GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 7 KÌ 1

72 1.4K 0
GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 7 KÌ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HỌC 7

Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Ngày soạn : 20/08/2011 Ngày giảng : 22/08/2011 Mở đầu Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú. I.Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thớc, số l- ợng cá thể và môi trờng sống). - Xác định đợc nớc ta đợc thiên nhiên u đãi nên có đợc một thế giới ĐV đa dạng phong phú nh thế nào. - Rèn kỹ năng nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và từ đó HS biết liên hệ trong đời sống thực tiễn. III. Hoạt động dạy và học: - ổn định tổ chức: - Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở ghi của HS - Bài mới: 1. Mở bài: Thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú, nớc ta thuộc vùng nhiệt đới nhiều tài nguyên rừng và biển, đợc thiên nhiên u đãi cho thế giới động vật. Vậy để biết thế giới động vật đa dạng và phong phú nh thế nào ta vào bài hôm nay. 2. Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hớng dẫn cho HS nghiên cứu phần thông tin trong SGK. Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú về số l ợng cá thể. - Giới động vật phong phú nh thế nào? - Hớng dẫn HS thực hiện lệnh SGK. - Hãy kể tên các loài động vật đợc thu thập khi: + Kéo một mẻ lới trên biển. + Tát một ao cá. + Đơm đó qua đêm. - Hớng dẫn HS kể tên các động vật tham gia vào bảng giao hởng suốt đêm hè. HS đọc phần thông tin trong SGK. Nghiên cứu hình 1.1 SGK Tìm hiểu thông tin - Giới động vật rất đa dạng và phong phú với khoảng 1,5 triệu loài. HS thực hiện lệnh: Kéo mẻ lới trên biển gồm: Tôm, cua, lơn, trạch, cá, Tát ao cá gồm: Cá, tôm, cua, ốc, Đơm đó qua đêm gồm: Tôm, tép, - Các ĐV tham gia vào bản giao hởng suốt đêm hè: + Các lỡng c: ếch, nhái, cóc, 1 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Kể tên các ĐV tham gia vào bản giao hởng suốt đêm hè? - Cho HS đọc tiếp phần thông tin SGK, lấy VD: Đàn châu chấu, đàn bớm trắng, ? Những loài ĐV nào đợc con ngời thuần hoá làm vật nuôi? Hoạt động 2: Động vật đa dạng về môi tr ờng sống. GV hớng dẫn HS tìm hiểu về thông tin SGK và quan sát H1.3, H1.4 trong SGK Hớng dẫn HS thực hiện lệnh: ? ĐV ở những môi trờng khác nhau nh thế nào? Cho HS thực hiện lệnh tiếp theo: ? Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với môi trờng sống? ? Nguyên nhân nào dẫn tới ĐV đa dạng và phong phú? ? ĐV ở nớc ta có đa dạng, phong phú không? Vì sao? + Các sâu bọ: cào cào, châu chấu, * Một số nhóm ĐV còn phong phú về số l- ợng, cá thể. * Một số ĐV đợc con ngời thuần hoá thành vật nuôi: Gà - có tổ tiên từ gà rừng. Chim bồ câu - có tổ tiên từ chim bồ câu núi. HS đọc thông tin trong SGK. Tìm hiểu H1.3, H1.4. Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. - Kết luận: Các ĐV sống ở nhiều môi trờng khác nhau: Dới nớc: Cá, tôm, cua, mực, Trên cạn: Hơu, nai, hổ, Trên không: Quạ, ngỗng trời, + Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với điều kiện giá lạnh: Có lớp mỡ dày, bộ lông dày. + Nguyên nhân khiến động vật đa dạng, phong phú: Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trờng sống đa dạng. + ĐV ở nớc ta rất đa dạng và phong phú vì: có khí hậu thích hợp, thức ăn nhiều. 3. Củng cố- Đánh giá: HS đọc phần kết luận trong SGK. ? ĐV nớc ta phong phú và đa dạng nh thế nào? - Kiểm tra các câu hỏi trong SGK 5. H ớng dẫn về nhà: HS về nhà học thuộc và trả lời các câu hỏi trong SGK Tìm hiểu một số ĐV xung quanh ta. Chuẩn bị cho tiết 2: So sánh động vật với thực vật. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : 20/08/2011 2 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Ngày giảng : 23/08/2011 Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật- Đặc điểm chung của động vật I. Mục tiêu bài học: - HS phân biệt đợc động vật với thực vật. Thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản. - Nêu đợc các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Phân biệt đợc động vật không xơng với động vật có xơng sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống. II. Phơng tiện dạy học: GV: Tranh vẽ H2.1, H2.2 Mô hình tế bào ĐV, tế bào thực vật. Kẻ sẵn bảng 1 SGK HS: Kẻ sẵn bảng 1 trong SGK. III. Hoạt động dạy và học: 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1; 2 trong SGK. 3 - Bài mới: Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin và quan sát H2.1 trong SGK. - Hớng dẫn đánh dấu vào bảng 1 SGK. - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: ? ĐV giống với thực vật ở các đặc điểm nào? ? ĐV khác với thực vật ở các đặc điểm nào? - Gợi ý để HS trả lời. HS thảo luận theo nhóm, đánh dấu vào bảng 1 trong SGK. Đại diện nhóm lên bảng trả lời. - Kết luận: + ĐV giống thực vật ở điểm: . Cùng có cấu tạo từ tế bào. . Cùng có khả năng sinh trởng và phát triển. + ĐV khác thực vật ở điểm: . Cấu tạo tế bào có thành Xenlulô . Chỉ sử dụng chất hữu cơ sẵn có để nuôi cơ thể. . Có cơ quan di chuyển và có hệ thần kinh, giác quan. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vậtP - GV cho HS thực hiện lệnh SGK: ? Hãy chọn lấy 3/5 đặc điểm quan trọng nhất của động vật. Tìm hiểu và thảo luận theo nhóm để nêu đợc các đặc điểm chung của động vật. - Kết luận: Đặc điểm chung của ĐV: + ĐV có khả năng di chuyển. + ĐV có hệ thần kinh và giác quan. 3 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 + Dị dỡng tức khả năng dinh dỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. Hoạt động 3: Sơ lợc phân chia giới động vật Cho HS tìm hiểu thông tin SGK. Hớng dẫn các ngành ĐV trong chơng trình Sinh học 7 đề cập đến. HS tìm hiểu thông tin - Kết luận: Sinh học 7 đề cập đến các ngành ĐV chủ yếu và đợc sắp xếp nh sau: + Ngành ĐV nguyên sinh. + Ngành ruột khoang. + Các ngành giun: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt. + Ngành thân mềm. + Ngành chân khớp. + Ngành ĐV có xơng sống gồm các lớp: (Cá, lỡng c, bò sát, chim, thú) Hoạt động 4: Vai trò của động vật Hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK. Hớng dẫn HS thực hiện lệnh: ? ĐV có vai trò với đời sống con ngời nh thế nào? Hớng dẫn HS điền vào bảng 2 SGK. HS tìm hiểu thông tin và thực hiện lệnh. Điền tên các động vật đại diện mà em biết vào bảng 2. 1 HS lên bảng trả lời. 4- . Củng cố - Đánh giá: ? ĐV khác thực vật ở những đặc điểm nào? ? Nêu các đặc điểm chung của động vật? ? ý nghĩa của động vật đối với đời sống con ngời. 5. H ớng dẫn về nhà. HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị gây nuôi một số đông vật nguyên sinh. Giờ sau học thực hành tại phong thực hành sinh. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn : 28/08/2011 Ngày giảng : 29/08/2011 4 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Chơng I: ngành động vật nguyên sinh Tiết 3: Thực hành: quan sát một số động vật nguyên sinh I. Mục tiêu bài học: - Thấy đợc ít nhất 2 đại diện của ĐVNS: Trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt đợc hình dạng và di chuyển của hai đại diện này. - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng quan sát trên kính. - Giáo dục đức tỉnh tỉ mỉ, nghiêm túc, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: GV: Kính hiển vi, lam kính, ống hút, khăn lau. Tranh: trùng đế giày, trùng roi xanh. Chậu gây nuôi ĐV nguyên sinh. HS: Váng nớc ao hồ, rễ bèo nhật bản. III. Hoạt động dạy và học: 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phân nhóm thực hành. 3 - Bài mới: * Mở bài: GV giới thiệu phần mở bài. Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Hớng dẫn các nhóm cách thao tác làm thí nghiệm để quan sát. + Cách làm: Lấy 1 giọt nớc đã gây nuôi ĐVNS nhỏ lên lam kính giải vài sợi bông để giảm đi tốc độ đa lên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng để quan sát. Các nhóm thực hiện theo sự hớng dẫn của GV. Quan sát trùng giày trên kính. Lần lợt các nhóm báo cáo kết quả. Đối chiếu với H3.1, thấy đợc sự di chuyển của trùng giày. Hoạt động 2: quan sát trùng roi - Cho HS quan sát trùng roi trên tranh vẽ - Hớng dẫn cách lấy mẫu vật và quan sát trên kính. ? Trùng roi di chuyển nh thế nào? ? Màu sắc của trùng roi? Quan sát trên tranh vẽ trùng roi. Các nhóm làm thí nghiệm: - Lấy ống hút hút 1 giọt nớc ao đa lên lam kính và quan sát. + Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa xoay. + Trùng roi có màu xanh lá cây: màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể. 5 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 - Đại diện các nhóm lần lợt báo cáo kết quả đã quan sát đợc trong thí nghiệm. 4 - Củng cố - Đánh giá: GV hớng dẫn HS viết thu hoạch qua bài thực hành. GV nhận xét các nhóm thực hành và đánh giá kết quả theo từng nhóm. 5. H ớng dẫn về nhà: HS về nhà hoàn thành tiếp bài thu hoạch. Vẽ các hình trùng giày và trùng roi đã quan sát. Chuẩn bị cho tiết 4 Trùng roi. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 6 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Ngày soạn : 28/08/2011 Ngày giảng : 30/08/2011 Tiết 4: Trùng roi I. Mục tiêu bài học: - Mô tả đợc cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của trùng roi. - Trên cơ sở cấu tạo, nắm đợc cách dinh dỡng và sinh sản của chúng. - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cấu tạo trùng roi. - Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn Vôn vốc. III. Hoạt động dạy và học: 1 - tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: ? Trùng roi di chuyển nh thế nào? ? Trùng roi có màu xanh là nhờ đặc điểm gì? 3 - Bài mới: * Mở bài: GV giới thiệu mở bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi Hớng dẫn HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK. Quan sát H4.1, H4.2 trong SGK. ? Trùng roi thờng sống ở những đâu? ? Trùng roi có đặc điểm cấu tạo cơ thể nh thế nào? ? Trùng roi dinh dỡng nh thế nào? ? Trùng roi hô hấp nh thế nào? Tìm hiểu phần thông tin và quan sát hình vẽ. Thảo luận theo nhóm. + Trùng roi thờng sống ở ao, hồ, đầm. + Cấu tạo: khụng d y Cơ thể trùng roi là một tế bào, kích th- ớc hiển vi (rất nhỏ: 0,05 mm). Hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn. Phía đầu có từ 1 đến 2 roi giúp cho cơ thể di chuyển. Cơ thể gồm có nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục, có điểm mắt ở gốc roi để nhận biết ánh sáng. + Dinh dỡng: . Nơi có ánh sáng thì dinh dỡng nh thực vật (tự dỡng). . Trong tối thì dinh dỡng dị dỡng: nhờ đồng hoá chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra. + Hô hấp: Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. + Không bào co bóp tập trung nớc 7 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 ? Không bào co bóp có nhiệm vụ gì? ? Trùng roi sinh sản nh thế nào? thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể. + Sinh sản: Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể. Hoạt động 2: Tính hớng sáng Cho HS nghiên cứu phần thông tin trong SGK. Hớng dẫn HS giải thích thí nghiệm. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Khong d y HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK. - Kết luận: Nhờ có diệp lục, trùng roi dinh dỡng tự dỡng là chủ yếu. Chúng luôn luôn hớng về phía có ánh sáng. * Đáp án trả lời câu hỏi SGK: + Trùng roi xanh tiến về phía có ánh sáng nhờ Roi và điểm mắt + Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: Có diệp lục. Có thành Xenlulô. Hoạt động 3: Tập đoàn trùng roi GV cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK. Giới thiệu trên tranh vẽ tập đoàn trùng roi. Cho HS thực hiện lệnh và trả lời câu hỏi. Tìm hiểu phần thông tin và hoạt động theo nhóm. Hoàn thành bài tập: Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi đợc coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. 4. Củng cố - Đánh giá: Cho HS đọc phần kết luận trong SGK. * Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm: a. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp. b. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp, chất nguyên sinh. c. Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục. d. Màng cơ thể, nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt. * Roi và điểm mắt của trùng roi có tác dụng: a. Thực hiện sự trao đổi khí. b. Quang hợp. c. Giúp trùng roi tiến về phía có ánh sáng. d. Bài tiết. 5. H ớng dẫn về nhà: Đ ọc phần em có biết và đọc trớc bài mới. Ngày soạn : 03/9/2011 Ngày giảng : 06/9/2011 8 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Tiết 5: Trùng biến hình và trùng giày I. Mục tiêu bài học: - Nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - Thấy đợc sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày đó là biểu hiện của động vật đa bào. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh trùng biến hình và trùng giày. Các t liệu nói về ĐVNS. III. Hoạt động dạy và học: 1 - Tổ chức: 7A 7B 7C 2 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra câu hỏi 1;2 trong SGK. 3 - Bài mới: * Mở bài: GV giới thiệu mở bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trùng biến hình Cho HS nghiên cứu phần thông tin, quan sát tranh trùng biến hình. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi: ? Trùng biến hình thờng sống ở những đâu? ? Cấu tạo của trùng biến hình nh thế nào? ? Trùng biến hình di chuyển nh thế nào? ? Trùng biến hình dinh dỡng nh thế nào? Hớng dẫn HS sắp xếp bài tập theo thứ tự hợp lý và giải thích cho HS rõ ? Trùng biến hình sinh sản nh thế nào? Tự nghiên cứu các thông tin trong SGK. Quan sát tranh trùng biến hình và trả lời câu hỏi. Kết luận: + Nơi sống: ở mặt bùn, trong các ao hồ, nơi nớc lặng. + Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân, có chân giả ngắn, không có không bào. Kích thớc thay đổi. Khụng d y + Di chuyển: Nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành chân giả. Vì vậy cơ thể luôn luôn biến đổi hình dạng. + Dinh dỡng: Thực hiện qua màng tế bào, nuốt hồng cầu. Nhờ không bào tiêu hoá. + Sắp xếp theo thứ tự đúng nh sau: 2-1-3-4 * Hình thức tiêu hóa: Tiêu hoá nội bào. + Sinh sản: 9 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2011-2012 Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi tế bào. Hoạt động 2: Trùng giày Cho HS quan sát hình vẽ trùng giày, tìm hiểu phần thông tin trong SGK. ? Trùng giày có đặc điểm cấu tạo nh thế nào? ? Trùng giày dinh dỡng nh thế nào? Cho HS tìm hiểu phần thông tin và thực hiện lệnh. ? Trùng giày sinh sản nh thế nào? Hớng dẫn HS thực hiện lệnh và trả lời các câu hỏi: ? Nhân của trùng giày khác với trùng biến hình nh thế nào? ? Không bào co bóp của trùng giày khác với trùng biến hình nh thế nào? ? Tiêu hoá của trùng giày khác với trùng biến hình nh thế nào? ? Bộ phận tiêu hoá ở trùng giày khác với trùng biến hình nh thế nào? Tìm hiểu phần thông tin và quan sát hình vẽ. 1. Cấu tạo: Cơ thể trùng giày gồm: nhân lớn và nhân nhỏ, không bào tiêu hoá, không bào co bóp. Có lỗ miệng và hầu. Có lông bơi ở xung quanh cơ thể. 2. Dinh dỡng: Thức ăn vào miệng hầu không bào tiêu hoá. Biến đổi nhờ Enzim biến đổi thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất thải ra ngoài qua lỗ thoát. 3. Sinh sản: Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. + Nhân của trùng giày khác với trùng biến hình: Số lợng nhiều hơn: Hình dạng 1 tròn và 1 bầu dục. + Không bào co bóp của trùng giày khác với trùng biến hình: Chỉ có 2 ở vị trí cố định và có túi chứa. + Tiêu hoá của trùng giày khác trùng biến hình: . Có rãnh miệng, lỗ miệng ở vị trí cố định. . Thức ăn nhờ lông bơi quấn vào miệng. Không bào tiêu hoá đợc hình thành từng cái ở cuối hầu. + Bộ phận tiêu hoá chuyên hoá và phức tạp hơn. 4 - Củng cố - Đánh giá: HS đọc phần kết luận trong SGK. Kiểm tra các câu hỏi trong SGK. 5. H ớng dẫn về nhà: HS học thuộc bài, đọc mục em có biết. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 10 [...]... nhà: HS về nhà học và trả lời câu hỏi trong SGK Đọc mục em có biết Kẻ sẵn bảng 1 SGK T.30 vào vở bài tập ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 14 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Ngày soạn : 11 /9/2 011 Ngày giảng : 14 /9/2 011 Chơng 2: Ngành ruột khoang Tiết 8: Thuỷ tức I Mục tiêu bài học: - Nêu đợc đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản của... làm bài - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập II Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Giấy, bút 31 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 III Hoạt động dạy và học: 1 - Tổ chức 2 - Đề bài kiểm tra: Thiết kế ma trận Nhận biết Thống hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chơng 1 : Ngành 1 1 động vật nguyên sinh 2.5 0.5 Chơng 2 : Ngành ruột 1 1 1 khoang... hình 16 - Tìm đai sinh dục bằng kính lúp H16:A 1- Lỗ miệng; 2-Đai sinh dục; 3Hậu môn H16:B 4-Đai sinh dục; 5- Lỗ đực; 3-Lỗ cái; 1- Miệng; 2-Vòng tơ Hoạt động 2: Cấu tạo trong Cho HS thực hiện lệnh trong SGK và a Cách mổ: Gồm 4 bớc quan sát hình vẽ 16 .2, nêu các bớc mổ + Bớc 1: Đặt giun nằm sấp trên khay mổ, 29 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Cho mỗi nhóm 1 HS.. .Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Ngày soạn :03/9/2 011 Ngày giảng : 07/ 9/2 011 Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét I Mục tiêu bài học: - Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng sốt rét phù hợp với chức năng ký sinh - Nhận biết đợc lối sống ký sinh - Cách gây hại Từ đó rút ra biện pháp phòng chống - Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh. .. bơi d Co dãn cơ thể Đánh dấu X vào phơng án trả lời đúng Câu 6 : Y học khuyên mỗi ngời nên tẩy giun 1 đến 2 lần trong năm đúng hay sai A đúng B sai Phần tự luận: 32 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Câu1 : Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh? Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh Câu 2 : Tác hại của giun, sán sống sinh Câu 3 : Cơ thể... Hớng dẫn về nhà: HS về nhà tìm hiểu ngành Thân mềm 33 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 ngày soạn : 23 /10 /2 011 Ngày giảng : 24 /10 /2 011 Chơng 4: Ngành thân mềm Tiết 19 : Trai sông I Mục tiêu bài học: - Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, cách di chuyển của trai sông-đại diện của ngành Thân mềm - Hiểu đợc cách dinh dỡng, sinh sản của trai thích nghi với lối sống thụ động... SGK 5 Hớng dẫn về nhà: HS về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Đọc mục Em có biết Tìm hiểu ốc sên, mực, bạch tuộc, sò ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 35 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Ngày soạn : 23 /10 /2 011 Ngày giảng : 25 /10 /2 011 Tiết 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm(t1) I Mục tiêu bài học: - Quan sát đợc cấu tạo của... Mục tiêu bài học: 24 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 - Nêu đợc đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển và dinh dỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với lối sống sinh Thấy đợc tác hại của giun đũa và cách phòng chống - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân II Đồ dùng dạy học: - Tranh... phần thông tin thành bảng 1 Hoàn thành bảng 1 SGK Các nhóm thảo luận thống nhất Thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ 15 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 trên xuống dới: 1- Tế bào gai 2- Tế bào sao(TB thần kinh) 3- Tế bào sinh sản 4- Tế bào mô cơ tiêu hoá 5- Tế bào mô bì cơ Kết luận: Cấu tạo trong của thuỷ tức: Thành cơ thể có 2 lớp: - Lớp ngoài gồm TB gai, TB... vệ sinh sạch sẽ môi trờng 4 Củng cố - Đánh giá: Cho HS đọc phần kết luận trong SGK Kiểm tra các câu hỏi trong SGK 5 Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK Đọc mục em co biết ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 12 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Nhận đc công văn hớng dẫn giảm tải băt đầu dạy theo giảm tải từ ngày 9/9/2 011 Ngày soạn : 11 /9/2 011 . Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Nhận đc công văn hớng dẫn giảm tải băt đầu dạy theo giảm tải từ ngày 9/9/2 011 Ngày soạn : 11 /9/2 011 Ngày giảng : 13 /9/2 011 Tiết 7: Đặc điểm chung vai trò. bảng 1 SGK T.30 vào vở bài tập. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 14 Giáo án sinh học 7- Giáo viên :Trịnh Thị Thu Hằng Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Ngày soạn : 11 /9/2 011 Ngày giảng : 14 /9/2 011 Chơng. Tổ KHTN năm học 2 011 -2 012 Ngày soạn :03/9/2 011 Ngày giảng : 07/9/2 011 Tiết 6: Trùng ki t lị và trùng sốt rét I. Mục tiêu bài học: - Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo của trùng ki t lị và trùng sốt

Ngày đăng: 07/05/2014, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật

  • Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vậtP

  • Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật

  • Cho HS tìm hiểu thông tin SGK.

  • HS tìm hiểu thông tin

  • Hoạt động 4: Vai trò của động vật

  • Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK.

  • HS tìm hiểu thông tin và thực hiện lệnh.

    • Chương I: ngành động vật nguyên sinh

    • Hoạt động 1: Quan sát trùng giày

    • Hoạt động 2: quan sát trùng roi

    • Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi

    • Hoạt động 2: Tính hướng sáng

    • Hoạt động 3: Tập đoàn trùng roi

    • Hoạt động 1: Trùng biến hình

    • Hoạt động 2: Trùng giày

    • Hoạt động 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

    • Hoạt động 2: Bệnh sốt rét ở nước ta

    • Hoạt động 1: Đặc điểm chung

    • Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn của ĐVNS

    • Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan