khóa luận : Hoạt động marketing truyền thông xã hội (social media marketing) trên thế giới và tại việt nam

109 2.4K 24
khóa luận :  Hoạt động marketing truyền thông xã hội (social media marketing) trên thế giới và tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học ngoại thương khoa kinh tế kinh doanh quốc tế CHUYÊN NGàNH kinh tế đối ngoại -*** - KhãA LUËN tốt nghiệp Đề tài: HOT NG MARKETING TRUYN THễNG X HỘI (SOCIAL MEDIA MARKETING) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Ngân Hà : Anh 10 : 45 : PGS.TS Nguyn Thanh Bỡnh Hà Nội, tháng năm 2010 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Khái niệm đặc điểm marketing truyền thông xã hội 1.1 Khái niệm marketing truyền thông xã hội 1.2 Đặc điểm marketing truyền thông xã hội Các công cụ sử dụng marketing truyền thông xã hội 15 2.1 Các công cụ sử dụng phổ biến 15 2.2 Một số công cụ khác 19 Marketing mix marketing truyền thông xã hội 22 3.1 Marketing mix truyền thống marketing truyền thông xã hội 22 3.2 Quan điểm 4Ps marketing truyền thông xã hội 23 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 29 Cơ sở hình thành phát triển marketing truyền thông xã hội 29 1.1 Vấn đề phát triển khoa học công nghệ 29 1.2 Vấn đề nhận thức người tiêu dùng 30 Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội giới 32 2.1 Đánh giá chung hoạt động marketing truyền thông xã hội giới 32 2.2 Tìm hiểu hoạt động marketing truyền thông xã hội số nhãn hàng cụ thể giới 33 Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam 49 3.1 Một số đánh giá chung khả áp dụng marketing truyền thông xã hội Việt Nam 49 3.2 Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam 53 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 66 Các yếu tố tác động đến hoạt động truyền thông xã hội marketing truyền thông xã hội Việt Nam tƣơng lai 66 1.1 Xu hướng tin tưởng vào hình thức marketing truyền miệng tiếp tục tăng cao 66 1.2 Xu hướng sử dụng mạng Internet nói chung cộng đồng trực tuyến mạng xã hội, mạng chia sẻ người dẫn tiếp tục phát triển 67 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Một số giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam 68 2.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 68 2.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 86 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình : Giao diện trang Facebook khách hàng với thơng tin chia sẻ chƣơng trình IKEA…………………………………………………………….12 Hình : Hình ảnh 3D trung tâm thơng tin hãng IBM xây dựng ………….20 Hình : Widget “MTV Fresh Take” hãng Dove …………………………….21 Hình : Biểu đồ thể lƣợng câu Tweet có liên quan tới Starbucks từ ngày 15/07/2009 đến 21/07/2009……………………………………………………… 39 Hình : Hình ảnh ứng dụng Widget Nokia…………………………… 46 Hình : Biểu đồ thể tỷ lệ số dân sử dụng Internet Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2009 ……………………………………………………… .50 Hình : Một phần giao diện trang Fan Page Olay Natural White Facebook …………………………………………………………………… 59 Hình : Sự xuất Bảo Thy trang Fan Page Olay Natural White…………………………… ……………………………………………… .60 Hình : Biểu đồ tăng trƣởng Internet số nƣớc Châu Á (2000 – 2009) ….67 Hình 10: Những phản ứng tiêu cực từ phía khách hàng Facebook dành cho chiến dịch “Giải cứu Mai Phƣơng Thuý” Nokia …………………………… 80 Hình 11 : Logo thức sản phẩm kẹo Kit Kat logo chống đối sản phẩm xuất trang web truyền thông xã hội…………………… 83 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Lời mở đầu Lý chọn đề tài Trong thời gian gần đây, có lẽ đề tài “nóng” đƣợc ngƣời làm lĩnh vực truyền thông marketing nhắc đến “truyền thơng xã hội” (Social Media) Sự phát triển vƣợt bậc khoa học kỹ thuật với đời công nghệ web 2.0, loại điện thoại thơng minh, máy tính xách tay gọn nhỏ cho phép truy cập Internet nơi, lúc với nhu cầu chia sẻ, kết nối bạn bè nhƣ tự chủ việc tiếp nhận, xử lý thông tin ngƣời sở cho hình thành phát triển truyền thơng xã hội Có thể nói, truyền thơng xã hội ngày chứng tỏ đƣợc ƣu mà truyền thông đại chúng (Mass Media/ News Media) khơng có đƣợc Đối với ngƣời làm marketing, việc sử dụng truyền thông xã hội chiến dịch marketing trở nên phổ biến hết Song song với điều xuất khái niệm marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) Mặc dù đời nhƣng marketing truyền thông xã hội ngày trở nên phổ biến hoạt động marketing giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu Hiện nay, khái niệm truyền thơng xã hội nói chung marketing truyền thơng xã hội nói riêng cịn mẻ Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng lợi loại hình marketing truyền thơng xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mang ý nghĩa thực tế to lớn Do đó, đề tài “Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) giới khả áp dụng Việt Nam” đƣợc chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích trƣớc tiên luận văn nhằm tổng hợp khái niệm nhƣ lý thuyết marketing truyền thông xã hội, từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội doanh nghiệp giới Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam sử dụng marketing truyền thơng xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động marketing truyền thông xã hội doanh nghiệp giới Việt Nam Cụ thể, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng đề xuất số giải pháp cho hoạt động marketing truyền thơng xã hội thơng qua số ví dụ cụ thể doanh nghiệp Việt Nam giới Nói cách khác, thân khái niệm truyền thông xã hội khái niệm rộng nên luận văn nghiên cứu truyền thông xã hội dƣới góc độ marketing doanh nghiệp phạm vi Việt Nam giới Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích nhƣ đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nhƣ trên, luận văn dựa phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phƣơng pháp điều tra khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu suy luận logic, với sơ đồ, bảng biểu, bảng điều tra khảo sát nhằm làm rõ vấn đề đặt Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm có chƣơng nhƣ sau : Chƣơng I : Lý thuyết chung marketing truyền thông xã hội Chƣơng II : Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội giới Việt Nam Chƣơng III : Một số giải pháp phát triển hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Thanh Bình tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn tới toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng dìu dắt, bảo trau dồi kiến thức cho chúng em suốt năm ngồi ghế nhà trƣờng Với kiến thức hạn chế, lại tiếp cận với để tài mẻ, chắn luận văn em cịn chứa nhiều sai sót Em mong nhận đƣợc ý Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng kiến đóng góp bảo quý báu từ thầy cô để luận văn em đƣợc hồn thiện mang tính thực tiễn cao Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Hoàng Ngân Hà Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng CHƢƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Khái niệm đặc điểm marketing truyền thông xã hội 1.1 Khái niệm marketing truyền thông xã hội 1.1.1 Khái niệm truyền thông xã hội Ngày nay, “truyền thông xã hội” (Social Media) thuật ngữ đƣợc nhắc đến ngày nhiều lĩnh vực truyền thông marketing Ngƣời ta coi truyền thông xã hội nhƣ hƣớng cho truyền thông giới, khác biệt với truyền thông đại chúng Mặc dù thu hút đƣợc nhiều ý quan tâm dƣ luận nhƣ song câu hỏi khái niệm lại bỏ ngỏ, chƣa có câu trả lời thống xác Đó câu hỏi : “Truyền thơng xã hội gì?” Cho đến nay, thực có khơng nỗ lực cố gắng định nghĩa khái niệm mẻ thú vị Tuy nhiên, chƣa định nghĩa số đƣợc chuyên gia marketing nói riêng ngƣời quan tâm nói chung coi hồn chỉnh thỏa đáng Có thể kể số định nghĩa phổ biến đƣợc đa số tƣơng đối tán thành : Theo trang web Wikipedia , truyền thông xã hội đƣợc định nghĩa : “kênh truyền thông thiết kế để truyền đạt thông tin thông qua tương tác xã hội, tạo cách sử dụng kĩ thuật xuất có phạm vi rộng sức ảnh hưởng mạnh mẽ Truyền thông xã hội sử dụng công nghệ dựa tảng web để chuyển đổi hình thức độc thoại truyền thơng đại chúng sang hình thức đối thoại.” Cịn theo giáo sƣ marketing Andreas Kaplan đến từ trƣờng Đại học kinh tế ESCP Europe ngƣời đồng nghiệp Michael Haenlein đề cập đến sách “Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Wikipedia (2010) , http://en.wikipedia.org/wiki/Social_media, “media designed to be disseminated through social interaction, using highly accessible and scalable publishing techniques Social media use web-based technologies to transform and broadcast media monologues into social media dialogues” , 10/02/2010 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Media” (2010), NXB Business Horizon truyền thơng xã hội : “một nhóm công cụ mạng Internet xây dựng dựa tảng ý tưởng công nghệ Web 2.0 Nó cho phép tạo trao đổi nội dung người sử dụng tự sản xuất (user-generated content)” Một khái niệm truyền thông xã hội thu hút đƣợc nhiều ý từ phía ngƣời quan tâm khái niệm Joseph Thorley – Giám đốc điều hành công ty Thorley Fallis Theo ông này, truyền thông xã hội : “các phương tiện truyền thơng trực tuyến có di chuyển linh hoạt vai trò tác giả khán giả cá nhân tham gia Để làm điều này, chúng sử dụng phần mềm mang tính xã hội cho phép người khơng chun đăng tải, bình luận, chia sẻ hay thay đổi nội dung từ hình thành nên cộng đồng chung sở thích.” Tóm lại, tồn nhiều cách hiểu khác song nhìn chung khái niệm truyền thông xã hội bao gồm số điểm sau : Thứ nhất, truyền thông xã hội hình thức truyền thơng đƣợc hình thành phát triển dựa tảng web, cụ thể web 2.0 (thế hệ web thứ hai với nhiều ƣu điểm bật so với web 1.0) sử dụng công cụ mạng Internet để truyền đạt thông tin Thứ hai, truyền thông xã hội có khác so sánh với truyền thơng đại chúng (Mass Media) – hình thức truyền thông truyền thống tồn từ lâu Điểm khác biệt chủ yếu thể điểm sau : (1) Trong truyền thông đại chúng, thông tin đƣợc cung cấp theo chiều, từ phía phƣơng tiện nhƣ báo, tạp chí, kênh phát thanh, truyền hình đến phía độc giả hay khán thính giả Q trình cung cấp thơng tin chiều tạo nên “tính độc thoại” (one-to-many) truyền thơng đại chúng Trong đó, Wikipedia (2010) , http://en.wikipedia.org/wiki/Social_media, "a group of Internet-based applications that build on the ideological and technological foundations of Web 2.0, and that allow the creation and exchange of user-generated content”, 10/02/2010 Pro PR (2008), http://propr.ca/2008/what-is-social-media/, “online comunications in which individuals shift fluidly and flexibly between the role of audience and author To this, they use social software that enables anyone without knowledge of coding to post, comment on, share or mash up content and to form communities around shared interests”, 11/02/2010 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng phƣơng tiện truyền thông xã hội nhƣ mạng xã hội, blog, diễn đàn lại cho phép thông tin đƣợc cung cấp chia sẻ nhiều chiều ngƣời sản xuất nội dung ngƣời khác Đó “tính đối thoại” (many-to-many) truyền thơng xã hội (2) Đa số tác giả tham gia vào việc sản xuất cung cấp thông tin phƣơng tiện truyền thông đại chúng phải qua đào tạo Họ nhà báo, phóng viên đƣa tin chuyên nghiệp Trong đó, vào thời kì bùng nổ Internet nay, ai, dù có hay khơng có chun mơn tham gia sản xuất, cung cấp thông tin phƣơng tiện truyền thông xã hội Đây tƣợng ngƣời dùng tự sản xuất nội dung (user-generated content) đề cập đến (3) Nếu nhƣ việc xuất thông tin truyền thơng đại chúng thƣờng theo kì định (theo ngày, theo tuần chí tháng) việc xuất thơng tin truyền thơng xã hội xảy lúc Một trang blog đăng tải 5-6 viết ngày hay 3-4 ngày xuất viết mới, không cần theo khuôn mẫu (4) Thông tin truyền thông đại chúng xuất không may phát sai sót phải đăng đính lần xuất Trong điều xảy truyền thông xã hội, vấn đề nhanh chóng đƣợc giải việc đăng tải bình luận hay sửa chữa trực tiếp, ví dụ tác giả chỉnh sửa nội dung viết blog, diễn đàn Với đặc điểm khác biệt nhƣ so sánh với truyền thơng đại chúng, nhiều chun gia cịn sử dụng thuật ngữ ngắn gọn để nói truyền thông xã hội nhƣ “Hậu truyền thông đại chúng” (Post Mass Media) hay “Sự dân chủ hóa kiến thức” (The democratizaton of knowledge) – nhằm nhấn mạnh đến việc trao quyền sản xuất cung cấp thông tin cho tất ngƣời 1.1.2 Khái niệm marketing truyền thông xã hội Đối với đối tƣợng doanh nghiệp, truyền thông xã hội thƣờng đƣợc sử dụng hoạt động marketing nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu Việc chuyên gia marketing tìm đến với truyền thông xã hội ngày trở nên phổ biến, chí nhiều chun gia cịn cho hƣớng Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Tóm lại, để hồn thiện sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin Việt Nam nhằm phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhƣ hỗ trợ cho nhiều hoạt động kinh doanh cụ thể khác có hoạt động marketing truyền thơng xã hội nói riêng, Nhà nƣớc cần có đầu tƣ lớn với định hƣớng rõ ràng Hiện nay, định hƣớng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đƣợc thể “Chiến lược phát triển Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” ( gọi tắt “Chiến lược cất cánh” ) Chiến lƣợc thể rõ quan điểm : (1) Chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu; từ số lƣợng sang chất lƣợng; tăng cƣờng hiệu quả, suất (2) Tận dụng hiệu ngoại lực để tăng cƣờng nội lực Nội lực phải trở thành nòng cốt chủ yếu, ngoại lực giữ vai trò quan trọng (3) Phát huy tính chủ động sáng tạo hoạt động kinh doanh theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Với nội dung định hƣớng nhƣ trên, hy vọng thời gian tới hệ thống sở hạ tầng – công nghệ thông tin Việt Nam đƣợc nâng cấp trở nên đồng hơn, đại nhƣ kế hoạch, tiêu đề 2.2.3 Tăng cƣờng đảm bảo an ninh thông tin mạng Internet Bên cạnh phát triển mạnh mẽ mạng xã hội, mạng chia sẻ, blog, diễn đàn nhƣ trang web truyền thông xã hội khác, Việt Nam thời gian gần bắt đầu xuất lo ngại vấn đề xâm phạm tự cá nhân qua trang web Nhiều trƣờng hợp ngƣời sử dụng bị đánh cắp thông tin cá nhân nạn nhân lời đồn đại vô Thực tế gây tâm lý e ngại cho khơng đối tƣợng có doanh nghiệp ảnh hƣởng đến phát triển marketing truyền thơng xã hội Việt Nam Chính lẽ đó, Nhà nƣớc cần thiết phải tiến hành biện pháp tăng cƣờng đảm bảo an ninh thông tin mạng Internet Hiện quan Nhà nƣớc trực tiếp đảm nhận trách nhiệm Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam VNCERT, Trung tâm Internet Việt Nam 91 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng VNNIC đơn vị, sở trực thuộc Bộ Bƣu Viễn thơng Cụ thể, nhiệm vụ quan cụ thể nhƣ sau : 70 (1) Trung tâm VNCERT nhanh chóng triển khai hệ thống thu thập thơng tin tƣ vấn qua mạng Internet; chủ trì phối hợp với quan liên quan xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ an tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu thực tiễn quan, tổ chức doanh nghiệp; tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm đảm bảo an ninh thông tin hoạt động viễn thông Internet (2) Trung tâm VNNIC có trách nhiệm tăng cƣờng quản lý tên miền quốc gia “.vn”, địa IP theo quy định; tăng cƣờng bảo đảm an toàn an ninh cho hệ thống máy chủ tên miền quốc gia; phối hợp với đơn vị chức cung cấp thông tin tên miền địa theo yêu cầu (3) Các đơn vị trực thuộc Bộ Bộ Bƣu Viễn thơng theo chức nhiệm vụ có trách nhiệm cử cán có lực phối hợp với VNCERT việc đấu tranh phịng chống cơng mạng; tiến hành huấn luyện nghiệp vụ, đào tạo cập nhật an ninh thông tin cho quan, tổ chức cá nhân có nhu cầu (4) Các Sở Bƣu Viễn thơng tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc đảm bảo an ninh thông tin hoạt động Internet theo thẩm quyền đƣợc giao; hƣớng dẫn doanh nghiệp viễn thông internet, đại lý internet địa bàn thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật Bƣu Viễn thơng internet; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời, kiên vi phạm an ninh thơng tin; kiện tồn tổ chức, nâng cao lực cán đáp ứng yêu cầu thực 2.2.4 Xây dựng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố hàng đầu định đến trình phát triển đất nƣớc Trong Việt Nam nay, chất lƣợng nguồn nhân lực nhìn chung cịn chƣa cao Thực tế gây khơng khó khăn cho việc nắm bắt ứng dụng thành tựu, xu giới vào thực tiến 70 Chỉ thị 03/2007/CT-BBCVT Bộ Bƣu Viễn thơng ban hành ngày 23/02/2007 việc tăng cƣờng đảm bảo an ninh thông tin mạng Internet 92 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng hoạt động sản xuất – kinh doanh nƣớc ta Marketing truyền thông xã hội ngoại lệ Để sử dụng thành cơng loại hình marketing này, đòi hỏi đội ngũ nhân lực tham gia phải có kiến thức vững chắc, trƣớc tiên marketing nói chung, sau đến marketing truyền thơng xã hội Ngồi ra, trình độ cơng nghệ thơng tin yêu cầu cần có ngƣời làm lĩnh vực marketing truyền thông xã hội Trong đó, nhiều chuyên gia marketing nƣớc ta tỏ lạ lẫm với khái niệm hay tồn cách hiểu sai lệch marketing truyền thông xã hội Khả công nghệ thông tin số không nhỏ đội ngũ nhân lực Việt Nam dừng lại mức hạn chế Trƣớc tình hình đó, Nhà nƣớc, với vai trị quản lý vĩ mơ phải có nhiệm vụ phải xây dựng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung hoạt động marketing truyền thơng xã hội nói riêng Đây đội ngũ lao động tiên phong việc đón nhận giới áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Tất nhiên cần nhìn nhận marketing truyền thông xã hội nội dung nhỏ marketing nên việc xây dựng chƣơng trình đào tạo loại hình để đƣa vào giảng dạy trƣờng Đại học không khả thi chƣa cần thiết Nhìn chung, Nhà nƣớc áp dụng biện pháp chủ yếu sau để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam tầm vĩ mơ: đa dạng hố hình thức đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học, cải cách chƣơng trình giáo dục bậc học khác hay thông qua ban ngành có liên quan, tiến hành tổ chức buổi hội thảo, lớp chuyên đề cho tầng lớp, đặc biệt đội ngũ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực riêng mình,… Cũng giống nhƣ việc hồn thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin, việc đầu tƣ để xây dựng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phải đảm bảo mặt chất mặt lƣợng, đảm bảo nguồn nhân lực đƣợc phát triển chiều rộng chiều sâu 93 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Nhƣ vậy, việc xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực Việt Nam cho có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu thị trƣòng đòi hỏi cấp bách Nhà nƣớc với vài trị xây dựng sách, vạch phƣơng hƣớng hoạt động có tác động mạnh mẽ đến việc tạo dựng phát triển nguồn nhân lực * Trong tƣơng lai, xu hƣớng tin tƣởng vào hình thức marketing truyền miệng nhƣ xu hƣớng sử dụng mạng Internet nói chung cộng đồng trực tuyến nhƣ mạng xã hội, mạng chia sẻ ngƣời dẫn tiếp tục phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cịn kinh nghiệm lĩnh vực nên để marketing truyền thơng xã hội áp dụng thành cơng Việt Nam địi hỏi doanh nghiệp phải biết đƣa giải pháp cụ thể cho vấn đề thực nghiêm túc thực tế Ngoài ra, Nhà nƣớc cần hỗ trợ doanh nghiệp việc đƣa thực giải pháp mang tính vĩ mơ Chỉ có kết hợp ăn ý từ phía Nhà nƣớc từ phía doanh nghiệp marketing truyền thơng xã hội thật phát triển Việt Nam 94 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng KẾT LUẬN Ngay từ xuất hiện, marketing truyền thông xã hội thu hút đƣợc nhiều ý, quan tâm ngƣời am hiểu làm việc lĩnh vực marketing Thực tế cho thấy nhiều tranh cãi xoay quanh nở rộ loại hình marketing năm gần Nhiều chuyên gia marketing theo quan điểm cũ cho marketing truyền thông xã hội xu hƣớng thời xuất đình đám nhƣng có nhiều khả lụi tàn sớm với mạng xã hội hay mạng chia sẻ thịnh hành nay, vốn cơng cụ chủ yếu loại hình marketing Đồng thời chuyên gia cho marketing truyền thông xã hội thực chất không rẻ nhƣ nhiều ngƣời lầm tƣởng, công sức bỏ để thƣờng xuyên cập nhật thông tin, chăm sóc khách hàng mạng xã hội lớn Mặc dù vậy, ngƣời lạc quan lại tin tƣởng marketing truyền thông xã hội thực mở chƣơng cho tƣơng lai marketing, xu không doanh nghịêp đứng ngồi Tranh cãi chắn cịn tiếp tục thời gian tới có thực tế câu trả lời xác Điều quan trọng nay, có ngày nhiều doanh nghiệp tìm đến với marketing truyền thơng xã hội Nhìn chung, để thành cơng với loại hình marketing mẻ này, doanh nghịêp cần ý vấn đề sau : Thứ nhất, cần hiểu rõ chất marketing truyền thông xã hội trƣớc tiến hành bắt đầu Đó tạo dựng đƣợc đối thoại với khách hàng để qua xây dựng mối quan hệ khách hàng bền vững Công cụ để thực điều mạng xã hội, mạng chia sẻ, blog, diễn đàn,…Việc sử dụng đơn công cụ không hiệu qua doanh nghiệp khơng tích cực lắng nghe hay tƣơng tác với khách hàng Thứ hai, doanh nghiệp cần ý thức đƣợc ƣu nhƣợc điểm việc sử dụng truyền thông xã hội marketing, nhƣ xác định đƣợc truyền thơng xã hội trao cho khách hàng quyền lực lớn thông tin doanh nghiệp đƣa Chỉ doanh nghiệp hiểu rõ vấn đề này, chấp nhận rủi ro, khủng hoảng có khả xảy sẵn sàng tham gia vào sân chơi 95 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng truyền thông xã hội nỗ lực doanh nghiệp hoạt động đem lại kết Thứ ba, để đạt đƣợc thành công marketing truyền thông xã hội, cịn địi hỏi doanh nghiệp phải có tính kiên nhẫn sáng tạo Hoạt động marketing truyền thơng xã hội q trình cần đầu tƣ cơng sức thời gian lớn từ phía doanh nghiệp Lợi ích thu đƣợc khơng thể mong đợi trông thấy rõ ràng sớm chiều nên doanh nghiệp phải biết kiên nhẫn, tránh quan điểm nóng vội Đồng thời, sáng tạo nhân tố đem lại thành công hoạt động marketing truyền thông xã hội Sự sáng tạo nằm cách doanh nghiệp sử dụng công cụ nhƣ đƣa chiến dịch marketing truyền thông xã hội mẻ độc đáo nhằm tiếp cận khách hàng, giành lấy lợi cạnh tranh so với đối thủ đạt đƣợc mục tiêu đề Thứ tƣ, dù có nhiều ƣu điểm song marketing truyền thông xã hội thay đƣợc tất loại hình marketing khác Trên thực tế, hoạt động marketing doanh nghiệp đòi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn hỗ trợ lẫn nhiều loại hình marketing lúc Các doanh nghiệp cần tránh việc phụ thuộc hồn tồn vào marketing truyền thơng xã hội, nên coi phần nỗ lực marketing mang tính tồng thể dài hạn doanh nghiệp Philip Kotler nhấn mạnh nhiều lần sách kinh điển “The principles of marketing“ điều quan trọng khơng phải thu đƣợc lợi ích ngắn hạn giao dịch đơn lẻ với khách hàng mà xây dựng đƣợc mối quan hệ dài hạn với khách hàng, để họ trở nên gắn bó trung thành với thƣơng hiệu sản phẩm Marketing truyền thông xã hội đời kỷ nguyên - kỷ nguyên ứng dụng đại có xuất công nghệ web 2.0 đem lại hội lớn cho chuyên gia marketing thực điều này, đƣợc thử sức cơng chinh phục trái tim khách hàng 96 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1, Bộ Bƣu Viễn thơng (2007), Chỉ thị định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”), Chỉ thị số 07/2007/CT-BBCVT 2, Bộ Bƣu Viễn thông (2007), Chỉ thị việc tăng cường đảm bảo an ninh thông tin mạng Internet, Chỉ thị số 03/2007/CT-BBCVT 3, Chính phủ (2007), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin, Nghị định số 63/2007/NĐ-CP 4, Chính phủ (2009), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, Nghị định số 29/2009/NĐ-CP 5, Chính phủ (2009), Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, Nghị định số 97/2008/NĐ-CP 6, Công ty Cổ phần Tin tức cộng NewsPlus (2009), Bảng giá quảng cáo báo Thể thao ngày 7, Công ty Cimigo Việt Nam (2010), Báo cáo NetCtizens Việt Nam – Tình hình sử dụng tốc độ phát triển Việt Nam 8, GS TS Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 9, Hội Marketing Việt Nam (2008), Tạp chí marketing số 42, Nhà máy in Quân Đội 10, Hội Marketing Việt Nam (2009), Tạp chí marketing số 53, Nhà máy in Quân Đội 11, Hội Marketing Việt Nam (2009), Tạp chí marketing số 59, Nhà máy in Quân Đội 12, Hội Marketing Việt Nam (2009), Tạp chí marketing số 60, Nhà máy in Quân Đội 97 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng 13, Hội Marketing Việt Nam (2009), Tạp chí marketing số 61, Nhà máy in Quân Đội 14, Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Luật số 67/2006/QH11 15, Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Luật số 60/2005/QH11 16, Tổ hợp truyền thông Hợp Phát (2009), Bảng giá quảng cáo Tạp chí Mỹ Phẩm 17, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng - Tập thể tác giả (2000), Giáo trình marketing lý thuyết, Nhà xuất Giáo dục 18, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng - Tập thể tác giả (2008), Giáo trình marketing quốc tế, Cơng ty Cổ phần in Khoa học công nghệ 19, http://clip.vn 20, http://mic.gov.vn 21, http://passport.me.zing.vn 22, http://www.chinhphu.vn 23, http://www.cungtrochuyen.com 24, http://www.gso.gov.vn 25, http://www.nestle.com.vn 26, http://www.vnnic.vn Tiếng Anh 1, Brian Chappell (2009), Social Network Analysic Report 2,Digital Strategy Consulting (2009), 10 Golden Rules in Social Media Marketing 3, ENGAGEMENTdb (2009), Engagement Index Scores for the top 100 global brands, 4, Philip Kotler (2006), Principles of Marketing, Pearson Education Australia 5, Simon Ford (2009), Social Traffic – Marketing in a new media scape 6, MarketingSherpa Inc (2010), Social Media Marketing Benchmark Report 7, http://adage.com 8, http://blog.nielsen.com/nielsenwire 9, http://conversations.nokia.com 10, http://delicious.com 98 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng 11, http://www.formicmedia.com/ 12, http://www.internet-marketing-website-design.com/index.html 13, http://mashable.com 14, http://mystarbucksidea.force.com/ 15, http://propr.ca/ 16, http://smartblogs.com 17, http://twitter.com 18, http://youtube-global.blogspot.com 19, http://www.brandweek.com 20, http://www.docstoc.com 21, http://www.facebook.com 22, http://www.flickr.com 23, http://gigya-inc.blogspot.com/ 24, http://www.greenpeace.org.uk 25, http://www.ibm.com 26, http://www.idc.com 27, http://www.ideasproject.com 28, http://www.infashionlife.com 29, http://www.interbrand.com 30, http://www.internetworldstats.com 31, http://www.myspace.com 32, http://www.seeklogo.com 33, http://www.socialmediatoday 34, http://www.trackur.com 35, http://www.utalkmarketing.com 36, http://www.v2v.net/starbucks 37, http://www.wikipedia.org 38, http://www.womworld.com/nokia 39, http://www.youtube.com 99 Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng PHỤ LỤC TỔNG HỢP CUỘC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CỘNG ĐỒNG MẠNG TRỰC TUYẾN VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI KHÁC TẠI VIỆT NAM Thông tin chung khảo sát Cuộc khảo sát đƣợc tiến hành với mục đích tìm hiểu thu thập số liệu thực tế phục vụ cho q trình viết khố luận Các số liệu đƣợc kết hợp với thơng tin tìm kiếm đƣợc từ số nguồn tài liệu khác sử dụng chƣơng II chƣơng III khố luận Thơng qua kết điều tra khảo sát, ngƣời viết mong muốn đƣa đƣợc đánh giá toàn diện cập nhật thực trạng nhƣ xu hƣớng sử dụng cộng đồng mạng trực tuyến số công cụ truyền thông xã hội khác Việt Nam Những đánh giá sở cho việc tìm hiểu thực trạng việc nghiên cứu số giải pháp cho hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam tƣơng lai Cuộc khảo sát đƣợc thực tuần, từ ngày đến ngày 18 tháng năm 2010 địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng điều tra học sinh, sinh viên cán bộ, viên chức có độ tuổi dƣới 35 Tổng số mẫu điều tra 100 ngƣời Phƣơng pháp khảo sát chọn mẫu Phƣơng pháp khảo sát vấn trực tiếp đối tƣợng điều tra thông qua bảng hỏi Phƣơng pháp chọn mẫu phƣơng pháp xác định Mẫu điều tra đƣợc giới hạn số ngƣời trẻ tuổi (độ tuổi dƣới 35) học tập công tác Hà Nội (cụ thể trƣờng PTTH Nguyễn Bỉnh Khiêm, Học viện Cán quản lý, trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng ngân hàng BIDV) Đây đối tƣợng hay sử dụng Internet công cụ truyền thông xã hội nên đƣợc chọn để khảo sát Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Kết cụ thể 3.1 Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Thông tin nhân  Giới tính : Nam : 51% Nữ : 49 %  Độ tuổi : 35 tuổi : 20% Thói quen sử dụng cộng đồng mạng trực tuyến 3.2 Câu : Xin vui lòng cho biết bạn có tham gia cộng đồng mạng trực tuyến không ? (Cộng đồng mạng trực tuyến bao gồm mạng xã hội, mạng chia sẻ, blog/microblog, diễn đàn, mạng đánh dấu lƣu trữ đƣờng link ) Kết : 87% có, 13% khơng Câu : Cộng đồng mạng trực tuyến bạn tham gia cộng đồng ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kết : Tỷ lệ tham gia số cộng đồng mạng trực tuyến (%) 22 16 11 14 41 16 70 13 72 16 60 13 72 10 20 30 40 50 60 70 80 Mạng khác Linkhay.vn Tag.vn Delicious Trái tim Việt Nam Hihi Hehe Anhso.net Clip.vn Flickr Youtube Yume.vn Yahoo! 360 Plus Truongton.net ZingMe LinkedIn hi5 Twitter Facebook Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Câu : Bạn tham gia cộng đồng mạng trực tuyến với mục đích ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kết : Mục đích tham gia cộng đồng mạng trực tuyến (% ) Mục đích khác 10 Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ 45 Chia sẻ tranh ảnh, video vấn đề quan tâm khác 54 95 Giải trí, ví dụ : chơi game, nghe nhạc, xem video, 49 Tìm kiếm tạo mối quan hệ với người bạn 67 Giữ liên lạc với gia đình bạn bè 21 Thể thân 20 40 60 80 100 Câu :Xin vui lòng cho biết tần suất bạn sử dụng mạng trực tuyến ? Kết : Tần suất sử dụng m ạng trực tuyến (%) Hàng ngày 3-5 lần/ tuần 51 2-4 lần/ tháng Vài tháng lần 37 Câu : Bạn nhận đƣợc thông tin chia sẻ sản phẩm, dịch vụ từ bạn bè & ngƣời quen cộng đồng mạng trực tuyến chƣa ? Kết : 76% từng, 24% chƣa Câu : Các định mua sắm bạn có bị ảnh hƣởng thơng tin chia sẻ nói khơng ? Kết : 55% có, 45% khơng Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Câu : Bạn kết nối với doanh nghiệp cộng đồng mạng trực tuyến chƣa ? (Ví dụ : thêm vào danh sách bạn bè (Add to friends list), kết nối với trang Fan Page doanh nghiệp Facebook, kết nối với blog hay diễn đàn doanh nghiệp lập theo sau (Follow) Twitter,… ) Kết : 43% từng, 57% chƣa Câu : Xin vui lòng cho biết lý bạn kết nối với doanh nghiệp cộng đồng mạng trực tuyến ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Lý người sử dụng kết nối với doanh nghiệp cộng đồng mạng trực tuyến (% ) Lý khác 16 Để đưa thắc mắc sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 19 81 Để cập nhật thông tin sản phẩm, dịch vụ chương trình khuyến 22 Vì u thích doanh nghiệp 20 40 60 80 100 Câu : Xin vui lòng đánh giá mức độ hài lòng bạn với hoạt động cộng đồng mạng trực tuyến doanh nghiệp mà bạn kết nối với? Mức độ hài lòng người sử dụng với hoạt động cộng đồng mạng trực tuyến doanh nghiệp 5 17 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Chưa hài lòng Rất chưa hài lòng 73 Câu 10 : Trong thời gian tới bạn có dự định tham khảo thơng tin từ cộng đồng mạng trực tuyến đƣa định mua sắm không ? Kết : 71% có, 29% khơng Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Câu 11 (Câu hỏi dành riêng cho đối tƣợng chƣa tham gia cộng đồng mạng trực tuyến nào) : Xin vui lịng cho biết lý bạn khơng tham gia cộng đồng mạng trực tuyến ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kết : Lý không tham gia cộng đồng mạng trực tuyến 23 Lý khác 62 Khơng có hiểu biết vấn đề Khơng có nhu cầu Khơng có thời gian 38 10 20 30 40 50 60 70 Câu 12 (Câu hỏi dành riêng cho đối tƣợng chƣa tham gia cộng đồng mạng trực tuyến nào) :Trong thời gian tới bạn có dự định tham gia cộng đồng mạng trực tuyến không ? Kết : 92% có, 8% khơng 3.3 Thói quen sử dụng số công cụ truyền thông xã hội khác Câu 13 : Xin vui lịng cho biết, số cơng cụ mạng Internet sau, bạn sử dụng cơng cụ ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kết : Tỷ lệ sử dụng số công cụ truyền thông xã hội (% ) Không công cụ Chuỗi tập thông tin kĩ thuật số (Podcast) 10 Ứng dụng Widget 13 21 Thế giới ảo (Virtual World) 40 Website mở Wiki 27 10 20 30 40 50 Website tổng hợp tin từ mạng xã hội (Social Network Aggregator) Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng Câu 14 : Trong thời gian tới bạn có dự định sử dụng thêm hay tìm hiểu thêm thơng tin công cụ kể không ? Kết : 80% có, 20% khơng Kết luận : Các kết thu nhận đƣợc từ khảo sát thể xác nhận định nêu khố luận Đặc biệt, nhận thấy thơng qua số thống kê, xu hƣớng sử dụng cộng đồng mạng trực tuyến nhƣ công cụ truyền thông xã hội khác ngƣời dân Việt Nam tiếp tục gia tăng Đây hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động marketing truyền thông xã hội nhắm tới khách hàng mục tiêu ... Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội giới 32 2.1 Đánh giá chung hoạt động marketing truyền thông xã hội giới 32 2.2 Tìm hiểu hoạt động marketing truyền thông xã hội số nhãn... trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội Việt Nam 53 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 66 Các yếu tố tác động đến hoạt động. .. trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội giới 2.1 Đánh giá chung hoạt động marketing truyền thông xã hội giới Ngày nay, marketing truyền thông xã hội trở nên phổ biến hết Các doanh nghiệp giới,

Ngày đăng: 07/05/2014, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀMARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI

    • 1. Khái niệm và đặc điểm của marketing truyền thông xã hội

      • 1.1. Khái niệm của marketing truyền thông xã hội

      • 1.2. Đặc điểm của marketing truyền thông xã hội

      • 2. Các công cụ sử dụng trong marketing truyền thông xã hội

        • 2.1. Các công cụ được sử dụng phổ biến

        • 2.2. Một số công cụ khác

        • 3. Marketing mix trong marketing truyền thông xã hội

          • 3.1. Marketing mix truyền thống trong marketing truyền thông xã hội

          • 3.2. Quan điểm về 4Ps mới trong marketing truyền thông xã hội

          • CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀTẠI VIỆT NAM

            • 1. Cơ sở hình thành và phát triển của marketing truyền thông xã hội

              • 1.1. Vấn đề phát triển của khoa học công nghệ

              • 1.2. Vấn đề nhận thức ngƣời tiêu dùng

              • 2. Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội trên thế giới

                • 2.1. Đánh giá chung về hoạt động marketing truyền thông xã hội trên thế giới

                • 2.2. Tìm hiểu hoạt động marketing truyền thông xã hội của một số nhãn hàng cụ thể trên thế giới

                • 3. Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam

                  • 3.1. Một số đánh giá chung về khả năng áp dụng marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam

                  • 3.2. Thực trạng hoạt động marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam

                  • CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM

                    • 1. Các yếu tố tác động đến hoạt động truyền thông xã hội và marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam trong tương lai

                      • 1.1. Xu hướng tin tưởng vào hình thức marketing truyền miệng tiếp tục tăng cao

                      • 1.2. Xu hướng sử dụng mạng Internet nói chung và các cộng đồng trực tuyến như mạng xã hội, mạng chia sẻ của người dẫn tiếp tục phát triển

                      • 2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam

                        • 2.1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

                        • 2.2. Giải pháp từ phía Nhà nước

                        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan