt chất lỏng nhỏ bề mặt 2.1.1 Xử lý chống nước (water repellency) Vật liệu Nước Glycerol Dầu đậu phộng Dầu ô liu Paraffin Toluene Acetone Ethanol PTFE Polythene Polystyrene Polyester Nylong 66 Cellulose Lực căng bề mặt Newton/mét (Nm-1 x 10-3) 72.8 63.4 32.6 32.4 30.2 28.5 23.7 22.8 22.0 31.0 33.0 43.0 46.0 100 – 120 2.1.1 Xử lý chống nước (water repellency)  Các chất hữu (có hydro carbon) thường có lực căng bề mặt thấp so với nước  loang nhỏ lên nước chiều ngược lại  Ban đầu, xử lý chống nước dựa vào việc tạo hỗn hợp sáp uốn nhiệt độ thường  Điều áp dụng cho quần áo bảo hộ bên ngoài, đồ thông thường vấn đề xảy quần áo đem giặt  Xà phịng có chưa kim loại nặng có khả chống nước  nỗ lực tạo xử lý chống nước tốt dùng muốn chrome axít béo dùng cho vải bơng có qua xử lý gia nhiệt  xử lý bền cho vải 2.1.1 Xử lý chống nước (water repellency)  Hiện nay, việc xử lý chống nước sử dụng dẫn xuất axít béo mà tiêu biểu fluorocarbon (ester axít polylactic hexanol fluor hóa) 2.1.2 Xử lý chống dầu bụi bẩn (oil repellency and soil release)  Nếu góc tiếp xúc chất lỏng bề mặt rắn nhỏ 90 chất lỏng làm ướt bề mặt rắn ngược lại chất lỏng làm ướt bề mặt rắn bề mặt gọi không ướt (non-wetting) chống ướt (repellent) 2.1.2 Xử lý chống dầu bụi bẩn (oil repellency and soil release) 10 2.1.2.2 Xử lý khử bẩn  Bất loại xử lý giúp cho việc làm ướt vải dễ dàng chất giúp khử bẩn  Thuở ban đầu, hóa chất khử bẩn polymer có chứa nhóm chức háo nước phủ lên bề mặt xơ 15 2.1.2.2 Xử lý khử bẩn  Hiện nay, xu hướng sử dụng copolymer khối có chứa thành phần háo nước thành phần kỵ nước  Cụ thể vải polyester, cấu trúc polymer khối có dạng sau: Phân tử polymer khối –polyethylene glycol–polyester–polyethylene glycol–  Khi đó, phần kỵ nước (polyester) hút lên bề mặt xơ polyester, để lại thành phần háo nước nhô khỏi mặt phẳng chung  Như vậy, tạo vùng làm ướt để loại bỏ chất bẩn 16 2.1.2.2 Xử lý khử bẩn 17 2.1.3 Chống nhậy côn trùng (mothproof and insect damage)  Sản phẩm từ len hàng năm bị côn trùng phá hủy nhiều  Các côn trùng phổ biến nhậy quần áo (clothes moth), bọ cánh cứng/bọ cánh cứng đen thảm (carpet/black carpet beetle) 18 2.1.3 Chống nhậy côn trùng (mothproof and insect damage)  Chỉ có ấu trùng côn trùng phá hủy xơ len  Cần phải phủ lên vải hóa chất nhằm ngăn chặn phá hủy xơ len ấu trùng gây  Sản phẩm đời có tên gọi “Martius Yellow”  Thuốc nhuộm dùng cho áo choàng quân đội thấy vải không bị nhậy phá hoại chúng tiêu hóa  Nhiều thuốc nhuộm có tính chất tương tự tổng hợp đòi hỏi lượng đáng kể, ảnh hưởng đến ánh màu  bỏ, không sản xuất 19 2.1.3 Chống nhậy côn trùng (mothproof and insect damage)  Một phương pháp cũ dùng để chống nhậy cho len dùng thuốc diệt côn trùng  Nhưng vấn đề môi trường tác động đến việc sử dụng loại thuốc diệt trùng sản phẩm thay hợp chất hữu nhân tạo dùng làm thuốc trừ sâu/pyrethroid (ít độc hại đến động vật) 2.1.4 Chống vi trùng (microbiocidal finish)  Vấn đề vệ sinh trở nên ngày quan trọng việc hoàn tất vải  Việc xử lý chống vi trùng (vi khuẩn/nấm) xem có giá trị 20 cao cho số loại vải (tránh tái lây nhiễm/chất khử mùi)

Ngày đăng: 08/04/2023, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan