QUẢN LÍ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

114 219 0
QUẢN LÍ DẠY HỌC  Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Hưng đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể quý thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý giáo dục, phòng Quản lý khoa học- Thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và cho tôi nhiều ý kiến quý báu giúp tôi trong học tập và công tác quản lý của mình, nhất là trong quá trình tiến hành đề tài luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo ĐăkLăk, Phòng Giáo dục và Đào tạo CưMgar, Ban Giám hiệu các trường THPT trên địa bàn huyện CưMgar đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ để tôi có được các thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự quan tâm góp ý chỉ dẫn của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Tháng 11 năm 2012 Nguyễn Tự Do DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số lượng HS, số lớp học, tỉ lệ HS /lớp 44 từ năm 2009 đến 2012 44 Bảng 2.2. Thống kê kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm HS 45 trong 3 năm qua 45 Bảng 2.3. Thống kê số lượng, trình độ đội ngũ CBQL, GV, nhân viên năm học 2011-2012 48 Bảng 2.4. Thống kê cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học 48 Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL và GV về QLDH trường THPT 51 Bảng 2.6. Đánh giá về thực trạng biện pháp quản hành chính 52 trong QLDH 52 Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng quản tổ chức dạy học của HT 53 Bảng 2.8. Đánh giá về việc phân công giảng dạy cho GV 55 Bảng 2.9. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV 58 Bảng 2.10. Ý kiến của CBQL, GV về quản lý nguồn lực vật chất - kĩ thuật của dạy học 59 Bảng 2.11. Đánh giá của GV về thực trạng chỉ đạo xây dựng kế hoạch 61 Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản việc thực hiện chương trình giảng dạy 63 Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản đổi mới phương pháp dạy học 65 Bảng 2.14. Đánh giá thực trạng quản kiểm tra đánh giá GV 67 Bảng 3.1. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi 93 của nhóm các biện pháp 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Kết quả xếp loại học lực HS THPT huyện CưMgar từ năm 2009 đến năm 2012 46 Biểu đồ 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS THPT huyện CưMgar từ năm 2009 đến năm 2012 46 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mối quan hệ về tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp 94 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong thời đại của cách mạng khoa học – công nghệ, trí tuệ đang trở thành động lực chính của sự phát triển. Các quốc gia đều khẳng định nguồn lực con người là quan trọng nhất và giáo dục là con đường cơ bản nhất để phát huy nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi, phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trong việc tìm kiếm các giải pháp cho phát triển thì giáo dục được xem là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia. Tại hội nghị UNESCO tổ chức tại Xtockhom – Thụy Điển năm 1992 các nguyên thủ quốc gia đã khẳng định: “Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách rời sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục. Những quốc gia nào xem nhẹ và không đủ khả năng làm giáo dục một cách hiệu quả thì số phận quốc gia đó như đã an bài, và điều đó còn tồi tệ hơn sự phá sản”. nước ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định:“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đây là yêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội, trong đó, ngành giáo dục có nhiệm vụ “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã nêu: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn 1 Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” [1]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ quản là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp” và “ Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam” [8]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã xác định mục tiêu tổng quát: “ Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học”[4]. Như vậy, phát triển giáo dục và đào tạo đã trở thành mục tiêu chiến lược của công cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu sắc. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là lực lượng quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước. Để đạt được mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt ra cho giáo dục là phải “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học” và đồng thời đổi mới công tác quản nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới đất nước. 2 Hiện nay, các trường THPT trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk nói chung và huyện CưM’Gar nói riêng, chất lượng dạy học có những chuyển biến tích cực nhưng cũng còn nhiều hạn chế. Cán bộ quản giáo dục nói chung và Hiệu trưởng các trường THPT nói riêng đã có nhiều cố gắng song công tác quản hoạt động dạy học vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập. Điều này đặt ra vấn đề hết sức cấp thiết là phải tăng cường công tác quản hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước. Xuất phát từ tầm quan trọng và cần thiết trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản dạy học trường THPT huyện CưM’Gar, tỉnh ĐăkLăk”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản dạy học cấp trường trong nhà trường THPT do Hiệu trưởng phụ trách. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quảntrường học của Hiệu trưởng trường THPT . 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động và quan hệ quản dạy học trong hệ thống quản trường học của Hiệu trưởng trường THPT . 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Các quan hệ và hoạt động quản dạy học cấp trường, bên trong trường do các nhà quản tiến hành, trong đó hiệu trưởng là chủ thể đứng đầu. 4.2. Giới hạn về khách thể khảo sát Đề tài chỉ khảo sát thực trạng quản dạy học của Hiệu trưởng trường THPT huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk. 3 4.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Gồm 4 trường THPT trên địa bàn huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk. 5. Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp quản dạy học trường THPT được hiệu trưởng thực hiện phân cấp đúng người đúng việc, đảm bảo tốt các chức năng quản lí, nhất quán với toàn bộ công tác quản trường học, phát huy được tính chủ động và sáng tạo chuyên môn của GV trong trường thì chúng sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Xác định cơ sở luận của quản dạy học trường THPT 6.2. Đánh giá thực trạng quản dạy học các trường THPT huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk 6.3. Đề xuất các biện pháp quản dạy học trường THPT 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu luận 7.1.1. Tổng quan, so sánh các quan điểm, thuyết, các tài liệu khoa học 7.1.2. Hệ thống hóa, khái quát hóa luận để xác định các khái niệm, quan điểm, cách tiếp cận. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Điều tra thực trạng quản dạy học bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát hoạt động và phân tích sản phẩm hoạt động 7.2.2. Tổng kết kinh nghiệm quản bằng phân tích hồ sơ, dữ liệu thống kê, dữ liệu đánh giá cấp trường 7.3. Các phương pháp khác 7.3.1. Phương pháp chuyên gia để thẩm định kết quả nghiên cứu 7.3.2. Sử dụng thống kê để xử số liệu và đánh giá 4 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài Các nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình nghiên cứu của mình đã cho rằng « Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp công tác hoạt động của đội ngũ GV ». P.V.Zimin, M.I.Kônđakôp, N.I. Saxerđôtôp đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong hoạt động quản của Hiệu trưởng. V.A.Xukhomlinxki, Jaxapob đưa ra một số biện pháp quản của Hiệu trưởng trường THPT như việc phân công công việc hợp lý giữa Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng. Các tác giả nhấn mạnh đến sự phối hợp chặt chẽ sự thống nhất quản lý giữa Hiệu trưởngPhó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề ra. Các tác giả đều khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện và chịu trách nhiệm chính của Hiệu trưởng trong công tác quản nhà trường. Theo V.A.Xukhomlinxki cũng như các tác giả V.P.xtrezicodin, Gigoocscaia, Zakhanôp……đều cho rằng một trong những chức năng của Hiệu trưởng là phải xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ GV, phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong lao động và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện vì tay nghề sư phạm của mình. Muốn xây dựng được đội ngũ GV có trình độ chuyên môn tâm huyết với nghề, người Hiệu trưởng phải có quyền lựa chọn đội ngũ GV cho trường mình đó là những người mà nói theo V.A.Xukhomlinxki thì « Người GV tốt nhất phải là người yêu trẻ, phải biết giao tiếp với trẻ, nắm vững chuyên môn giảng dạy, nắm vững các khoa học có liên quan đến các môn trong nhà trường, vận dụng linh hoạt lý luận dạy học, 5 lý luận giao tiếp, tâm học… trong thực tiễn công tác của mình, đồng thời phải thành thạo kỹ năng trong lĩnh vực đó ». V.A.Xukhomlinxki và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh biện pháp dự giờ và phân tích bài học; việc dự giờ và phân tích bài học là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản lý quá trình dạy học của GV. Việc phân tích bài học trước hết phải nêu cho GV biết cách khắc phục thiếu sót, phát huy các mặt mạnh để nâng cao chất lượng bài giảng, tác giả đã đề ra các yêu cầu và quy trình phân tích một giờ dạy để giúp cho Hiệu trưởng thực hiện có hiệu quả biện pháp quản lý này. Tác giả V.A.Xukhomlinxki đã nêu lên rất cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài học. Theo ông, trước hết phải giúp GV chuẩn bị bài dạy bằng việc phân tích sư phạm của sách giáo khoa, nội dung dạy trong chương trình. Sau đó GV và Hiệu trưởng dự giờ lẫn nhau và cùng nhau dự giờ GV giỏi, cứ như vậy, GV đã được Hiệu trưởng dạy cho rất nhiều về phương pháp dạy học, về cách thức tổ chức dạy học để nâng cao trình độ học vấn của HS. 1.1.2. Nghiên cứu trong nước Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường đã góp phần cải tiến, hoàn thiện hơn công tác quản lý giáo dục. Nguyễn Ngọc Quang đã trình bày về đối tượng, phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, khái niệm, các chức năng quản lý giáo dục, thống nhất mục tiêu quản lý và tính đặc thù quản lý nhà trường phổ thông. Ông quan niệm rằng : «Quản lý trường học chủ yếu là quản lý quá trình dạy học ». Hà Thế Ngữ đã nêu lên mục tiêu, nguyên tắc quản lý giáo dục; bước đầu tìm hiểu qui luật quản lý giáo dục. Hà Sỹ Hồ và Lê Tuấn cho rằng : « Trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo việc quản lý chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường ». Đặc biệt với sự tâm huyết của mình đối với công tác giáo dục các tác giả đã nhấn mạnh : Hiệu trưởng phải là người « Luôn luôn biết kết hợp một cách hữu cơ sự quảndạyhọc ( theo nghĩa rộng) với sự quản lý các quá 6 [...]... ngoài trường dựa vào luật, chính sách, cơ chế và chuẩn hiện có »[18] Chúng tôi tán thành định nghĩa khái niệm quản trường học như trên, định nghĩa này chỉ rõ quản nhà trường chính là quản giáo dục nhưng là quản cấp cơ sở, chủ thể quản không chỉ là các nhà quản trong trường mà còn là các cấp chính quyền và chuyên môn trên trường (Phòng GD, Sở GD&ĐT…) Trong quá trình quản nhà trường. .. Thành Hưng: « Quản trường học quản giáo dục tại cấp cơ sở trong đó chủ thể quản là các cấp chính quyền và chuyên môn trên trường, các nhà quản trong trường do hiệu trưởng đứng đầu, đối tượng quản chính là nhà trường như một tổ chức chuyên môn-nghiệp vụ, nguồn lực quản là con người, cơ sở vật chất- kĩ thuật, tài chính, đầu tư 13 khoa học- công nghệ và thông tin bên trong trường và được... hoạt động dạy học 1.3.2.3 Nội dung và nhiệm vụ quản trường THPT Nội dung quản trường THPT bao gồm: - Quản tài chính giáo dục - Quản cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật (tài sản vật chất) - Quản nhân sự (cán bộ, công chức, nhân viên, GV, HS -tài nguyên con người) - Quản chuyên môn (chương trình, hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập, phát triển nguồn nhân lực giảng dạy quản lí, các... giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS »[12] Theo Hà Sĩ Hồ : « Quản nhà trường, quản giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức hoạt động dạy học, thực hiện được tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản được giáo dục »[15] Theo Nguyễn Ngọc Quang : « Quản nhà trường quản hoạt động dạy học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng... chỉ khác khi so sánh với quản lĩnh vực khác 1.2.2.2 Quản trường học Nhà trường là tổ chức giáo dục, là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường chịu sự quản trực tiếp của các cấp quản giáo dục, đồng thời nó cũng là một hệ thống độc lập tự quản Quản trong nhà trường bao gồm một hệ thống những tác động có hướng đích của nhà trường trong đó Hiệu trưởng là người đứng đầu chịu... hội liên quan để giúp cho nhiệm vụ dạy học được diễn ra trong môi trường với điều kiện tốt nhất, đúng với nguyên giáo dục và các nguyên tắc dạy học nhằm đạt đến mục tiêu dạy học của trường THPT Quản dạy học trường THPT trong giai đoạn hiện nay cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau: - Đảm bảo cho GV thực hiện tốt kế hoạch dạy học, triển khai thực hiện dạy học có hiệu quả; thực hiện tốt nề nếp... tầng kĩ thuật và thông tin, sức người, công cụ chính sách, bộ máy, cơ chế, thủ tục…) 1.2.1.2 Chức năng quản Chức năng quản là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản Chức năng quản là cơ sở để xác định những nhiệm vụ quản lí, xây dựng bộ máy quản lí, phân công phân... pháp dạy học tích cực- « lấy HS làm trung tâm » trong thực tế dạy học - Tích cực và sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, các phòng chức năng, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhất là sự tự bồi dưỡng ; chủ động hổ trợ, giúp nhau tiến bộ về chuyên môn 19 1.3.4 Nội dung quản dạy học trường THPT 1.3.4.1 Quản lý hoạt động giảng dạy. .. phổ biến và khả thi nhằm nâng cao hơn chất lượng học tập các trường THPT trong bối cảnh hiện nay 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN CỦA QUẢN 1.2.1 Quản và các chức năng quản 1.2.1.1 Khái niệm quản Khái niệm quản được nhiều các tác giả khác nhau đưa ra như : F.W Taylor, A Fayol, A.I berg, Paul Hersey, Kenneth Blanchard, họ cho rằng quản là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát... hợp * Quản tài chính phục vụ dạy học Hàng năm hiệu trưởng cần có kế hoạch về nguồn tài chính để phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trường Nguồn tài chính của nhà trường có được trên cơ sở ngân sách của Trung ương, địa phương và các nguồn tài chính do công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường Việc phân bổ tài chính cho các họat động dạy học phải hợp cân đối giũa các hoạt động dạy học khác . định cơ sở lí luận của quản lí dạy học ở trường THPT 6.2. Đánh giá thực trạng quản lí dạy học ở các trường THPT huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk 6.3. Đề xuất các biện pháp quản lí dạy học ở trường THPT 7 của nhà trường THPT - Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. chỉ rõ quản lí nhà trường chính là quản lí giáo dục nhưng là quản lí ở cấp cơ sở, chủ thể quản lí không chỉ là các nhà quản lí trong trường mà còn là các cấp chính quyền và chuyên môn trên trường

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan