Giáo án lớp 4 tuần 26

18 555 1
Giáo án lớp 4 tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 tuần 26

Ngày tháng 3 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 3 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 26 Ngày lập : 1/ 3 / 2013 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ _________________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Thắng biển I. mục tiêu: + Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. + Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. + GD kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết đinh ứng phó, kĩ năng đâme nhận trách nhiệm. + GD HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con ngời. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Dùng GTB III. hoạt động dạy học chủ yếu: A . Bài cũ - 2 HS đọc thuộc lòng một số khổ thơ hoặc cả bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Gv nhận xét, chấm điểm. B . Bài mới 1 . Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài - GV ghi tên bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a ) Luyện đọc: + Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2:5 dòng tiếp theo - 1 HS đọc toàn bài - Nhiều học sinh đọc thành tiếng bài văn , + Đoạn 3: Còn lại b ) Tìm hiểu bài : ý 1 : Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão biển. + Câu 1: Hình ảnh : gió bắt đầu mạnh-nớc biển càng dữ + Câu 2: Nh một đàn cá voi lớn đọc từng đoạn . Sau đó 1, 2 em đọc cả bài ( Xem mỗi dấu chấm xuống dòng là một đoạn ) - HS đọc thầm từ ngữ đợc chú giải trong SGK . - HS đọc thầm từ đầu đến Cá chim nhỏ bé - HS trả lời câu hỏi. 1 + Câu 3 Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió Một bên là hàng ngàn ngời . Với tinh thần quyết tâm chống giữ. ý 2: Lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bão biển + Các từ ngữ: nhảy xuống dòng nớc đang cuốn + Các từ ngữ: họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống . đã cứu đợc quãng đê sống lại. GV chốt và ghi lên bảng . * Nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . c ) Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài + Đoạn 1 : Câu 1 đọc chậm rãi .Câu 2 đọc nhanh hơn . + Đoạn 3 : đọc nhanh, hối hả , gấp gáp , nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện cuộc chiến đấu gay go , ác liệt giữa con ngời với biển cả 3 . Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài tập đọc. - HS đọc từ Một tiếng ào dữ dội đến Quyết tâm chống giữ - HS đọc thầm đoạn cuối - HS trao đổi thảo luận câu hỏi 4 - HS trao đổi nhóm đôi để tìm đại ý, HS phát biểu tự do , - HS nêu cách đọc diễn cảm. - Nhiều học sinh luyện đọc (đọc tiếp nối theo đoạn ) - Cá nhân , bàn ,tổ thi đọc diễn cảm bài văn _______________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập ( T136) I. mục tiêu: + Thực hiện đợc phép chia hai phân số. + Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Phấn màu. Bảng phụ - Bài 4. III. Hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra - Chữa bài tập 4 ( tr 136 - SGK) - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV đánh giá, cho điểm. B.Bài mới: Bài 1: Tính rồi rút gọn ( SGK) GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng mẫu : 5 3 : 4 3 = 5 3 ì 3 4 = 5 4 Bài 2: Tìm X: ( SGK) GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu - HS lên bảng làm bài tập. - HS dới lớp nhận xét bài làm và phát biểu quy tắc. Cả lớp làm bài tập 1. - 5 HS lên bảng làm các phần còn lại - HS nhận xét. Lu ý HS cần rút gọn đến tối giản. Bài 2: + Cả lớp tự làm. + Mỗi ý gọi 1 HS lên bảng trình bày. 2 bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng Mẫu : 5 3 ì x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 Bài 3:Tính ( SGK) GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng + GV và cả lớp nhận xét bài làm. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài . - GV dùng câu hỏi phân tích bài toán Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? Muốn tính dộ dài đáy của hình bình hành ta làm thế nào? C.Củng cố, dặn dò: - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thể nào? +Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày. + 1 HS nhắc lại cách tìm thừa số và số chia cha biết. Bài 3: + 1 HS đọc yêu cầu của bài 3. + Cả lớp tự làm. + 3 HS lên bảng. Bài 4 : Cả lớp tự làm bài -1 học sinh lên bảng trình bày bài giải - Hỏi độ dài đáy của hình bình hành - Diện tích và chiều cao hình bình hành - Lấy diện tích chia chiều cao Bài giải Độ dài đáy của hình bình hành là 5 2 : 5 2 = 1 (m ) Đáp số : 1 (m ) ____________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _____________________________________________ Tiết 5: Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I. mục tiêu: + Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. + Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì thì toả nhiệt nên lạnh đi. + GD HS có ý thức tìm hiểu, khám phá cái mới. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV:+ Chuẩn bị chung : phích nớc sôi - HĐ1,2,3 + Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọ cắm ống thuỷ tinh. III. hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ + Muốn đo nhiệt độ của vật, ngời ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào? + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền + 2 HS trả lời. 3 nhiệt - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - GV hớng dẫn HS giải thích nh SGK. - GV kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên - GV tổ chức cho HS quan sát nhiệt kế sau đó trả lời câu hỏi trong SGK. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả. - GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Tại sao khi đun nớc, không nên đổ đầy n- ớc vào ấm. + Tại sao khi bị sốt ngời ta lại dùng túi nớc đá chờm lên trán? - GV nhận xét, khen ngợi, giảng thêm cho HS nghe. 3. Củng cố dặn dò. + Chất lỏng khi gặp nóng thì nở ra hay co lại? + HS làm việc theo nhóm, trả lời. + HS trình bày KQ trớc lớp. + 2 HS nhắc lại. + Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc. + Đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS vận dụng hiểu biết và liên hệ thực tế để trả lời. + HS nghe. _______________________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I . Mục tiêu: + Kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. + Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + GD HS có lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS : Chuẩn bị truyện - Thực hành kể. III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi. + GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hớng dẫn HS kể chuyện a, Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV cùng HS phân tích đề bài. b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý + 2 HS kể, lớp lắng nghe, nhận xét. +1 HS đọc đề bài. + 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý. 4 nghĩa câu chuyện. - Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện. - GV tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm: HS kể từng đoạn, sau đó kể toàn chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV gọi HS xung phong kể trớc lớp. - Nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò + Nội dung các câu chuyện vừa kể nói lên điều gì? + 1 HS nêu. + HS kể trong nhóm. Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 3-5 HS trình bày trớc lớp. HS kể đoạn, HS kể toàn bộ câu chuyện. __________________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng) Luyện viết : Bài 25: Bãi Cháy I. Mục tiêu: + HS viết đúng bài: Bãi Cháy. + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: Vở luyện viết - Thực hành luyện viết III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết. - Cho HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết củabạn. - HS đọc và nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nờu ni dung bi? - GV hệ thống lại ni dung bài học. ______________________________________________ Ngày lập : 2/ 3 / 2013 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ________________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể ai là gì ? i. mục tiêu + Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? : tìm đợc câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn , nắm đợc tác dụng của mỗi câu , xác đinh đợc bộ phận CN , VN trong các câu đó . + Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? 5 +HS có ý thức trong khi sử dụng câu . II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Vở bài tập Tiếng Việt - Thực hành làm bài tập iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : HS làm bài tập số 4 b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập - GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng Bài 2 :GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập - GV kết luận phơng án đúng Bài 3 :GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm của mình - GV nhận xét 3. Củng cố , dặn dò - HS đọc đoạn văn em vừa viết. Chỉ rõ câu Ai là gì? -HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm miệng và trình bày kết quả a/: Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên . Cả hai ông Hà Nội b/ Ông Năm làng này. c/ Cần trục công nhân. HS đọc yêu cầu của bài , xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm đợc - HS phát biểu ý kiến a/: Nguyễn Tri Ph ơng// là ng ời Thừa Thiên . CN VN - HS đọc yêu cầu của bài - HS giỏi làm mẫu - HS thực hành viết đoạn văn - HS báo cáo kết quả - Tiếp tục luyện viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu Ai là gì ? - HS tập viết đoạn văn cỏ sử dụng kiểu câu : Ai là gì? ______________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập ( T 138) i. Mục tiêu + HS biết cách thực hiện phép chia +Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số . + GD tính chăm học. 6 II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Dùng GTB VBT Toán iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Tính rồi rút gọn GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập - - GV nhận xét ,kết luận chung . 2 : 4 = 2 x 5 = 10 = 5 7 5 7 4 28 14 Bài 2: Tính theo mẫu GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng Bài 3:Tính bằng hai cách GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập - GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng Bài 4: Cho học sinh đọc yêu cầu và tìm hiểu mẫu - GV kết luận. 3. Củng cố , dặn dò - Nêu quy tắc chia phân số. - HS tính rồi rút gọn theo một trong hai cách . HS tự làm bài vào vở, HS trình bày kết quả , HS khác nhận xét HS quan sát GV hớng dẫn bài mẫu 3 em lên bảng làm bài Dới lớp làm vaò vở HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. HS áp dụng tính chất : một tổng nhân với một số , một hiệu nhân với một số đế tính và thứ tự thực hiện các phép tính 2 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . HS nhận xét . - HS làm bài theo mẫu - HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. __________________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo I. mục tiêu: + Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo. + Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và cộng đồng. + GD kĩ năng đẩm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. + Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trờng, địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng 7 + GV: Tranh - Hđ2 III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ các công trình công cộng? - Nếu nhìn thấy một bạn vẽ lên tờng của lớp học hay vẽ lên bàn em sẽ làm gì? + GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 37 SGK) - GV yêu cầu HS các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1 SGK) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV kết luận : + Việc làm trong tình huống a, c là đúng . + Việc làm trong tình huống b là sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho bản thân. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3 SGK) - GV tổ chức cho HS hoạt động nh bài tập 2. - GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò + Với những ngời gạp hoạn nạn, khó khăn em cần làm gì? - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - HS đọc SGK, thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận. - Các cặp thảo luận. - Đại diện các cặp trình bày: - Lớp trao đổi, chất vấn,nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm, trình bày. - 2 HS đọc. ________________________________________________ Tiết 5:Tập làm văn Luyện tập Dựng đoạn kết bài trong bài văn tả cây cối. I. Mục tiêu: + Hs biết đợc thế nào là kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng trong bài văn tả cây cối. + Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo kết bài mở rộng. + GD HS biết dùng từ đặt câu. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Bài tập 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 3 - SGK; đọc bản tin đã viết và tóm tắt tin. - 2 ->3 Hs. 8 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 2. H ớng dẫn Hs luyện tập: Bài tập 1 : Lời giải: Có thể dùng làm kết bài. Vì : -Phần a nói đợc tình cảm của ngời tả với cây. -Phần b nêu đợc ích lợi của cây và tình cảm của ngời viết với cây. - Gv giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi. - 1 Hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Hs trao đổi theo cặp. - 1 vài Hs trả lời Gợi ý : Bài này giúp Hs tìm ý, xây dựng dàn ý cho đoạn kết bài trong bài văn tả cây cối. Hs cần nhớ lại cây em yêu thích, có dịp quan sát theo các câu hỏi gợi ý. Bài tập 3 : Gợi ý : Viết kết bài theo kiểu mở rộng: bình luận thêm về cái cây ấy ích lợi của cây; tình cảm, cảm nghĩ của ngời tả với cây. Bài tập 4 : Gợi ý : Chọn 1 trong 3 loại cây đó, loại cây nào, thân thuộc nhất mà con đã có dịp quan sát để tả. 3. Củng cố, dặn dò: - Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối? - 1 Hs nêu yêu cầu. -Hs làm việc cá nhân, viết nháp các câu trả lời. -4,5 Hs trình bày ý trả lời. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - 3,4 Hs đọc đoạn văn vừa viết. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 Hs nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Hs viết đoạn văn. - 5,6 em đọc đoạn văn vừa viết. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chấm điểm. - Từng cặp 2 Hs chữa bài cho nhau. ________________________________________________ Tiết 2: chính tả Nghe- viết: Thắng biển Phân biệt: l/n I. mục tiêu: + Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. + Làm đúng BT phân biệt l/n. + GD HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con ngời. Rèn HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ. Chép bài tập 2 III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng viết: dữ dội, gia đình, con dao, ra vào. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. 9 + Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết * Gọi HS đọc đoạn cần viết. + GV nêu câu hỏi: nêu những từ ngữ, hình ảnh cho thấy cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển? + GV nhận xét, chốt: GD HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con ngời. + Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, sóng trào, + Yêu cầu HS đọc, viết những từ vừa tìm đợc. * Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết. * Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài2a : Điền vào chỗ trống n/l?: + Gọi HS nêu yêu cầu. + GV treo bảng phụ. + GV tổ chức cho HS chơi thi tiếp sức. + GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò. + Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch, tr. + Nhận xét. + 1 HS đọc, HS dới lớp nghe. + 2 HS trả lời. + HS nêu. + 2 HS lên bảng viết, đọc. HS dới lớp viết vào nháp. + HS chuẩn bị vở để viết bài. + HS nghe GV đọc và viết bài. + HS soát lại bài. + 1 HS đọc yêu cầu. + HS đọc thầm. + HS thi tiếp sức. + 1 HS đọc lại đoạn đã hoàn chỉnh. _________________________________________________ Tiết 7: Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I. mục tiêu: + Nhận biết vật dẫn điện và vật cách điện, + Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt (các kim loại) và dẫn nhiệt kém (không khí, các vật xốp nh bông, len, ) + GD HS có ý thức ham học hỏi và tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy- học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: Cốc, thìa nhôm, thìa nhựa, xoong - Làm thí nghiệm, phích nớc nóng, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. IIi . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài + 2 HS trả lời. 10 [...]... cầu HS nêu cách chia hai phân số + GV nhận xét sau đó gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp + GV chốt cách chia các phân số Bài 2: Rút gọn rồi tính; 3 25 7 35 a : b 3 5 : 21 4 3 20 7 14 c : d 9 5 : 12 4 + HS nhắc lại + 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở + HS nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu + 4 HS lên bảng thực hiện + Cả lớp làm vào vở + Yêu cầu cả lớp làm vào vở GV theo dõi, giúp + Nhận xét bài bạn làm... Tính: 2 4 a ì 3 5 5 2 b : 7 14 5 4 c ì 9 7 7 8 d : 6 25 + 1 HS nhắc lại yêu cầu + Yêu cầu cả lớp làm vào vở GV theo dõi, giúp + 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở đỡ HS yếu + HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + GV nhận xét chốt nội dung bài tập + 1 HS đọc yêu cầu Bài 2 : Rút gọn rồi tính: + 3 HS lên bảng thực hiện + GV ghi bảng : + Cả lớp làm vào vở 4 1... hớng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông 16 Tiết 4: Thể dục Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 5: Ngoại ngữ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 6: Toán ( tăng) ôn toán: nhân, chia phân số I mục tiêu: + Giúp HS kỹ năng nhân, chia hai phân số + Bồi dỡng HS giải bài toán có... vào vở 4 1 15 6 5 21 a, ì b, : c, : + Nhận xét bài bạn làm trên bảng 24 4 20 10 9 81 + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + GV nhận xét chốt cách rút gọn và nhân, chia + HS đọc kĩ bài toán, nghe GV hớng hai phân số dẫn Bài 3 : Một ngời đi chợ bán trứng Lần thứ nhất + HS làm vào vở 1 HS giải bài toán 1 2 bán số trứng Lần thứ hai bán số trứng còn trên bảng + Nhận xét bài bạn làm trên bảng 2 3 lại thì... quan sát giúp đỡ HS yếu - HS đọc đầu bài - Cả lớp theo dõi -1Hs đọc đề bài Cả lớp đọc thầm lại -Gv gạch chân các từ quan trọng - Cả lớp chú ý theo dõi - Gv đặt câu hỏi để có 1dàn ý chi tiết chung trên bảng -1 Hs đọc lại toàn bộ dàn ý trên bảng - 2 Hs đọc mục 2,3 ,4 - phần gợi ý - Cả lớp chú ý theo dõi - Hs dựa vào dàn ý và gợi ý để viết bài vào nháp -3 -> 4 Hs đọc bài của mình -2 Hs trong bàn tráo vở... những từ quan trọng bài gián tiếp tả cái cây cho bóng mát ở sân trờng em Đề 2: Em hãy viết mở bài theo cách mở bài gián tiếp tả một thứ quả mà em đã có dịp thởng thức - Tổ chức cho học sinh trình bày bài làm + HS tự viết vào vở trớc lớp + Các đối tợng HS trình bày - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: + Thế nào là mở bài gián tiếp ? Cho VD? Sáng thứ năm đ/ c Trang... Tiết 2: Toán ( Tăng) ôn toán: phép chia phân số 13 I mục tiêu: + Giúp HS kỹ năng chia phân số, kĩ năng rút gọn phân số và chia các phân số + Bồi dỡng HS vận dụng các tính chất đã học của phép nhân để thực hiện tính toán + GD tính chăm học II chuẩn bị: + Một số bài tập III hoạt động dạy học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập Bài 1: Tính: 3 5 7 4 a : b 9 7 : 21 8 + 1 HS nhắc lại yêu cầu 4 5 7 23 3 7 c... _ Sáng thứ t đ/ c Thìn dạy _ Chiều thứ t : Tiết 1+ 2: Tin học Giáo viên chuyên dạy Tiết 3: Tiếng Việt ( Tăng) Ôn TLV: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I mục tiêu: + Củng cố cho HS biết viết đoạn mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối + Bồi dỡng HS G cách dùng từ, đặt câu và sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá cho... lời miệng và giải thích - 4 HS nêu quy tắc - Nhận xét chốt: cách thực hiện các phép tính - 1 HS đọc yêu cầu cộng, trừ, nhân, chia của phân số - 1 HS nêu Bài 3 (a,c): Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính khi có - 2 HS chữa bài HS làm hết hai dấu phép tính - GV chữa bài, chốt: cách thực hiện tính có hai dấu phép tính - 1 HS đọc yêu cầu bài toán Bài 4: GV đa bảng phụ - HS tự... chia hai phân số _ Tiết 3: Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Ngày 2/ 3 / 2013 Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối Đề bài : Hãy tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích I Mục tiêu: + Hs luyện tập tổng hợp viết làm hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bớc : lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn . 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 3 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 26 Ngày lập : 1/ 3 / 2013 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ _________________________________________________________ Tiết

Ngày đăng: 07/05/2014, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:

  • A . Bµi cò

    • I. Môc tiªu

    • II. §å dïng d¹y - häc

    • III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan