11 bài giảng hay về hàm số ôn thi đại học

87 534 0
11 bài giảng hay về hàm số ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11 bài giảng hay về hàm số ôn thi đại học , hệ thống lý thuyết và bài tập chi tiết giúp học sinh nắm chắc kiến thức hàm số

BÀI GIẢNG SỐ 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Cho hàm số ( ) y f x  trên khoảng ( ; ) a b Tính chất 1: Hàm số ( ) y f x  trên khoảng ( ; ) a b được gọi là: i) Đồng biến nếu '( ) 0 ( ; ) f x x a b    ii) Nghịch biến nếu '( ) 0 ( ; ) f x x a b    Tính chất 2: Hàm số ( ) y f x  trên khoảng ( ; ) a b được gọi là: i) Đồng biến nếu '( ) 0 ( ; ) f x x a b    , và ( ) 0 f x  tại hữu hạn điểm thuộc khoảng ( ; ) a b ii) Nghịch biến nếu f '(x) ≤0 ∀x ∈(a; b) và f (x) =0 tại hữu hạn điểm thuộc khoảng ( ; ) a b Nhận xét: Trong các bài toán tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu chúng ta thường dùng tính chất 2 để áp dụng. B. CÁC VÍ DỤ MẪU Dạng 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số ( )y f x Phương pháp: Bước 1: Tìm tập xác định Bước 2: Tính đạo hàm và tìm nghiệm của đạo hàm Bước 3: Lập bảng xét dấu đạo hàm và kết luận khoảng đồng biến và nghịch biến. Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số   3 2 5 y x x   Lời giải Tập xác định: . D R  Ta có 3 5 10 ' x y x   . Khi đó phương trình ' 0 2. y x    Bảng xét dấu X  0 2  y’ + || - 0 + Từ bảng xét dấu ta suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0)  và (2; )   Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; -2). Ví dụ 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số 2 3 3sin cos 2 x y x x     trên khoảng 0 ( , ).  Lời giải: Tập xác định: . D R  Ta có ' 3cos sin 1 y x x    , khi đó phương trình ' 0 sin 3cos 1 sin( ) sin 3 6 2 2 7 2 6 y x x x x k x k                         Trên khoảng 0 ( , ).  y’ = 0 có một nghiệm . 2 x   Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( ; ) 2   và nghịch biến trên khoảng (0; ) 2  . Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước. Phương pháp 1: Bước 1: Cô lập tham số m sang một vế dạng ( ) f x m  Bước 2: Tính đạo hàm xét dấu và lập bảng biến thiên trên khoảng cho trước Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên để kết luận điều kiện của tham số m. Ví dụ 3: Tìm m để hàm số 2 2 3 1 x x m y x     đồng biến với mọi x > 3. Lời giải: Tập xác định:   1 \ D R Khi đó, ta có   2 2 2 4 3 1 ' x x m y x      . Để hàm số đồng biến với mọi x > 3, thì   2 ' 2 2 2 2 4 3 0 3 2 4 3 0, 3. 1 2 4 3 3. x x m y x x x m x x x x m x                      Xét hàm số 2 2 4 3 ( ) f x x x    trên miền x > 3, ta có 4 4 0 3 '( ) . f x x x      Vậy f(x) là hàm số đồng biến với 3 x  suy ra 3 9 ( ) ( ) f x f   , vậy để 2 2 4 3 3 x x m x      thì 3 9 ( ) . m f   Phương pháp 2: Dựa vào định lý dấu tam thức bậc hai và định lý viet Ví dụ 4: Tim m để hàm số 3 2 3 (4)    y x x mx m là nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 1. Lời giải: Tập xác định: . D R  1 2 Ta có y' =3x 2 +6x +m . Điều kiện để hàm số (4) nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng bằng 1 thì phương trình: 3x 2 +6x +m =0 (4’) phải có hai nghiệm x , x sao cho 2 1 1 (*)  x x Điều kiện để (4’) có hai nghiệm phân biệt là 0 9 3 0 3 ' . m m        Khi đó   2 2 1 2 1 2 1 2 1 4 1 (*) ( )x x x x x x        . Áp dụng định lý viet, ta có: 4 9 1 6 3 . m m     So sánh với điều kiện suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ví dụ 5: Cho hàm số 3 2 2 ax (2 7 7) 2( 1)(2 3)         y x a a x a a đồng biến trên [2:+ )  . Lời giải Ta có y' =3x 2 −2ax −(2a 2 −7a +7). Điều kiện để hàm số đồng biến trên   2 ) ∞ + ; là  2 2 3 2 2 7 7 0 2             ' ( ) (*) ;y x ax a a x Ta có 2 ' 7 21 21 0 a a a       Gọi 1 2 2 1 , ( ) x x x x  là hai nghiệm của phương trình y’ = 0, khi đó tập nghiệm của bất phương trình (*) là 1 2 ( ; ] [ ; ) x x    . Vậy để hàm số đồng biến trên khoảng [ 2 ; + ∞ ) thì 1 2 [2; ) ( ; ] [ ; ) x x        nghĩa là 1 2 2 x x   . Điều kiện là:    1 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 4 4 4 3 ( ) 2 2 0 2( ) 4 0 2 7 7 4 4 0 3 3                                    a x x x x theo viet x x x x x x a a a 2 6 6 5 1 5 2 1 2 3 5 0 2                        a a a a a a Dạng 3: Ứng dụng tính đơn điều trong chứng minh bất đẳng thức Phương pháp Sử dụng các kiến thức sau:  Dấu hiệu để hàm số đơn điệu trên một đoạn.  f ( x) đồng biến trên [a; b] thì ( ) ( ) ( ) f a f x f b    f(x) nghịch biến trên [a; b] thì ( ) ( ) ( ) f a f x f b   Ví dụ 6: Chứng minh rằng 3 tan , (0; ) 3 2 x x x x      Lời giải: Xét hàm số 3 ( ) tan , 3 x f x x x   ta có 2 2 2 2 1 '( ) 1 tan cos f x x x x x      Dễ thấy tan (0; ) 2 x x x     nên '( ) 0 (0; ) 2 f x x     Vậy hàm số ( ) f x đồng biến trên khoảng (0; ) 2  suy ra 3 ( ) (0) 0 tan (0; ) 3 3 x f x f x x x         Ví dụ 7: Chứng minh bất đẳng thức sau: 2 cos 2 , . 2 x x x e x x R       Lời giải: Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: 2 cos 2 0, . 2 x x x e x x R        Xét hàm số 2 ( ) cos 2 ( ). 2 x x f x x e x x R        Ta có ' ( ) sin 1 x f x x e x      và '' ( ) cos 1 1 cos 0, x x f x x e x e x R           Vậy ' ( ) 0 f x  có nghiệm duy nhất 0. x  Bảng biến thiên x  0  '( ) f x - 0 + ( ) f x Từ bảng biến thiên chúng ta suy ra: ( ) 0 f x  với x R   . (đpcm). C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Với giá trị nào của m, hàm số: 2 1 m y x x     đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó. ĐS: 0. m  Bài 2: Xác định m để hàm số 3 2 ( 1) ( 3) 3 x y m x m x       đồng biến trên khoảng (0; 3). ĐS: 12 . 7 m  Bài 3: Cho hàm số 4 mx y x m    a. Tìm m để hàm số tăng trên từng khoảng xác định. ĐS: 2 2. m    b. Tìm m để hàm số tăng trên (2; )  . ĐS: 2, 2 m m    c. Tìm m để hàm số giảm trên ( ;1).  ĐS: 2 1. m     Bài 4: Cho hàm số 3 2 3(2 1) (12 5) 2 y x m x m x       . Tìm m để hàm số: a. Liên tục trên R. ĐS: . m R   b. Tăng trên khoảng (2; ).  ĐS: 5 . 12 m  Bài 5: Cho hàm số 3 2 3 3 1 (1), y x x mx m      là tham số thực Tìm m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng   0;  . ĐS: 1. m   0   Bài 6: Cho hàm số     3 2 1 1 1 3 2 . 3 3 y mx m x m x       Tìm m để hàm số đồng biến với 2. x   ĐS: 2 . 3 m  Bài 7: Cho hàm số     3 2 3 2 1 12 5 2. y x m x m x       Tìm m để hàm số đồng biến trên     ; 1 2; .     ĐS: 5 1 . 12 m   Bài 8: Cho hàm số 2 6 2 . 2 mx x y x     Tìm m để hàm số nghịch biến trên [1; ).  ĐS: 14 0. 5 m    Bài 9: Cho hàm số mx m y x m    . a) Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định. ĐS: 1 0. m    b) Tìm m để hàm số đồng biến với 3. x   ĐS: 1 0. m    Bài 10. Cho hàm số 2 ( ) . y m x x m    Tìm m để hàm số đồng biến trên   1;2 . ĐS: 3. m  Bài 11: Chứng minh rằng với mọi 2 0   x ta có xxx  tan 3 1 sin 3 2 . Hướng dẫn: Xét sự biến thiên của hàm số xxxxf  tan 3 1 sin 3 2 )( với        2 ;0  x . BÀI GIẢNG SỐ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm cực trị của hàm số Giả sử hàm số   y f x  xác định trên . D  o x x  gọi là điểm cực đại của hàm số nếu     , , , o a b x a b D    và     , o f x f x        \, , o o o x a b x f x   gọi là giá trị cực đại của hàm số.  o x x  gọi là điểm cực tiểu của hàm số nếu     , , , o a b x a b D    và     , o f x f x        \, , o o o x a b x f x   gọi là giá trị cực tiểu của hàm số. 2. Quy tắc tìm cực trị của hàm số Quy tắc 1 + Tìm tập xác định của hàm số. + Tính đạo hàm   ' f x . Tìm x mà tại đó   ' 0 o f x  hoặc tại đó mà   f x liên tục nhưng không có đạo hàm. + Lập bảng biến thiên. + Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực đại, cực tiểu. Quy tắc 2 + Tìm tập xác định của hàm số. + Tính đạo hàm   ' f x . Tìm các giá trị , 1,2 i x i  để   ' 0. f x  + Tính   '' f x và   " i f x . + Dựa vào dấu của   " f x suy ra cực trị. Nếu   " 0 i i f x x x    là điểm cực tiểu. Nếu   " 0 i i f x x x    là điểm cực đại. B. CÁC VÍ DỤ MẪU  Dạng 1: Tìm cực trị của hàm số Phương pháp: Cách 1: Dùng bảng biến thiên Cách 2: Dùng y’’ Ví dụ 1: Tìm cực trị của hàm số   sin 2 os2 . f x x c x   Lời giải Hàm số đã cho xác định trên . Ta có:   ' 2cos2 2sin 2   f x x x   " 4sin 2 4cos2    f x x x   ' 0 2cos2 2sin 2 0 , ( ) 8 2           k f x x x x k Z Vậy hàm số đạt cực đại tại 2 , 2 8 C D x k y      , hàm số đạt cực tiểu tại 2 , 2. 8 CT x k y        Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị tại điểm 0 x Phương pháp: Dùng bảng biến thiên hoặc dùng điều kiện của y’’ Ví dụ 2: Tìm giá trị của để hàm số     3 2 2 3 1 2 f x x mx m x      đạt cực đại tại 2. x  Lời giải Hàm số đã cho xác định trên .  Ta có: 2 2 y' 3x 3mx m 1     2 2 2 2 3 6 3 3 ' 0 3 3 1 0 3 6 3 3 m m x y x mx m m m x                    Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta có: Hàm số đạt cực đại tại 2 3 6 3 2 2 11 3 m m x m        Vậy với 11 m  thì hàm số đạt cực đại tại 2. x   Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có điêm cực trị thỏa mãn điều kiện của đẳng thức cho trước. Phương pháp: Dùng định lý viet Ví dụ 3: Tìm m để hàm số     3 2 3 4 1 y x m x m x m       đạt cực trị tại 1 2 , x x sao cho 1 2 2 . x x    Lời giải Tập xác định .D       2 2 ' 3 2 3 4 1 ' 0 3 2 3 4 1 0 y x m x m y x m x m             Để hàm số đạt cực trị tại 1 2 , x x sao cho 1 2 2 x x    thì   1 có hai nghiệm phân biệt 1 2 , x x thỏa mãn 1 2 2 x x    .       1 2 1 2 1 2 2 2 0 2 4 0 x x x x x x          Áp dụng định lý Viet ta có:   4 3 4 1 1 4 0 8 1 0 3 3 8 m m m m           x  2 3 6 3 3 m m   2 3 6 3 3 m m    f’(x)  0 0    f x CD CT Vậy 1 8 m  thì hàm số đã cho đạt cực trị tại 1 2 , x x sao cho 1 2 2 x x    . Ví dụ 4: Cho hàm số 3 1 . 3 y x x m    Tìm m để hàm số có hai cực trị trái dấu. Lời giải Điểm cực trị của hàm số là nghiệm của phương trình: 2 1 ' 0 1 0 1 x y x x            Giá trị cực trị của hàm số tương ứng là 1 2 2 (1) 3 2 ( 1) 3 y y m y y m              Yêu cầu bài toán tương đương với: 1 2 2 2 2 2 0 ( )( ) 0 . 3 3 3 3 y y m m m          Nhận xét: Các em học sinh cần phân biệt 3 khái niệm là:  Điểm cực trị của hàm số là , CD CT x x  Cực trị của hàm số là , CD CT y y  Điểm cực trị của đồ thị hàm số là     , , , CD CD CT CT x y x y Dạng 4: Bài toán cực trị liên quan đến góc, khoảng cách và tam giác Ví dụ 5: Cho hàm số 4 2 2 1 y x mx    . Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cưc trị và đường tròn đi qua ba điểm này có bán kính bằng 1. Lời giải Ta có:   3 2 ' 4 4 4 y x mx x x m     2 0 ' 0 x y x m         Hàm số có ba cực trị ' y  đổi dấu ba lần trên ' 0 D y   có ba nghiệm phân biệt 0 m   0. m  Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là       2 2 0;1 , ;1 , ;1 A B m m C m m      Theo tính chất của đồ thị hàm bậc bốn trùng phương, ta có tam giác ABC cân tại . A Gọi D là trung điểm của cạnh BC thì Xét ADC  vuông tại D , ta có sin AD C AC  [...]... cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O có cực trị 2 lần khoảng ĐS: m  3  2 2 ; m  3  2 2 Bài 15: Cho hàm số y  x 4  2( m  2) x 2  m 2  5m  5 Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực ĐS: m  3  trị tạo thành tam giác vuông cân 1 2 9 Bài 16: Cho hàm số y  x3  3 x 2  m Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực... Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   Hàm số không có cực trị Bảng biến thi n: x  y'  1   1  y  1 Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1; tiệm cận ngang y  1 Giao của hai tiệm cận I 1;1 là tâm đối xứng Đồ thị b Đồ thị hàm số y  thị của hàm số y  x 1 x 1 được vẽ từ đồ thị hàm số y  theo quy tắc giữ nguyên phần đồ x 1 x 1 x 1 ứng với x  0 , phần đồ thị của hàm số. .. cực đại tại x1 , đạt cực tiểu tại x 2 và x2  x1  16 9 3 ĐS: m  7 Bài 20: Tìm m để đồ thị hàm số y   x3  mx 2  3x  5 có hai điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó vuông góc với đường thẳng 9 x  14 y  1  0 ĐS: m  4 Bài 21: Cho hàm số y  x 4  2(1  m2 ) x 2  m  1 Tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất ĐS: m = 0 BÀI GIẢNG SỐ... NHẤT CỦA HÀM SỐ A LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1 Định nghĩa Cho hàm số y  f (x) xét trên tập - Số gọi là giá trị lớn nhất của hàm số trên nếu - Số gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên nếu 2 Phương pháp tìm min và max Phương pháp 1: Bảng biến thi n Bước 1: Tìm miền xác đinh và tính y’ Bước 2: Lập bảng biến thi n Bước 3: Kết luận giá trị min và max dựa vào bảng biến thi n Phương pháp 2: Phương pháp hàm liên... vuông góc với nhau ĐS: m  9  65 8 1 3 m 2 1 x  x  Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 3 2 3  1 Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M song song với đường thẳng 5 x  y  0 Bài 3: Cho hàm số y  ĐS: m  4 1 3 x  2 x 2  3 x Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm 3 8 uốn và chứng minh rằng tiếp tuyến đó có hệ số góc nhỏ nhất ĐS: y   x  3 Bài 4: Cho hàm số. ..   x  1 Bài 9: Cho hàm số y  x Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến x 1 và hai đường tiệm cận tạo thành một tam giác cân ĐS: y   x hoặc y   x  4 Bài 10: Cho hàm số y  x2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến 2x  3 đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại O Bài 11: Cho hàm số y  ĐS:... 2 ; 3    k 2  2 6 6  Bài 3: Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số y  x3  ax 2  bx  c đạt cực tiểu tại điểm x  1, f 1  3 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 ĐS: a  3; b  9; c  2 Bài 4: Tìm các hệ số a, b, c sao cho hàm số y  x3  ax 2  bx  c đạt cực trị bằng 0 tại điểm x  2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;0  Bài 5: Tìm m để hàm y  ĐS: a  3; b  0; c ... Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến của đồ x 1 1 thị tại M cắt Ox,Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 4 Bài 12: Cho đồ thị hàm số y   1  ĐS: M 1   ; 2  , M 2 1;1  2  x 1 Tìm những điểm trên trục tung mà từ mỗi điểm đó chỉ kẻ được x 1 đúng một tiếp tuyến tới đồ thị hàm số ĐS: A  0;1 , A  0; 1. Bài 13: Cho hàm số y  Bài 14: Cho hàm số y  x2  x 1 Viết phương... thị hàm số biết tiếp x2 ĐS: y   x  2 2  5 tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên x2  x  1 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp x 1 4 1 3 3 3 5 tuyến vuông góc với đường thẳng y  x  ĐS: y  x  hoặc y  x  3 3 4 4 4 4 Bài 15: Cho hàm số y  m Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại tại điểm A sao cho 2 x tiếp tuyến với đồ thị tại A cắt trục Oy tại B mà tam giác OAB vuông cân... m  1 Bài 16: Cho hàm số y   x  1  2x2  x  1 Tìm những điểm trên Oy sao cho từ đó kẻ được hai tiếp x 1 tuyến tới đồ thì hàm số và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau Bài 17: Cho hàm số y     ĐS: A1 0; 3  15 , A2 0; 3  15  x2 Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy để từ đó ta có x 1 thể kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị hàm số và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau Bài 18: .        2 ;0  x . BÀI GIẢNG SỐ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm cực trị của hàm số Giả sử hàm số   y f x  xác định trên . D  o x x  gọi là điểm cực đại của hàm số nếu. nhưng không có đạo hàm. + Lập bảng biến thi n. + Từ bảng biến thi n suy ra các điểm cực đại, cực tiểu. Quy tắc 2 + Tìm tập xác định của hàm số. + Tính đạo hàm   ' f x . Tìm các giá. Nhận xét: Trong các bài toán tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu chúng ta thường dùng tính chất 2 để áp dụng. B. CÁC VÍ DỤ MẪU Dạng 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số ( )y f x Phương

Ngày đăng: 07/05/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan