Những đặc điểm chính của thị trường phân phối bán lẻ ở Việt Nam kể từ sau 1/1/2009

92 693 0
Những đặc điểm chính của thị trường phân phối bán lẻ ở Việt Nam kể từ sau 1/1/2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Những đặc điểm chính của thị trường phân phối bán lẻ ở Việt Nam kể từ sau 1/1/2009 nêu những vấn đề chung về bán lẻ và giới thiệu thị trường bán lẻ ở Việt Nam. Những đặc điểm chính của thị trường bán lẻ ở Việt Nam từ sau 1/1/2009. Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ Ở VIỆT NAM KỂ TỪ SAU 1/1/2009 Sinh viên thực : Lê Thị Chiêm Lớp : Nhật Khóa : 45G Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Liên Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sỹ Bùi Liên Hà thầy giáo khác tận tình hướng dẫn chi tiết em suốt thời gian em làm luận văn Đồng thời, em xin cảm ơn bố mẹ gia đình ln bên động viên để em hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn em em hào hứng học tập, thi cử nghiên cứu suốt thời gian qua MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ GIỚI THIỆU THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM I)Khái niệm, đặc điểm chức 1)Khái niệm bán lẻ, thị trường bán lẻ 1.1) Khái niệm bán lẻ 1.2) Khái niệm thị trường bán lẻ 2)Vị trí bán lẻ 3) Đặc điểm bán lẻ 4) Chức bán lẻ II) KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1) Doanh thu tốc độ tăng trưởng 2) Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ 10 2.1) Các nhà phân phối bán lẻ nước 11 2.2) Các doanh nghiệp bán lẻ nước hoạt động Việt Nam 15 2.3) Các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ nước 16 3) Hàng hóa lưu thơng thị trường 17 4) Các hệ thống phân phối bán lẻ 18 4.1) Kênh phân phối bán lẻ truyền thống 19 4.2) Kênh phân phối bán lẻ đại 20 5) Sự cần thiết phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam 22 CHƢƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM KỂ TỪ SAU 1/1/2009 23 I) Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực phân phối bán lẻ 23 II) Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam kể từ sau 1/1/2009 25 1) Mức độ hấp dẫn mức độ tăng trưởng 25 1.1)Mức độ hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam 25 2) Mức độ tăng trưởng 30 2.1) Mức độ tăng trưởng 30 2.2) Nguyên nhân mức tăng trưởng giảm 31 2.1) Sự tham gia doanh nghiệp nước vào thị trường nội địa 33 2.2) Nhiều nhà đầu tư nước gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian tới 37 3) Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa 38 3.1) Chiến lược mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ mạng lưới bán lẻ 38 3.2) Chiến lược cửa hàng tiện ích 41 3.3) Hướng tới thị trường nông thôn 43 4) Mặt kinh doanh 45 5) Xu hướng tiêu dùng 47 III) Đánh giá tác động việc mở cửa cho doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngồi tham gia thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 51 1) Tác động tích cực 51 1.1) Đối với người tiêu dùng 51 1.2) Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa 55 1.3) Đối với nhà cung cấp nhà sản xuất 56 2) Tác động tiêu cực 57 2.1) Đe dọa tồn kênh phân phối bán lẻ truyền thống 57 2.2) Giành thị phần doanh nghiệp bán lẻ nội địa 58 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 61 I) Quan điểm, mục tiêu phát triển thị trƣờng bán lẻ 61 1) Quan điểm phát triển 61 2) Mục tiêu phát triển 62 2.1) Các tiêu tăng trưởng 62 2.2) Mục tiêu biểu 63 2) Phương hướng phát triển 64 II) Một số giải pháp 65 Về phía Chính phủ 65 1) Về phía doanh nghiệp bán lẻ nội địa 71 2.1) Đào tạo nhân viên, nâng cao trình độ nhân lực 71 2.2) Áp dụng công nghệ phù hợp vào quản lý, điều hành doanh nghiệp 72 2.3) Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 74 2.4) Mở rộng thị trường nông thôn 76 2.5) Tạo liên minh, liên kết phát huy vai trò lực lượng hiệp hội bán lẻ 77 2.6) Liên kết với nhà bán lẻ nhà sản xuất 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Vị trí dịch vụ bán lẻ ngành dịch vụ phân phối Bảng 2: Mười thị trường bán lẻ hấp dẫn Thế giới 2008 Bảng 3: Mười thị trường bán lẻ hấp dẫn Thế giới 2009 26 Biểu đồ 1: Mối tương quan tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng bán lẻ tốc độ tăng giá tiêu dùng từ năm 1993 tới 2008 31 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTA : Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ CP : Cổ phần GRDI : Chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu (Global Retail Development Index) KCN : Khu cơng nghiệp TNS : cơng ty nghiên cứu thị trường tồn cầu TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài Một q trình xảy ra, nhanh chóng, khơng thể kiểm sốt Đó tồn cầu hóa Khái niệm tồn cầu hố vào tư ngơn ngữ nhân loại xu tất yếu, khơng cịn xa lạ, xu chủ đạo đời sống quốc gia, dân tộc Gia nhập thị trường toàn cầu, khơng theo kịp bị tụt hậu; chắn không mở cửa thị trường tụt hậu điều khơng tránh khỏi Đó phần lý Việt Nam gia nhập WTO Gia nhập tổ chức thương mại giới có thời thách thức đan xen Một hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Với kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngồi, Việt Nam bước mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực ASEAN giới Trong mối quan hệ thương mại này, nước ta với lợi nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao, chiếm ưu gia công sản phẩm xuất Khi tham gia WTO, Việt Nam có hội tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn với khoảng 150 thành viên, vị thị trường ngang với tất quốc gia Hàng hóa thâm nhập thị trường khổng lồ mà không gặp trở ngại nào, miễn không vi phạm quy chế cam kết ký, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa loại hàng hóa thay Tuy nhiên, hội mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc nhà phân phối nước ngồi vào thị trường nước ta dễ dàng Là nước có dân số 85 triệu người, Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm ngành bán lẻ Đặc biệt kể từ 1/1/2009, nước ta hoàn toàn mở cửa nhà phân phối bán lẻ nước tham gia hoàn toàn tự Thị trường bán lẻ đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, có tham gia thành phần kinh tế Vì vậy, mở cửa thị trường bán lẻ cho nhà đầu tư 100% vốn nước thay đổi diện mạo thị trường nội địa vấn đề đáng quan tâm Chính sách mở cửa có ảnh hưởng tới doanh nghiệp người tiêu dùng nước? Ai được? Ai mất? Các doanh nghiệp nước ta có đủ sức chống chọi với sóng này? Nhận thấy đề tài cấp thiết mang tính thời nay, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Những đặc điểm thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam kể từ 1/1/2009” cho khóa luận tốt nghiệp 2) Mục tiêu nghiên cứu Để giúp người đọc có nhìn tổng thể sâu sắc biến đổi thị trường bán lẻ Việt Nam kể từ sau hoàn toàn mở cửa doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi, khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam, đặc biệt kể từ 1/1/2009; Từ đưa đặc điểm gồm điều làm tồn - Đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam bối cảnh mới, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nội địa trước cơng tập đồn bán lẻ đa quốc gia 3) Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Việt Nam với thời thách thức kênh bán lẻ đại kênh bán lẻ truyền thống doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngồi gia nhập, đó, chủ yếu sâu kênh bán lẻ đại 4) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam với tác động người tiêu dùng doanh nghiệp nước bối cảnh mở cửa hoàn toàn cho nhà phân phối bán lẻ nước xâm nhập từ ngày 1/1/2009 5) Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực chủ yếu dựa phân tích, đánh giá định lượng định tính thơng qua số phương pháp tổng hợp – phân tích, biểu đồ để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề 6) Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung bán lẻ giới thiệu thị trường bán lẻ Việt Nam Chương II: Những đặc điểm thị trường bán lẻ Việt Nam kể từ sau 1/1/2009 Chương III: Các kiến nghị để mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam bối cảnh mở cửa hội nhập mặt hàng nên việc thu đầy đủ hóa đơn chứng từ khó khăn Từ thực trạng này, Như vậy, trường hợp sở bán lẻ hay doanh nghiệp sản xuất hàng chất lượng người tiêu dùng khó mà biết được; có sử dụng phải hàng hóa khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm quyền lợi người tiêu dùng khó bảo vệ Bởi vậy, Nhà nước cần can thiệp để đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận, giám sát, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho sở kinh doanh thực phẩm có gần đủ giấy tờ, động viên sở kinh doanh mặt hàng có nguồn gốc xác định Đối với sở cịn thiếu nhiều phải treo giấy chưa đủ điều kiện cửa hàng biện pháp để sở thay đổi thói quen kinh doanh Các quan chức khu chợ cần lên kế hoạch thông báo loa sở kinh đoanh đạt yêu cầu với mong muốn việc cấp giấy chứng nhận có hiệu tích cực với hộ kinh doanh chợ 1) Về phía doanh nghiệp bán lẻ nội địa Các doanh nghiệp bán lẻ nước đối tượng có khả chuyển mạnh cách để tồn trước cạnh tranh tập đoàn nước Thực tế doanh nghiệp bán lẻ nước cịn nhiều điểm yếu khả tài chính, áp dụng cơng nghệ trình độ nhân lực, quản lý Trong nhiều doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi “dịm ngó” bánh bán lẻ hấp dẫn nội địa, doanh nghiệp nước ta nên nhanh chóng khắc phục điểm yếu có đồng thời phát huy lợi thế, sáng tạo giá trị gia tăng 2.1) Đào tạo nhân viên, nâng cao trình độ nhân lực Hiện doanh nghiệp bán lẻ nội địa vướng mắc vần đề không nhỏ nội thân doanh nghiệp đội ngũ nhân lực ngành vừa thiếu số lượng vừa yếu trình độ Trong đội ngũ nhân lực, có khoảng 4-5% đào tạo bản, 50% nhân lực chưa qua đào tạo, tâm lý bán hàng cịn mang nặng tính ban phát, ngoại ngữ yếu Ở bậc sơ cấp, điều dễ nhận thấy đội ngũ bán hàng có tính ổn định mà người lao động coi bán hàng công việc khơng lâu dài, ngun nhân mức lương chưa hấp dẫn Trong đó, nhân viên quản 71 lý bậc trung cao cấp lại thiếu trầm trọng mà doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khó khăn việc tuyển, giữ nhân viên quản lý trung - cao cấp nguồn cung hạn hẹp, mức lương khơng thể cạnh tranh với doanh nghiệp bán lẻ nước Tuy nhiên, doanh nghiệp nội địa nên phát huy điểm mạnh am hiểu văn hố người Việt Nam từ có cách ứng xử gần gũi tạo thân thiện việc quản lý nhân sự, giữ người tài Ngoài ra, doanh nghiệp nội địa đầu tư đào tạo nhân viên Để tiết kiệm chi phí, tổ chức nhân viên trình độ cao đào tạo cho nhân viên trình độ thấp hơn, đồng thời khuyến khích tinh thần học hỏi nhân viên, đặt tiêu cần đạt để nâng cao dần trình độ đội ngũ lao động Ngồi ra, q trình đào tạo nguồn nhân lực cần quan tâm đào tạo nhân lực bán lẻ Việt Nam cấp độ sơ - trung – cao cấp, ưu tiên trước hết cho nhân lực cao cấp (giám đốc, chủ doanh nghiệp) tầm nhìn, lực "cấp quốc tế" Các vấn đề mà doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần đào tạo nhân viên đặc biệt điểm như: Thay đổi tư bán hàng theo xu mở cửa – người bán hàng cần có thái độ mực với khách hàng, để lại ấn tượng tốt để có lần gặp lại sau; Kỹ bán hàng chuyên nghiệp hơn, am hiểu sản phẩm tư vấn cho người mua giúp họ có nhìn đắn sản phẩm tin tưởng doanh nghiệp; Nâng cao khả ngoại ngữ phục vụ khả tự tìm hiểu tài liệu liên quan phục vụ vị khách nước ngồi thời đại tồn cầu hóa nay; Khơng ngừng đào tạo trình độ quản lý nhân bậc trung cao cấp đặc biệt khả phân tích số liệu dự báo thị trường xứng đáng người định hướng chiến lược cho doanh nghiệp có bước đắn thương trường cạnh tranh; Có chế độ ưu đãi phù hợp để tạo nguồn cung cấp nhân lực chất lượng ổn định không thiết phải nâng cao mức lương mà mơi trường làm việc 2.2) Áp dụng công nghệ phù hợp vào quản lý, điều hành doanh nghiệp Áp dụng công nghệ phù hợp góp phần giúp cho quản lý, điều hành doanh nghiệp trở nên trơn tru xác, thuận tiện Hiện nay, phần mềm biết đến “cây đũa thần nhà bán lẻ nội địa” ERP ERP (Enterprise Resource Planning) hệ thống quản lý tổng thể doanh nghiệp với quy trình 72 đại theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao khả quản lý điều hành doanh nghiệp cho lãnh đạo tác nghiệp nhân viên Giải pháp ERP cho phép nhà bán lẻ quản lý hầu hết hoạt động doanh nghiệp hệ thống nhất, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất cung ứng vật tư, quản lý tài nội đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác khách hàng Áp dụng ERP giúp cắt giảm chi phí, nâng cao tính chuyên nghiệp, đảm bảo tính đồng hệ thống… Nói cách khác, ERP coi công cụ giúp nâng cao lực cạnh tranh nhà bán lẻ Ngồi văn phòng Etown, cú nhấp chuột, anh Nguyễn Đức Tài - Tổng Giám đốc Công ty CP Thế Giới Di Động biết ngày siêu thị toàn quốc bán mặt hàng, lợi nhuận thu nào, số lượng hàng tồn kho tính đến tại, mặt hàng cần phải đặt hàng hay cần khuyến để giảm tồn kho… Những thông tin đặc biệt quan trọng với nhà bán lẻ kinh doanh mặt hàng công nghệ cao không cho phép thời gian tồn kho dài Công cụ đắc lực giúp nhà quản trị cập nhật thông tin kịp thời hệ thống phần mềm quản lý tổng thể doanh nghiệp ERP Đặc thù ngành bán lẻ ln có nhiều chi nhánh, danh mục hàng hố lên đến hàng chục ngàn chủng loại, diện tích kinh doanh rộng hàng ngàn mét vuông trải rộng nhiều địa bàn… Khi hệ thống mở rộng số lại tiếp tục tăng lên làm cho việc quản lý trở nên vơ khó khăn Các đại gia bán lẻ nước Big C, Parkson, Lotte Mart… vào Việt Nam chuyển giao hệ thống quản lý ERP từ công ty mẹ Đây thực thách thức với doanh nghiệp nước nhà bán lẻ ngoại có sẵn lợi thương hiệu, vốn, kinh nghiệm… lại trang bị hệ thống quản lý đại, chẳng khác “hổ thêm cánh” Chính áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp bán lẻ nước phải khẩn trương ứng dụng ERP quản lý Chưa có thống kê thức việc áp dụng ERP doanh nghiệp bán lẻ nội địa, chắn số không lớn Theo nghiên cứu Meta Group 63 cơng ty áp dụng ERP chi phí trung bình cho dự 73 án ERP bao gồm phần mềm, chi phí nhân cơng, tư vấn phần cứng thấp nhiều số tiền mà ERP tiết kiệm cho doanh nghiệp Với tính tiện ích trổi vậy, nhà bán lẻ nên đầu tư cho ERP để trang bị cho mạnh đinh đường cạnh tranh 2.3) Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Bán lẻ ngành đặc thù hỗn hợp sản phẩm dịch vụ Do vậy, để làm hài lịng khách hàng, ngồi yếu tố sản phẩm, chất lượng phục vụ có tầm ảnh hưởng lớn Song song với trình bán hàng, doanh nghiệp nhận thức vai trò dịch vụ khách hàng coi yếu tố định thành bại kinh doanh Trong môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, bên cạnh việc đảm bảo hàng hoá phong phú chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá hợp lý, doanh nghiệp có dịch vụ khách hàng tốt khả thành công cao Đôi ánh mắt thiếu thiện cảm nhân viên bảo vệ, thờ nhân viên phục vụ, tác phong chậm chạp nhân viên tính tiền, vơ ý nhân viên giao nhận gặp cố mà khơng có giúp đỡ khiến cho khách hàng “một không trở lại” Các doanh nghiệp Việt Nam nên trọng phát triển chất lượng dịch vụ, bước quan trọng để giữ chân khách hàng quen lôi kéo người mua Theo kết khảo sát 440 khách hàng siêu thị khác TP.HCM cho thấy chất lượng dịch vụ siêu thị bao gồm bốn yếu tố: Nhân viên phục vụ; Trưng bày siêu thị; Chính sách phục vụ Độ tin cậy Trong thành phần này, nhân viên phục vụ có ảnh hưởng mạnh trưng bày siêu thị có ảnh hưởng yếu nhất, sách phục vụ ảnh hưởng khơng đáng kể đến chất lượng dịch vụ siêu thị Điều đáng để suy nghĩ yếu tố nhân viên phục vụ yếu tố quan trọng tác động đến đánh giá chung khách hàng chất lượng dịch vụ bán lẻ siêu thị lại có điểm trung bình thấp (3,42/5) Yếu tố bao gồm việc nhân viên siêu thị quan tâm đến khách hàng, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, giải than phiền trực tiếp nhanh chóng, cư xử lịch nhã nhặn, tạo niềm tin, cung cấp dịch vụ, có kiến thức sản phẩm dịch vụ cung cấp Như vậy, 74 để cạnh tranh chất lượng dịch vụ khách hàng với nhà bán lẻ siêu thị nước ngoài, nhà bán lẻ siêu thị Việt Nam cần phải không ngừng nâng cao hiệu làm việc nhân viên phục vụ Có nhiều phương pháp để giúp nhân viên siêu thị cải thiện chất lượng phục vụ siêu thị cần phải trọng việc huấn luyện đào tạo kỹ cho nhân viên phục vụ, tổ chức hội thảo nhằm giúp nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng phục vụ khách hàng, có chương trình thi đua khen thưởng, thường xuyên tiến hành đánh giá lại chất lượng dịch vụ nhân viên siêu thị có kế hoạch hành động cụ thể để cải thiện Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ hậu mãi, bảo hành bảo dưỡng để đảm bảo hài lòng khách hàng tốt Kết điều tra Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) vào tháng 10/2007 cho thấy 70% người tiêu dùng Việt Nam chưa hài lòng dịch vụ hậu bảo hành nhà bán lẻ Thực tế nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa nhập lậu, khong rõ nguồn gốc khơng có phận bảo hành nên không thực tốt nghĩa vụ bảo hành Một số doanh nghiệp lại thực nghĩa vụ bảo hành không đầy đủ như, vi phạm thời gian sửa chữa, bắt người tiêu dùng phải chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển Hội Tiêu chuẩn & Bảo vệ Người Tiêu Dùng tiến hanh khảo sát nhỏ 100 người (29% Nam 71% Nữ), ghi nhận kết sau: 60% số người hỏi thừa nhận họ mua nhầm hàng giả, hàng xấu, chất lượng Khi mang đến doanh nghiệp đổi 31% trả lời không doanh nghiệp giải Trong số 69% người giải có 24% số giải vui vẻ, cịn phần lớn doanh nghiệp tỏ khó chịu Nếu trì vậy, người tiêu dùng khơng cịn lịng tin cho doanh nghiệp nội địa đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nội địa “đào hố tự chơn mình” Trong xu hội nhập, doanh nghiệp nước buộc phải trọng, đầu tư nhiều vào dịch vụ hậu không muốn thị trường truyền thống rơi vào tay đối thủ cạnh tranh nước vốn nhiều kinh nghiệm thương trường 75 Trong bể mênh mông vấn đề hậu người tiêu dùng, có ba vấn đề lớn cần quan tâm làm làm liệt Đó vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết giá cơng khai mua bán cần có hóa đơn chứng từ thị trường, trách nhiệm với khách hàng bảo hành hàng hóa Các doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển dịch vụ hậu sách hậu phù hợp từ lúc bắt đầu tiến hành sản xuất, kinh doanh Chính sách hậu cần đem lại lợi ích thỏa mãn cao cho người tiêu dùng Cần xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp Và cuối doanh nghiệp phải tổ chức giám sát chặt chẽ hoạt động hậu nhân viên chuyên trách đơn vị trực thuộc Việc thiết lập cho doanh nghiệp phận hay trung tâm hậu cần thiết 2.4) Mở rộng thị trường nông thôn Trên 70% dân số (tương đương gần 64 triệu người) sinh sống vùng nơng thơn, nói thị trường khơng có nhiều tiềm năng, mà cịn rộng lớn Tuy nhiên, lâu nay, thị trường dường bị bỏ ngỏ Hiện nay, đời sống vùng nông thôn nâng lên đáng kể, khu vực có tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa Một nghiên cứu Công ty Nghiên cứu thị trường TNS thị trường nơng thơn Việt Nam cho thấy, có tới 95% gia đình nơng thơn hỏi cho biết sẵn sàng mua tivi, 92% mua bếp điện gas, 33% mua máy cassette/radio, 30% muốn mua tủ lạnh, máy giặt 9%[28] muốn mua máy vi tính… Theo ông Matthaes (Công ty TNS), vùng nông thôn giữ 62,5% tổng GDP[20] có số lượng khách hàng sẵn sàng tiêu dùng nhiều gấp lần khu vực thành thị Các số thống kê riêng lẻ cho thấy, số người có thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng nơng thơn ngày tăng, nhu cầu mua sắm thực phẩm, nhu yếu phẩm tăng theo Chính lý trên, nhiều chun gia cho rằng, nên bỏ quan niệm thị trường nông thôn dành cho sản phẩm rẻ tiền lực yếu kém, mà người dân có nhu cầu tiêu dùng hàng chất lượng cao Theo thống kê Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ doanh nghiệp, thị trường nông thôn Việt Nam chiếm 70% lượng tiêu thụ hàng hóa nói chung, số hộ gia đình số lượng cửa hàng bán lẻ phân bổ tập trung vùng nông thôn với 70% Tuy nhiên, thực tế nay, dù có số doanh nghiệp khai thác 76 hệ thống bán hàng doanh nghiệp Việt Nam chưa bao kín hiệu thị trường Ngành bán lẻ Việt Nam khơng cịn non trẻ lại chưa trưởng thành, chưa xuất nhà phân phối bán bn tập đồn bán lẻ nội chuyên nghiệp, hùng mạnh, đẳng cấp quốc tế Trong đó, thị trường tiềm nơng thơn lại chưa khai thác cách mức, chí có thời gian bị lãng qn, khốn trắng cho loại hàng ngoại nhập lậu chất lượng tràn vào Với thị trường nơng thơn, cịn nhiều lĩnh vực mà tập đoàn đa quốc gia chưa với tới Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, có yếu tố giá cịn cao so với khả tiêu dùng người dân Đây yếu tố cần doanh nghiệp nước tận dụng để đẩy mạnh mở rộng thị phần hội để doanh nghiệp tìm kiếm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa nơng thơn Kinh nghiệm nhiều doanh nghiệp thâm nhập tốt thị trường nông thôn cho thấy, doanh nghiệp cần tăng lượng hàng dự trữ để đảm bảo cung ứng đủ kịp thời cho người tiêu dùng, đồng thời rèn luyện kỷ luật bán hàng cho nhân viên Các phương pháp hữu hiệu thâm nhập thị trường cử đoàn xe xuống làng xã đứng bán hàng, treo băng rơn, khuyến Những hình thức cần trì đặn để tạo tin tưởng cho người tiêu dùng 2.5) Tạo liên minh, liên kết phát huy vai trò lực lượng hiệp hội bán lẻ Thực tế Trung Quốc gia nhập WTO, tập đoàn bán lẻ nước ngồi lớn vào thị trường nội địa có doanh nghiệp bán lẻ Trung Quốc phá sản Lý tập đoàn bán lẻ quốc tế có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm thương trường dày dặn nên dễ dàng gây dựng lòng tin thu hút người tiêu dùng có khả mua lại doanh nghiệp nhỏ lẻ nội địa Hơn hết, nhà bán lẻ lớn có kinh nghiệm việc liên kết nguồn hàng chỗ thông qua việc hỗ trợ tài cho đối tác sản xuất, cung cấp hàng Đây vũ khí lợi hại đánh bật doanh nghiệp nội địa sân nhà Một điểm yếu hệ thống bán lẻ Việt Nam thiếu liên kết Sự thật không đáng xảy ngồi hiệp hội, tất bàn bạc trí giá sau khỏi phịng lại đưa mức giá khác với thông báo “giá thấp giá hiệp hội đưa ra” Khi mở cửa thị trường với 77 tham gia mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài, nhà phân phối nhỏ lẻ nước mạnh làm kịch Trung Quốc có nguy lặp lại Việt Nam Do đó, liên kết sát nhập bước cần thiết để nhà bán lẻ nội địa tăng tiềm lực tài chính, mạng lưới, nhân lực chủ động nguồn hàng Trước hết, doanh nghiệp bán lẻ cần tận dụng tốt vai trò hiệp hội sẵn có Đó hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam ARV thức mắt với 130 thành viên hiệp hội Công ty CP Đầu tư Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) liên doanh doanh nghiệp: Tổng Công ty Thương mại Sài Gịn (SATRA), Tổng Cơng ty Thương mại Hà Nội (HAPRO), Liên hiệp HTX Thương mại Sài Gòn (Saigon Co.op) Công ty TNHH Phú Thái Hiệp hội hội cho nhà bán lẻ Việt Nam hợp tác, đoàn kết để tạo sức mạnh tranh tới, biện pháp để cạnh tranh thắng lợi phải cải thiện mối quan hệ với người tiêu dùng có dịch vụ hậu Thông qua việc kết nối nhà bán lẻ Việt Nam, Hiệp hội tạo nên sức mạnh tập thể cho nhà bán lẻ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng bối cảnh sóng gia tăng mạnh mẽ nhà bán lẻ lớn giới đầy kinh nghiệm tiềm lực tài thị trường Việt Nam Các hoạt động hiệp hội tập trung nâng cao lực cho nhà bán lẻ Việt Nam bước hình thành hệ thống bán lẻ Việt Nam với quy mơ lớn mang tính chun nghiệp cao theo hướng liên kết doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực bán lẻ Hiệp hội phát huy vai trị việc tham gia với quan quản lý Nhà nước trình hoạch định chế, sách có liên quan đến loại hình kinh doanh bán lẻ nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thị trường bán lẻ Tương tự, công ty nằm chuỗi VDA đương nhiên hưởng sách ưu đãi nhiều người tiêu dùng lợi nhiều Tất mắt xích tạo thành chuỗi dài liên kết với trở thành bè lớn có khả chống chọi với gió to bơi biển Vấn đề doanh nghiệp hoạt động hết công suất hiệu chưa? Hoạt động hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập, như: Chưa 78 có vai trị chủ động tích cực cần thiết; Q trình đóng góp, phản biện chưa chuyên nghiệp chưa hiệu quả; Chưa thể hết tiếng nói đồng thuận doanh nghiệp thành viên; Sự liên kết hiệp hội yếu Hiệp hội phải đại diện doanh nghiệp phải có cách hoạt động khác, cần phải thay đổi theo hướng: Tự vận động tư vấn Hiệp hội cần có cách làm chủ động hơn, nỗ lực tự làm hồn thiện để chứng tỏ lực 2.6) Liên kết với nhà bán lẻ nhà sản xuất Với phương châm hai bên có lợi, doanh nghiệp phân phối nên trọng đến việc liên kết với nhà sản xuất, nhà cung cấp nhằm tạo nên nguồn hàng ổn định, đảm bảo chất lượng Ngược lại, phía nhà cung cấp nhà sản xuất có thị trường tiêu thụ lâu dài, khơng cịn nỗi lo hàng hóa khơng có nơi tiêu thụ nên họ khơng làm khó cho doanh nghiệp Việc phân phối sản phẩm thủ cơng làng nghề cịn theo hướng tự phát Do vậy, việc bắt tay nhà sản xuất người phân phối thời điểm đánh giá cần thiết; góp phần vào việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm truyền thống làng nghề Việt Nam doanh nghiệp bán lẻ Tuy nhiên, tồn thực trạng liên kết lỏng lẻo Nhà sản xuất sẵn sàng phá hợp đồng, bội ước với doanh nghiệp bán lẻ xảy biến động thị trường Trong đó, hàng hóa nhà sản xuất có chất lượng giá hợp lý có lại khơng vào siêu thị có tượng tiêu cực, gây khó dễ nhân viên siêu thị Từ đó, đặt yêu cầu doanh nghiệp bán lẻ cần xây dựng chiến lược liên minh với nhà sản xuất, người nuôi trồng để có giá sản phẩm tận gốc, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu tổ chức sản xuất đến khâu chế biến bảo quản Các doanh nghiệp bán lẻ cần phải có sách linh hoạt với nhà cung cấp nhà bán lẻ nước gia nhập tiếp cận nhà cung cấp gây khó khăn cho doanh nghiệp nội địa 79 KẾT LUẬN Thị trường bán lẻ Việt Nam coi thị trường bán lẻ có sức sinh lời hấp dẫn giới Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh năm qua với hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên nhanh chóng Thị trường tiêu thụ rộng lớn với dân số đông khoảng gần 86 triệu dân, dân số trẻ với khoảng 65% dân số độ tuổi lao động, nửa dân số có độ tuổi 30 tuổi thu nhập người dân ngày cao Điều hấp dẫn lớp trẻ người u thích mua sắm cả, khách hàng tiềm nơi mua sắm kiểu Wal -Mart Trong thời kỳ hậu WTO, Việt Nam phải mở rộng cửa cho doanh nghiệp nước lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán, viễn thông, lượng, chuyển phát nhanh, xây dựng đặc biệt, lĩnh vực dịch vụ phân phối, Việt Nam tự hóa lĩnh vực bán bn, bán lẻ nhượng quyền kinh doanh Điều hấp dẫn doanh nghiệp nước ngoài, với đại gia bán lẻ tiếng động tiềm lực mạnh Bên cạnh số điểm thu hút nhà đầu tư nước ấn tượng thị trường bán lẻ Việt Nam cịn tồn nhiều hạn chế, yếu kém, điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển Thực tế cho thấy đơn vị bán lẻ nước cịn chưa nhiều, lại thiếu tính chuyên nghiệp vốn ít; hệ thống hậu cần kho bãi, xe chuyên dùng, nguồn hàng rời rạc, thiếu đồng chưa đạt chuẩn; hạ tầng giao thông Bên cạnh đó, Chính phủ chưa phát huy vai trị việc định hướng giúp đỡ doanh nghiệp nước Phân phối giống chìa khóa kinh tế Hệ thống phân phối huyết mạch tổng thể kinh tế Nếu bị nước nắm giữ doanh nghiệp Việt Nam đứng bờ vực phá sản Nhất gia nhập WTO, xố bỏ hàng rào thuế quan, hàng hóa tiêu dùng nước dọn đường tràn vào nước đẩy doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Việt Nam đứng trước nhiều 80 nguy cơ, thấy rõ nguy trở tay không kịp nguy bị chiếm lĩnh thị trường tương lai Với việc chọn đề tài “Những đặc điểm thị trường phân phối bán lẻ VIệT NAM kể từ 1/1/2009”, khóa luận hi vọng đem lại cho người đọc nhìn tổng quát khách quan thị trường bán lẻ Việt Nam năm gần đặc biệt thay đổi, đặc điểm điển hình thị trưởng bán lẻ kể từ sau thời điểm mở cửa cho doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngồi Đồng thời, khóa luận đề xuất số giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa trước công tập đoàn bán lẻ nước ngoài, hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ đại chuyên nghiệp Tuy nhiên, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, việc soạn thảo trình bày khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý thầy cô, bạn bè người quan tâm để nội dung khóa luận hồn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1) Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại nước 2006 – 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội 2) Bộ Thương mại (2006), Dự án quy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 3) Đại học Ngoại Thương (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo Dục 4) Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển thương mại nước 2006 – 2010, định hướng đến 2020”, Hà Nội 5) Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2006, 2007, 2008, 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 6) Tổng cục Thống kê, Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế, năm 2007, 2008, 2009, 2010 7) Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương - Trung tâm Thông tin tư liệu (2007), Thị trường bán lẻ Việt Nam trước thềm mở cửa 8) Bí giúp doanh nghiệp bán lẻ trụ vững “sân nhà”; http://www.vtc.vn/1-203617/kinh-doanh/bi-quyet-giup-dn-ban-le-tru-vung-trensan-nha.htm; (08/01/2009) 9) Chưa dễ thâm nhập thị trường http://tinkinhte.jcapt.com/nd5/viewsubject/mo-cua-thi-truong-ban-le-vietnam/chua-de-tham-nhap-thi-truong/22479.s_42.5.html; (01/01/2009) 10) Cửa hàng tiện ích, chiến lược bán lẻ Việt http://www.vnuni.net/forum/index.php?topic=309.0; (20/04/2010) 11) Doanh nghiệp Hà Nội làm để thắng “sân nhà”? http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/mo-cua-thi-truong-ban-le-vietnam/doanh-nghiep-ha-noi-lam-gi-de-thang-tren-san-nha/24135.s_42.5.html; (15/01/2009) 82 12) Doanh số bán lẻ thị trường Việt Nam tăng chóng mặt http://vietnamnet.vn/kinhte/200910/Doanh-so-ban-le-thi-truong-Viet-Nam-tangchong-mat-876278/; (31/10/2009) 13) Doanh nghiệp bán lẻ chuyển cạnh tranh http://doanhnghiep.od.ua/DNO2010/modules.php?name=News&op=viewst&sid =4834(09/02/2010) 14) Hệ thống bán lẻ: Cịn nhiều khơng gian phát triển http://www.hanic.com.vn/news/791/79/d,detail_en/, (31/03/2010) 15) Kênh phân phối đại tiến xa năm 2010 http://vneconomy.vn/20100122051112171P0C19/kenh-phan-phoi-hien-dai-setien-xa-trong-nam-2010.htm; (24/01/2010) 16) Liệu có bi đát mở cửa thị trường bán lẻ? http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/12/820695/; (26/12/2008) 17) Mở cửa thị trường bán lẻ: Các hiệp hội cần tăng cường hình thức liên kết http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/mo-cua-thi-truong-ban-le-vietnam/mo-cua-thi-truong-ban-le-cac-hiep-hoi-can-tang-cuong-cac-hinh-thuc-lienket/23914.s_42.5.html; (12/01/2009) 18) Mở cửa thị trường bán lẻ: hội để biết mình, biết ta http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=94950; (31/12/2008) 19) Mở cửa thị trường bán lẻ: nên minh bạch hơn; http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/28598/; (07/06/2009) 20) Nông thôn Việt Nam – thị trường lớn cho thương hiệu nội http://www.uevf.net/forum/showthread.php?9736; (11/10/2009) 21) Saigon Co.op đưa cửa hàng tiện ích đến khu dân cư http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=94039; (01/01/2009) 22) Saigon Co.op đưa cửa hàng tiện ích đến khu dân cư http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=94039; (26/12/2008) 83 23) Saigon Co.op xây trung tâm thương mại nước http://cafef.vn/20100307084334252CA33; (07/03/2010) 24) Tăng cường phát triển thị trường nội địa http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/mo-cua-thi-truong-ban-le-vietnam/tang-cuong-phat-trien-thi-truong-noi-dia/25140.s_42.4.html; (03/02/2009) 25) Thị trường bán lẻ nội địa sau mở cửa: Coi chừng bị “nuốt chửng” http://dddn.com.vn/2008123009351260cat8; (01/01/2009) 26) Thị trường bán lẻ, G giải pháp http://dongtamxanh.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=93&zone=93&ID= 684; (22/12/2008) 27) Thị trường bán lẻ: Lo nhà đầu tư nước lách luật http://www.gic.com.vn/news/printpreview.php?mod=news&newid=news201220 081018495971; (20/12/2008) 28) Thị trường nông thôn mở rộng http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Kinh-Te/Thi-Truong-Nong-Thon-MoRong.html; (19/08/2010) 29) Vinatex xây dựng hệ thống bán lẻ nước http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsubject/mo-cua-thi-truong-ban-le-vietnam/vinatex-xay-dung-he-thong-ban-le-trong-nuoc/25126.s_42.3.html; (03/02/2009) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30) A.T Kearney (2008), A.T Kearney's Annual List of Most Attractive Emerging Market Retail Destinations 31) A.T Kearney (2009), A.T Kearney's Annual List of Most Attractive Emerging Market Retail Destinations 32) AC Nielsen (December 2008), Consumer Confidence, Corncern, Soending and Attitudes to Reccesiong, Hanoi 33) AC Nielsen (March 2009), Boom or doom in Vietnam in 2009, Hanoi 34) A.T.Kearney (2009), Windows of hope for Global Retailers 84 35) http://business.mapsofindia.com/india-retail-industry; India Retail Industry; Cập nhật: 12/03/2009 36) http://sg.biz.yahoo.com/061102/16/44hpv.html; Vietnam's Retail Market; Cập nhật: 02/11/2009 85 Foreign Competitors to enter ... triển thị trường bán lẻ Việt Nam 22 CHƢƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM KỂ TỪ SAU 1/1/2009 23 I) Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực phân phối bán lẻ ... giới thiệu thị trường bán lẻ Việt Nam Chương II: Những đặc điểm thị trường bán lẻ Việt Nam kể từ sau 1/1/2009 Chương III: Các kiến nghị để mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam bối cảnh mở cửa hội... bán lẻ 1.2) Khái niệm thị trường bán lẻ 2)Vị trí bán lẻ 3) Đặc điểm bán lẻ 4) Chức bán lẻ II) KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG

Ngày đăng: 07/05/2014, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM

    • I)Khái niệm, đặc điểm và chức năng

      • 1)Khái niệm bán lẻ, thị trường bán lẻ

      • 2)Vị trí của bán lẻ

      • 3) Đặc điểm của bán lẻ

      • 4) Chức năng của bán lẻ

      • II) KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

        • 1) Doanh thu và tốc độ tăng trưởng

        • 2) Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ

        • 3) Hàng hóa lưu thông trên thị trường

        • 4) Các hệ thống phân phối bán lẻ

        • 5) Sự cần thiết phát triển thị trường bán lẻ ở Việt Nam

        • CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM KỂ TỪ SAU 1/1/2009

          • I) Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực phân phối và bán lẻ

          • II) Thị trường bán lẻ ở Việt Nam kể từ sau 1/1/2009

            • 1) Mức độ hấp dẫn và mức độ tăng trưởng

            • 2) Mức độ tăng trưởng

            • 3) Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường bán lẻ

            • 4) Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa

            • 5) Mặt bằng kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan