Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu

105 1.1K 0
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1PHẦN I3TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN HẬU31.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu.31.1.1: Lịch sử hình thành của công ty.31.1.2: Lĩnh vực hoạt động của công ty.61.1.3: Những thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển của công ty.61.1.3.1: Thuận lợi.61.1.3.2: Khó khăn.81.1.3.3: Phương hướng phát triển81.2: Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty.91.2.1: Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.91.2.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.91.2.3: Đặc điểm tổ chức công tác kinh tế của công ty.121.3: Chế độ kế toán tại công ty áp dụng (niên độ ban đầu).151.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.18PHẦN II:22THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN HẬU.222.1: Các phần hành kế toán.222.1.1: Kế toán vốn bằng tiền…………………………………………………………..222.1.2: Kế toán tài sản cố định.252.1.3: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.282.1.4: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.302.1.5: Kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.332.1.6: Báo cáo tài chính.362.2: Thực trạng các phần hành kế toán.392.2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu.392.2.1.1: Đặc điểm nguyên vật liệu.392.2.1.2: Phân loại nguyên vật liệu sử dụng tại công ty.402.2.2: Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu412.2.2.1: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu412.2.2.2: Tính giá nguyên vật liệu……………………………………………………...432.2.2.3: Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu……………………………………………………………………………452.2.3: Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu……………………………………………………………………………………492.2.4: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu……………………………………………………………………………………512.2.4.1: Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu……………………………………..522.2.4.2: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu………………………………………………612.2.5: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu……………………………………………………………………………….702.2.5.1: Tài khoản sử dụng……………………………………………………………712.2.5.2: Sổ sách sử dụng………………………………………………………………712.2.5.3: Kế toán tăng nguyên vật liệu…………………………………………………73PHẦN III100HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN HẬU1003.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương pháp hoàn thiện.1003.1.1. Ưu điểm.1003.1.1.1: Về công tác quản lý…………………………………………………………1003.1.1.2: Về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu……………………………….1013.1.1.3: Về công tác kế toán…………………………………………………………1023.1.2. Nhược điểm.1023.2: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu…………………………………………….1043.2.1: Việ sử dụng phần mềm trong công tác kế toán………………………………1043.2.2: Hoàn thiện cách ghi chép và luân chuyển chứng từ kế toán…………………105KẾT LUẬN…………………………………………………………………………106

Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn. Thực tế những năm qua cho thấy, có không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đi đến phá sản nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp đã vươn lên để khẳng định mình ngày càng phát triển… một trong số đó có thể kể đến là Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu Nói đến công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu không ai là không biết đến thương hiệu bánh kẹo Hải Hà, một nhà phân phối bánh kẹo Hải Hà lớn trong địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc các tỉnh lân cận. Với bề dày kinh nghiệm, bánh kẹo Hải Hà đã đang ngày càng khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Để có được vị thế đó, tất cả cán bộ, công nhân viên trong Công ty đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu làm việc hết mình để phát triển Công ty cùng với sự đóng góp quan trọng của bộ máy quản lý nói chung bộ máy kế toán nói riêng. Kế toán NVL là một trong những phần hành phức tạp nhất cũng là phần hành quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp sản xuất. Vì chi phí về NVL chiểm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm. Do vậy, tổ chức tốt công tác kế toán NVL sẽ giúp cho người quản lý lập dự toán nguyên vật liệu đảm bảo được việc cung cấp đầy đủ, đúng chất lượng kịp thời cho sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đúng kế hoạch, tránh làm ứ đọng vốn, gây phát sinh ra nhưng chi phí không cần thiết, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, đồng thời sau một thời gian thực tập tại phòng tài vụ của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu, trên cơ sở những kiến thức đã học tích lũy trong nhà trường cùng với sự hướng dẫn của của cô giáo Mai Thị Kim Hoàng các cô, chú, anh, chị trong phòng tài vụ, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu của công ty TNHH SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 1 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán thương mại dịch vụ Vân Hậu”. Đề tài của em ngoài lời mở đầu kết luận, gồm 3 phần sau: Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu. Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu. Phần III: Đánh giá kiến nghị về kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu. Do thời gian nghiên cứu có hạn, khả năng nhận thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được ý kiến góp ý của cô giáo các cô, chú, anh, chị trong Phòng tài vụ của công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 2 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÂN HẬU 1.1: Lịch sử hình thành phát triển của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu. 1.1.1: Lịch sử hình thành của công ty. - Tên công ty: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu. - Địa chỉ: Lô 50 đường Nguyễn Tất Thành- xã định Trung- TP.Vĩnh Yên- T.Vĩnh Phúc. Điện thoại: (0211)3861668 Fax: 0211.3846569 Mã số thuế doanh nghiêp: 2500226792 Đại diện pháp lý: Ông Văn Vinh Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu được thành lập vào ngày 08/04/2004, trải qua 10 năm phấn đấu trưởng thành, Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực lực lượng công nhân giỏi tay nghề, Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu, nhất là thương hiệu bánh kẹo Hải Hà đã tiến được những bước tiến vững chắc phát triển liên tục để giữ vững uy tín chất lượng, xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng. Sản phẩm của công ty đa dạng về kiểu dáng, phong phú về chủng loại, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Có những sản phẩm mang hương vị hoa quả nhiệt đới như Nho đen, dâu, cam, chanh…, có những sản phẩm mang hương vị sang trọng như Chew cà phê, Chew caramen, sôcôla…lại có những sản phẩm mang hương vị đồng quê như Chew Taro, Chew đậu đỏ, cốm…Mặt khác, các sản phẩm Bánh kẹo Hải Hà luôn luôn có chất lượng đồng đều, ổn định luôn luôn được đổi mới để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Là một doanh nghiệp sản xuất nên NVL là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hoạt động. Giá trị về NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% - 70%). Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ sử dụng NVL là điều SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 3 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa, chúng chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất kinh doanh nhất định khi tham gia vào sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Sản phẩm của công ty rất đa dạng phong phú. Do vậy, NVL của Công ty cũng rất đa dạng gồm nhiều loại (khoảng 1.500 loại), mỗi loại lại có những tính chất đặc thù riêng biệt. Các nguyên liệu chính được sử dụng như: các loại đường, sữa, trứng, bột mỳ, bơ, tinh dầu, mạch nha, shortening, một số loại hương vị hoa quả,… NVL phần nhiều là các loại NVL thuộc hàng thực phẩm, có thời gian sử dụng ngắn, có vai trò công dụng khác nhau trong sản xuất kinh doanh. Nên để tránh nhầm lẫn trong công tác quàn lý hạch toán NVL, Công ty cũng đã phân loại NVL rất rõ ràng chính xác tương ứng với quy cách chủng loại của NVL.  Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò tác dụng, NVL của Công ty được phân loại như sau:  Nguyên vật liệu chính: Đường, sữa, mạch nha, bơ, bột mỳ, bột gạo, tinh dầu,… đây là những nguyên liệu mà sau khi gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm.  Vật liệu phụ: Nhãn bánh kẹo, đóng hộp, hương liệu, bao gói,… tuy không phải là những vật liệu cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm những chúng có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất sản phẩm. Vật liệu phụ sẽ được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm như thay đổi màu sắc, mùi vị của sản phẩm, tạo nhãn mác thương hiệu cho sản phẩm, hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.  Nhiên liệu: Dầu diesel, than, gas, … nhiên liệu được sử dụng phục vụ cho bộ phận nồi hơi, bộ phận vận chuyển, cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh.  Phụ tùng thay thế: Dây curoa, bánh răng, pin, bulông,… đây là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 4 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán  Thiết bị vật liệu XDCB là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, XDCB.  Phế liệu thu hồi: Bao dứa, thùng cactong,  Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp NVL, NVL của Công ty được chia thành 2 loại:  Nguyên vật liệu mua ngoài: Gồm những NVL chủ yếu do phòng vật tư chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng phục vụ cho sản xuất. Trong đó, một số nguyên liệu như: Sữa bột, hương liệu, sôcôla các phụ gia thực phẩm khác trong nước chưa sản xuất được, Công ty phải nhập khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất từ các nước Mỹ, Pháp, Úc một số nước Đông Nam Á.  Nguyên vật liệu tự sản xuất như: Hộp đựng các loại, nhãn sản phẩm,… đây là loại vật tư mà Công ty tự gia công, chế biến. Tất cả nguyên vật liệu tại Công ty được quản lý bảo quản trong 5 kho: THAT, BICH, ANH, THU, KT: Kho ANH: Kho vật liệu chính. Kho BICH: Kho vật liệu chính. Kho THAT: Kho vật liệu chính. Kho THU: Kho vật liệu chính. Kho KT: Kho kỹ thuật. Mỗi loại NVL có mã riêng, mỗi mã đều bao gồm hai thành phần là tên kho số đếm, tên kho chính là loại kho chứa NVL đó, ví dụ như: Đường: BICH24 Sữa : 9 THAT Bột mỳ: THAT 267, 15 BICH Bột kacao ANH 200: THAT 302… Tuy nhiên cách mã hóa vật tư tại Công ty không thống nhất về hình thức, có một số loại vật tư được mã hóa theo cách tên kho trước rồi đến số đếm nhưng cũng có một số loại lại được mã hóa theo cách số đếm trước rồi đến tên kho. Sự không thống nhất này đã gây không ít khó khăn cho công tác quản lý, sử dụng kế toán vật tư. Về vấn đề này, tôi xin được trình bày rõ hơn trong phần 3.1.2. SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 5 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán 1.1.2: Lĩnh vực hoạt động của công ty. Công ty TNHH thương mại dịch vụcông ty sản xuất các loại bánh kẹo,thuốc lá…nhưng chủ yếu vẫn là bánh kẹo Hải Hà, quy trình công nghệ sản xuất kiểu đơn giản. Hàng năm công ty cung ứng đầy đủ các mặt hàng bánh kẹo, thuốc lá… để phục vụ cho người tiêu dùng trong nước. Từ chỗ chỉ có 10 mặt hàng được công bố chất lượng sản xuất theo đơn đặt hàng đến nay công ty đã có 43 sản phẩm được công bố chất lượng, gần 30 sản phẩm đã đang được bán rộng rãi trên thị trường được người tiêu dùng tín nhiệm. Đồng thời công ty tiếp tục mở rộng đầu tư phát triển sản xuất một số mặt hàng có chất lượng cao, mẫu mã sản phẩm đẹp mắt để phục vụ cho người tiêu dùng …Trong tương lai công ty sẽ nghiên cứu cho ra một số sản phẩm bánh kẹo mới để đáp ứng hơn nữa nhu cầu của người tiêu dùng. 1.1.3: Những thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển của công ty. Trong quá trình phát triển của công ty đạt được rất nhiều thành tựu to lớn nhưng bên cạnh đó cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, công ty phải đưa ra những phương hướng phát triển để khắc phục được những khó khăn đó. Cụ thể: 1.1.3.1: Thuận lợi. Sau tìm hiểu về quá trình hình thành phát triển, em nhận thấy công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu cũng đã đạt được những thành tựu nhất định là do BGĐ Công ty đã biết phát huy những thuận lợi vốn có: + Hoạt động của Công ty cơ bản tuân thủ theo các quy định của luật công ty, các quy chế, quy định của Công ty pháp luật của Nhà nước, người lao động có việc làm, thu nhập ổn định, các chế độ chính sách được đảm bảo, không có khiếu kiện của người lao động. + Lãnh đạo công ty có bề dày kinh nghiệm trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, đội ngũ lao động ngày càng có trình độ cao, yêu nghề, hăng say lao động. Đời sống cán bộ công nhân viên ổn định dần được nâng cao, thông qua đó cán bộ công nhân viên đoàn kết, phấn khởi, hăng say sản xuất. + Dây chuyền công nghệ tiến tiếp, liên tục được đầu tư, nâng cấp, sản phẩm của Doanh Nghiệp đã tạo được chỗ đứng nhất định trong lòng người tiêu dùng. + Bộ máy quản lý Công ty gọn nhẹ hợp lý, có đầy đủ các phòng ban phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty, phân công phân việc theo chức năng trình độ SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 6 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán của từng người, giúp cho cán bộ công nhân viên có thể hoàn thành công việc ở mức độ cao, gián tiếp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. + Với điều kiện quy mô Công ty hiện nay, việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung là hợp lý, giúp cho công việc được thực hiện nhịp nhàng, liên hoàn không bị gián đoạn, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểm tra, xử lý các thông tin kế toán được kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phân công lao động chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động. + Hình thức kế toán áp dụng là Nhật ký chung. Đây là hình thức kế toán rất thích hợp trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán vào vào công tác kế toán. + Về hệ thống chứng từ: Hiện nay hệ thống chứng từ của công ty khá đầy đủ, bao gồm các mẫu bắt buộc hướng dẫn, đảm bao phản ánh ghi chép được tất cả các nghiệp vụ tài chính phát sinh của Công ty. Quy trình lập luân chuyển bảo quản chứng từ được thiết kế khoa học đảm bảo tính có thật, trung thực, hợp lý hợp pháp của các nghiệp vụ. + Về hệ thống tài khoản sử dụng: Về cơ bản công ty sử dụng hầu hết các TK được quy định trong chế độ ban hành. Ngoài ra, các TK còn được mở chi tiết dến TK cấp 3, cấp 4 giúp cho việc hạch toán được đễ dàng hơn thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý. + Về hệ thống sổ sách: Hệ thống sổ sách được thiết kế đúng chuẩn đầy đủ, đảm bảo tất cả các nghiệp vụ khi đã phát sinh đều được hạch toán đúng ghi chép đúng vào các sổ chi tiết tổng hợp. + Về báo cáo tài chính Công ty tuân thủ đúng các quy định của nhà nước trách nhiệm lập BCTC, về quy trình lập BCTC, về hình thức BCTC, về các nội dung trên BCTC thời gian lập cũng như nộp BCTC. Ngoài ra, Công ty cũng sử dụng báo cáo quản trị, tạo điều kiện thuận lợi cho Ban giám đốc đưa ra những quyết định. + Công tác tính giá đảm bảo tính chính xác nhất quán. 1.1.3.2: Khó khăn. + Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh còn hạn hẹp, trong khi đó nguồn vốn vay ngân hàng gặp khó khăn do lãi suất còn cao. + Nguyên liệu đầu vào do phải nhập khẩu nên phụ thuộc vào biến động của thị trường thế giới + Hệ thống cơ chế, chính sách của Nhà nước tuy đã cải tiến nhiều nhưng vẫn còn những bất ổn. SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 7 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Về cơ bản công tác kế toán của công ty được tổ chức theo đúng quy định của Bộ tài chính khá phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, còn có một vài tồn tại nhỏ như sau: + Phòng kế toán doanh nghiệp hầu như chỉ thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước (cho dù đã lập báo cáo kế toán quản trị) còn một chức năng quan trọng của kế toán là tham mưu cho cấp quản lý thì bị coi nhẹ. Điều đó ko tận dụng hết nguồn lực của Công ty, đây là điều tối kỵ đối với một Công ty TNHH trong bối cảnh nền kinh tế thị trường. + Việc tính giá thành các bán thành phẩm của Công ty cũng chưa thật chính xác. Giá thành của các bán thành phẩm chỉ bao gồm nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp một phần chi phí sản xuất chung phân bổ, phần chi phí sản xuất chung còn lại được tính vào giá thành của sản phẩm cuối cùng. Cho nên giá thành của các bán thành phẩm là chưa chính xác nên không xác định được chính xác số lợi nhuận thu được từ việc bán các bán thành phẩm ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý của Công ty. 1.1.3.3: Phương hướng phát triển - Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Năng suất lao động là vấn đề mà các nhà quản lý rất quan tâm. Chi phí nhân công cũng sẽ giảm nếu năng suất lao động được nâng cao. -Tăng cường công tác kế toán quản trị. Kế toán quản trị kế toán tài chính có những góc nhìn khác nhau về chi phí. Vì vậy, kế toán quản trị là rất cần thiết đối với chiến lược kinh doanh của các Công ty. Không những thế, kế toán quản trị còn cung cấp các số liệu phân tích về biến động chi phí, doanh thu lợi nhuận của từng bộ phận, các thông tin này rất hữu ích cho nhà quản lý trong việc ra quyết định nên tập trung kinh doanh vào lĩnh vực nào là có lợi nhất. 1.2: Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty . 1.2.1: Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty. Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu hoạt động trong các lĩnh vực: - Kinh doanh, sản xuất bánh kẹo, thuốc lá… SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 8 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Tổ chức sản xuất: - Loại hình sản xuất của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu: công ty tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng. - Chu kỳ SX hay kết cấu chu kỳ SX :chu kỳ sản xuất của công ty như sau: + PXSX 2.000 sản phẩm : + Công nghệ sản xuất: nghiền- pha chế- kiểm tra- đóng gói. + Kết cấu chu kỳ sản xuất: nghiền(30 phút)- pha chế (40 phút)- kiểm tra (20 phút)- đóng gói (50 phút). Cơ cấu SX của doanh nghiệp. - Bộ phân sản xuất chính của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu là phân xưởng sản xuất bánh kẹo,thuốc lá… - Bộ phận SX phụ trợ, SX phụ:Công ty không có bộ phận sản xuất phụ. - Bộ phận cung cấp: không có. - Bộ phận vận chuyển : công ty có tổ chức bộ phận vận chuyển sản phẩn đến tận tay người tiêu dùng. 1.2.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu thực hiện cơ cấu kinh tế theo kiểu trực tiếp chức năng.Theo kiểu này thì người lãnh đạo được sự giúp đơ của các phòng ban chức năng, xác định các giải pháp tối ưu cho việc quản lý, giải quyết các vấn đề đặt ra trước mắt cho công ty. Với hình thức này công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu vừa phát huy được năng lực chuyên môn của bộ phận chuyên chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ đạo của giám đốc. SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 9 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy của công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu: Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo. : Quan hệ song song, phối hợp Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty. - Giám đốc: Giám đốc là người đại diện chịu trách nhiệm cao nhất của Công ty trước pháp luật, trước hội đồng Quản trị, khách hàng, nhà cung cấp, nhà thầu phụ về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hoạch định chiến lược kinh doanh lãnh đạo thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty như: Xác định mục tiêu phương hướng phát triển của Công ty; Dự thảo chương trình hành động; Lập lịch trình hoạt động; Đề ra các biện pháp kiểm soát; Cải tiến tổ chức. Quản lý giám sát mọi tổ chức kinh doanh của Công ty như: Xác lập sơ đồ tổ chức, quy định trách nhiệm, quyền hạn, yêu cầu của từng chức danh trong Công ty; Xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động chính sách nhân sự; Ủy quyền, giải thích đường lối chính sách; Xây dựng các tiêu chuẩn, lịch trình kiểm soát. Thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả; Thiết lập các quan hệ mật thiết bên trong tổ chức cũng như giữa tổ chức với bên ngoài; Chủ trì các cuộc họp định kỳ trong SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 10 Giám đốc Phòng Kế toán Phòng KD tiếp thị Phòng Kỹ thuật P. Hành chính Tổng hợp Phần xưởng sản xuất [...]... của công ty Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp sản xuất với số lượng các nghiệp vụ phát sinh tương đối nhiều nên phòng kế toán của Công ty gồm có 11 người, trong đó có: 1 kế toán trưởng, 2 phó phòng, 1 kế toán Tài sản cố định, 1 kế toán nguyên vật liệu, 1 kế toán ngân hàng - tổng hợp, 1 kế toán thành phẩm, 1 kế toán lương - bảo hiểm, 1kế toán vật tư, 1 kế toán công nợ, 1 thủ quỹ, 1 kế toán tiền... thanh toán bao gồm thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản Kiểm tra các chứng từ thanh toán lập các phiếu chi phiếu thu Có thể khái quát về công tác tổ chức phòng kế toán theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2: SV: Dương Thị Kim Huệ Lớp: CĐ KT1 – K5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán của công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu Kế toán. .. mà công ty đạt được trong thời gian này - Như đã trình bày ở trên, thì tổng doanh thu của công ty được hình thành từ 3 nguồn chính là doanh thu thuần từ bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính cuối cùng là một số khoản thu nhập khác Để hiểu rõ hơn, chúng ta đi vào phân tích kết cấu của từng nguồn hình thành nên tổng doanh thu của công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu, và. .. trưởng Trưởng phòng tài vụ Phó phòng tài vụ KT thuế - tiêu thụ Phó phòng tài vụ KT TSCĐ & XDCB T thủ quỹ KT TSCĐ KT NVL KT ngân hàng T.hợp Kt thành phẩm KT Lương BH T.ứng KT công nợ KT -tiền mặt 1.3: Chế độ kế toán công ty áp dụng (niên độ ban đầu) - Chế độ kế toán: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Hậu thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của bộ trưởng Bộ tài chính... vật tư: Hạch toán tổng hợp chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, gia công chế biến nguyên vật liệu Kiểm tra thủ tục, chứng từ viết các phiếu nhập kho, xuất kho vật tư, nguyên liệu Xác định số tồn kho về số lượng giá trị,đối chiếu với số liệu của thủ kho Lập danh mục công cụ lao động phân bổ công cụ lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh • Kế toán tiêu thụ... thu của công ty luôn đạt giá trị cao mạnh trong từng năm Đặc biệt là nguồn doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ luôn giữ mức tăng trưởng mạnh kéo theo doanh thu tăng trưởng ổn định qua từng năm hoạt động SV: Dương Thị Kim Huệ Lớp: CĐ KT1 – K5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội 21 Khoa Kế toán PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ... Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bên cạnh đó, công ty còn kết hợp với phần mềm kế toán Vafoft 9.1 để đơn giản công tác kế toán, giúp việc thực hiên công tác kế toán nhanh chóng, chính xác, nâng cao hiệu quả phòng kế toán Trình tự sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (1)Hàng ngày, Căn cứ vào chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dung làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập... ngày 20/03/2006 các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung theo chế độ kế toán của Bộ tài chính - Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của đơn vị là theo quý (3 tháng), tính từ ngày 01 của tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý Niên độ kế toán trùng với năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm - Đơn vị kế toán sử dụng: Công ty thực hiên việc ghi sổ lập báo cáo... động kế toán của các bộ phận, nắm bắt tình hình kinh doanh của Công ty từ đó lập kế hoạch tài chính cung cấp thông tin cho các bộ phận trong ngoài Công ty Tổ chức thanh toán mua bán hàng hóa nhanh chóng thu hồi công nợ, tăng nhanh vòng quay vốn, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các số liệu. .. Kế toán Phối hợp với Phòng Kế toán thu hồi công nợ, quan hệ với các nhà cung cấp Thường xuyên báo cáo với Ban Giám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thông qua các báo cáo định kỳ Điều hành hoạt động của các cửa hàng bán buôn bán lẻ của công ty - Phòng kỹ thuật: Kiểm tra chất lượng hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu đầu vào; Xây dựng tham mưu cho Giám đốc định mức nguyên vật liệu . lĩnh vực: - Kinh doanh, sản xuất bánh kẹo, thuốc lá… SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 8 Trường CĐ Công Nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Tổ chức sản xuất: - Loại hình. giá thành sản phẩm (khoảng 65% - 70%). Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng NVL là điều SV: Dương Thị Kim Huệ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp: CĐ KT1 – K5 3 Trường CĐ Công Nghệ. Lịch sử hình thành của công ty. - Tên công ty: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu. - Địa chỉ: Lô 50 đường Nguyễn Tất Thành- xã định Trung- TP.Vĩnh Yên- T.Vĩnh Phúc. Điện thoại: (0211)3861668

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN HẬU

    • 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu.

      • 1.1.1: Lịch sử hình thành của công ty.

      • 1.1.2: Lĩnh vực hoạt động của công ty.

      • 1.1.3: Những thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển của công ty.

      • 1.1.3.1: Thuận lợi.

      • 1.1.3.2: Khó khăn.

      • 1.1.3.3: Phương hướng phát triển

      • 1.2: Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty.

        • 1.2.1: Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.

        • Tổ chức sản xuất:

        • 1.2.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

        • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu:

          • 1.2.3: Đặc điểm tổ chức công tác kinh tế của công ty.

          • 1.3: Chế độ kế toán công ty áp dụng (niên độ ban đầu).

          • 1.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.

          • PHẦN II:

          • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN HẬU.

            • 2.1: Các phần hành kế toán.

              • 2.1.2: Kế toán tài sản cố định.

              • 2.1.3: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

              • 2.1.4: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

              • 2.1.5: Kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.

              • 2.1.5: Báo cáo tài chính.

              • 2.2: Thực trạng các phần hành kế toán.

                • 2.2.1: Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Vân Hậu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan