XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

109 764 1
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Người đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy trong Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội đã trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu để tôi thể thực hiện đề tài này, cũng như làm giàu thêm kiến thức để tôi tiếp tục sự nghiệp sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, qúy thầy giáo tổ Hóa học các em học sinh lớp 12 trường THPT Buôn Đôn, trường THPT Trần Đại Nghĩa, trường THPT Trần Nhân Tông, trường THPT Đào Duy Từ thuộc địa bàn hai tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 4 VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 4 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU LỚP 12 TRƯỜNG THPT 28 HS biết 82 - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ 82 - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của tinh bột xenlulozơ 82 - Tính chất hóa học của tinh bột xenlulozơ 82 - Ứng dụng 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM PHẠM 89 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TĂT Bảo vệ môi trường Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Nhà xuất bản Trung học phổ thông Chất rắn lơ lửng Nhu cầu oxi hóa học Nhu cầu oxi sinh học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Công thức cấu tạo BVMT GV HS TN ĐC NXB THPT SS COD BOD5 PTHH SGK CTCT DANH MỤC BẢNG Bảng 1a: Kết quả các bài kiểm tra 91 Bảng 1b: Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra 92 Bảng 2: Số %HS đạt điểm Xi 94 Bảng 3: Số %HS đạt điểm Xi trở xuống 94 Bảng 4: Số %HS đạt các mức không quan tâm, quan tâm, tích cực 95 Bảng 5: Giá trị của các tham số đặc trưng 97 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môi trường là không gian sống cho con người thế giới sinh vật. Môi trường không chỉ là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của con người, chứa đựng các phế thải con người tạo ra trong quá trình sống mà môi trường còn bảo vệ con người sinh vật trước những tác động từ bên ngoài. Một môi trường sạch, trong lành, an toàn sẽ giúp con người sinh vật tồn tại lâu dài phát triển bền vững. Thế nhưng hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, khi mà con người chỉ sống ¼ diện tích của Trái đất nhưng khai thác, sử dụng làm ô nhiễm tới toàn bộ môi trường đất, nước, không khí. Vấn đề môi trường là một trong những vấn đề được các quốc gia trên thế giới đặt lên hàng đầu. Theo một số nghiên cứu thì trẻ nhỏ chú ý về bảo vệ môi trường nhiều hơn người lớn, điều này đặt ra câu hỏi “Có phải không được nhắc nhở thường xuyên về vấn đề môi trường thì con người sẽ quên mất mình phải bảo vệ môi trường?”. Đây cũng là một vấn đề được ngành giáo dục các nước trên thế giới chú trọng đến, mục tiêu được đặt ra là giáo dục ý thức về môi trường cho học sinh (HS), chú trọng nội dung về các vấn đề môi trường trong mỗi bài dạy; nhất là hiện nay khắp mọi nơi đều thể tìm thấy khẩu hiệu bảo vệ môi trường với mức độ cảnh báo đã rất cao, khẩu hiệu khắp mọi nơi, tuyên truyền bằng rất nhiều hình thức nhưng vẫn còn ít người chú ý tới. Hóa học là một trong những môn học liên quan mật thiết với môi trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của các ngành công nghiệp hóa chất đã đạt tới đỉnh cao. Hầu hết giáo viên (GV) bộ môn Hóa học khi giảng dạy đã quan tâm nhiều hơn tới vấn đề này, tài liệu trên thị trường hiện nay khá phong phú đa dạng, cả lý thuyết bài tập ứng dụng trong 1 dạy học Hóa học, nhưng một hệ thống tổng quan về các nguồn liệu liên quan tới môi trường các hình thức kênh chữ, kênh hình ảnh, kênh phim … thì vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cần khai thác của giáo viên trung học phổ thông (THPT) cũng như nhu cầu cần tìm hiểu, khám phá của các em học sinh. Mặc dù chúng ta thể tự mình khai thác được thông tin từ các tài liệu sẵn trên thị trường hay truy cập thông tin từ internet, lấy tài liệu thực tế tại địa phương, qua các cuộc thi về bảo vệ môi trường,…nhưng sẽ tốn khá nhiều thời gian….Chính vì lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống liệu về môi trường dùng trong dạy học Hóa học hữu lớp 12 trường Trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng được hệ thống các liệu về môi trường liên quan trực tiếp tới nội dung dạy học trong chương trình hóa học hữu lớp 12 THPT làm tài liệu dạy học tham khảo cho GV HS nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở hệ thống lý luận thực tiễn về giáo dục môi trường. - Tìm hiểu thực trạng về nhu cầu sử dụng liệu về môi trường trong dạy học Hóa học hữu lớp 12 THPT. - Tìm hiểu nội dung của các bài trong chương trình Hóa học hữu lớp 12 THPT để nêu ra được những kiến thức hoá học liên quan đến môi trường, giáo dục môi trường. - Nghiên cứu thu thập liệu về môi trường. - Xây dựng hệ thống liệu về môi trường theo kênh chữ, kênh hình ảnh, kênh phim. - Thiết kế một số giáo án sử dụng liệu về môi trường. - Sưu tầm xây dựng một số hoạt động ngoại khóa về môi trường. - Thực nghiệm phạm để đánh giá hiệu quả sử dụng liệu. 2 4. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Chương trình Hóa học hữu lớp 12 THPT. 2. Đối tượng nghiên cứu Các nội dung trong chương trình Hóa học hữu lớp 12 THPT liên quan tới môi trường việc sử dụng liệu về môi trường trong quá trình dạy học. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (Phương pháp phân tích, tổng hợp, lý luận, mô hình hoá, chuyên gia, sưu tầm tài liệu…). - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Dự giờ học tập trao đổi kinh nghiệm, phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn, thực nghiệm phạm,…). - Phương pháp xử lí thống kê kết quả thực nghiệm phạm. 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống liệu về môi trường dùng trong dạy học Hóa học hữu lớp 12 trường Trung học phổ thông hiệu quả sẽ nâng cao sự hiểu biết về môi trường cho GV HS, giáo dục cho HS ý thức hành động đúng để bảo vệ môi trường. 7. Đóng góp mới của đề tài - Xây dựng được hệ thống liệu về môi trường cả ba kênh: kênh chữ, kênh hình ảnh, kênh phim. - Cập nhật thông tin mới về môi trường trong những năm gần đây Việt Nam một số quốc gia trên thế giới. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết thức mục lục, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1. sở lý luận thực tiễn về giáo dục môi trường. Chương 2. Xây dựng sử dụng hệ thống liệu về môi trường dùng trong dạy học hóa học hữu lớp 12 THPT. Chương 3. Thực nghiệm phạm. 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã một số tác giả đã nghiên cứu về nội dung giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học như: - Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội. - Nguyễn Thị Thấn (2009), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học các môn học về tự nhiên xã hội, NXB Đại học phạm, Hà Nội. Các tác giả này mới chỉ đề cập đến những vấn đề hoá học trong thực tế. Mà chưa tác giả nào biên soạn lại thành một hệ thống liệu về môi trường liên quan trực tiếp tới quá trình giảng dạy chương trình Hóa học hữu lớp 12 THPT. Cũng đã nhiều luận án, luận văn nghiên cứu về đề tài thực tiễn nói chung đề tài về môi trường nói riêng cho bậc THPT. Luận văn thạc sĩ: 1. Trần Thị Ngà (2005), Thiết kế sử dụng bài tập hoá học nội dung liên quan đến thực tiễn trong dạy học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh. 4 2. Hoàng Thị Thuỳ Dương (2009), Tích hợp giáo dục môi trường thông qua hệ thống bài tập thực tiễn chương Nitơ-Photpho, Cacbon-Silic, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh. Vấn đề áp dụng thực tiễn vào giảng dạy đã được quan tâm hơn, tuy nhiên các tác giả mới chỉ tập trung lựa chọn, xây dựng bài tập liên quan tới môi trường vào chương trình dạy học, còn vấn đề nghiên cứu xây dựng sử dụng liệu về môi trường trong dạy học trường THPT còn ít được quan tâm. 1.2. Một số kiến thức bản về môi trường 1.2.1. Khái niệm môi trường [12] “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người sinh vật” (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005). 1.2.2. Phân loại môi trường [6] Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, thể phân loại môi trường theo nhiều cách khác nhau. Theo chức năng Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: - Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. - Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định các cấp khác nhau 5 như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. - Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo Theo mục đích nghiên cứu sử dụng - Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội - Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ; hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành các quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Tóm lại, môi trường là tất cả những gì xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển. Theo thành phần tự nhiên - Thạch quyển (Môi trường đất) là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất phần trên cùng của lớp manti (đến độ sâu khoảng 100km) dưới đáy đại dương, được cấu tạo bởi vật chất trạng thái cứng. Lớp trên cùng của thạch quyển là 6 [...]... liệu về môi trường giúp thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục BVMT trong quá trình dạy học 27 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU LỚP 12 TRƯỜNG THPT 2.1 Phân tích nội dung kiến thức Hóa học hữu lớp 12 trường THPT Phần hóa học hữu lớp 12 bao gồm 4 chương: - Chương 1 Este – Lipit Nội dung kiến thức trong chương cung cấp cho HS các kiến thức về este,... protein trong thể sống đến các loại polime tạo ra các vật dụng chúng ta sử dụng hàng ngày HS thể tự liên hệ với thực tiễn một cách dễ dàng, đồng thời GV cũng dễ tạo được hứng thú trong giờ học cho HS Thông qua những nội dung này, GV thể giáo dục BVMT cho HS 2.2 Xây dựng hệ thống tư liệu về môi trường trong dạy học Hóa học hữu lớp 12 trường THPT 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng Quá trình xây dựng hệ thống. .. bản đơn giản 2.1.2 Đặc điểm Phần hóa học hữu lớp 12 được dạy học kì I, tiếp theo nội dung về hóa học hữu đã học lớp 11 cũng là kết thúc nội dung dạy học về hóa học hữu trong chương trình học tập bậc THPT HS đã được sự hiểu biết nhất định về hóa học hữu Những nội dung được học tiếp tục lớp 12 nhiều mối liên hệ với thực tiễn đời sống, từ các loại dầu mỡ động thực vật,... ra quyết định về môi trường; + Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường Trong quá trình giáo dục, cần chú ý rèn luyện kĩ năng sống BVMT thông qua việc rèn luyện, xử lí các tình huống môi trường cụ thể 1.5.7 Thực trạng vận dụng giáo dục về môi trường trong dạy học Hóa học trường THPT Hiện nay, các trường THPT, việc tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học Hóa học đã đang được thực... Trong chương này tôi đã nêu được các vấn đề về sở lý luận của đề tài, bao gồm: - Các kiến thức tổng quan về môi trường: Khái niệm, phân loại, các chức năng của môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường - Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của việc giáo dục BVMT trong dạy học các môn học nói chung cũng như môn Hóa học nói riêng THPT Từ những sở đó cho phép tôi xây dựng một hệ thống liệu về. .. tái chế tái sử dụng chất thải - Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn - Đăng kí sở đạt tiểu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường - Đầu xây dựng các sở sản xuất thiết bị, dụng cụ... cận bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về môi trường, trong môi trường môi trường, đặc biệt là giáo dục vì môi trường Coi đó là thước đo bản hiệu quả của giáo dục BVMT 22 - Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo hội cho HS phát hiện các vấn đề môi trường tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV - Tận dụng. .. đề cộng đồng mỗi cộng đồng địa phương thể những vấn đề bức xúc về môi trường riêng Ví dụ: môi trường làng nghề, môi trường rừng, môi trường biển ven bờ, môi trường khu vực công nghiệp,… GV cần khai thác tình hình môi trường địa phương để giáo dục HS cho đảm bảo tính thiết thực hiệu quả Phương pháp này đòi hỏi GV phải thu thập số liệu, sự kiện tìmhieeur 25 tình hình môi trường địa phương,... liệu polime Nội dung kiến thức trong chương giúp cho HS những khái niệm chung về polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất chung, tổng hợp polime các vật liệu polime: chất dẻo, vật liệu compozit, cao su, tơ sợi, keo dán Đây là các dạng hợp chất hữu được ứng dụng nhiều trong thực tiễn được tổng hợp từ các chất vô cơ, hữu bản đơn giản 2.1.2 Đặc điểm Phần hóa học hữu lớp. .. với việc sử dụng hợp lí khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; thể tham gia hiệu quả vào việc phòng ngừa giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống làm việc Mục tiêu giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục phổ thông: Kiến thức: HS hiểu về: - Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần môi trường, quan hệ giữa chúng 20 - Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái . Khí quyển (Môi trư ng kh ng khí) là bầu kh ng khí bao quanh Trái Đất. Trong vỏ Trái Đất chứa đ ng nhiều tài nguyên kho ng sản. Kho ng sản được sử d ng trực tiếp trong c ng nghiệp hoặc có thể. tắc: - Tôn tr ng và quan tâm đến cuộc s ng c ng đ ng. - Cải thiện chất lư ng cuộc s ng của con ng ời. 14 - Bảo vệ sức s ng và tính đa d ng của Trái đất. - Quản lý nh ng nguồn tài nguyên kh ng tái tạo. tài Môi trư ng là kh ng gian s ng cho con ng ời và thế giới sinh vật. Môi trư ng kh ng chỉ là nơi chứa đ ng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời s ng và sản xuất của con ng ời, chứa đ ng các phế

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Đóng góp mới của đề tài

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Một số kiến thức cơ bản về môi trường

        • 1.2.1. Khái niệm môi trường [12]

        • 1.2.2. Phân loại môi trường [6]

        • 1.2.3. Các chức năng cơ bản của môi trường [12]

        • 1.3. Ô nhiễm môi trường [12]

          • 1.3.1. Ô nhiễm môi trường đất

          • 1.3.2. Ô nhiễm môi trường nước

          • 1.3.3. Ô nhiễm môi trường không khí

          • 1.4. Các biện pháp bảo vệ môi trường

            • 1.4.1. Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững [21]

            • 1.4.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường [12]

            • 1.5. Giáo dục BVMT trong trường THPT

              • 1.5.1. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục BVMT [20]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan