Chiến lược phát triển ngoại thương

13 1.4K 4
Chiến lược phát triển ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến Lược Phát Triển Ngoại Thương Phần 1 : Khái niệm 1. Chiến lược : đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thế và trong thời gian dài. Đặc điểm : _ Chiến lược phải được xác định cho một tầm nhìn dài hạn, thường là từ 10 năm trở lên. _ chiến lược phải mang tính tổng quát, làm cơ sở cho những hoạch định, những kế hoạch phát triển trong ngắn hạn và trung hạn. _ Chiến lược phải mang tính khách quan, có căn cứ khoa học chứ không phải dựa vào chủ quan của người trong cuộc. 2. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội • Là chiến lược phát triển ở tầm quốc gia, mang tính vĩ mô/ • Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được xây dựng cho một thời gian dài, xác định rõ : • các quan điểm , mục tiêu phát triển • cơ cấu kinh tế các ngành, các vùng • các thành phần kinh tế • cơ chế quản lý • những chính sách lớn, những giải pháp chue yếu ( về vốn, dân số và lao động, khoa học - kỹ thuật, văn hóa - xã hội, tổ chức và cán bộ ) 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu tới mô hình chiến lược phát triển • Chế độ chính trị - xã hội và con đường phát triển được lựa chọn có ảnh hưởng quyết định đến nội dung của chiến lược • hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nước, gắn với các yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đó. • gắn với những điều kiện và bối cảnh nêu trên là những mục tiêu chính cần đạt tới của chiến lược 2.2. Các cách xây dựng chiến lược kinh tế • Căn cứ vào nguồn lực : 1 • chiến lược dựa vào nội lực • chiến lược dựa vào ngoại lực • chiến lược kết hợp nội lực và ngoại lực • Căn cứ vào mô hình cơ cấu kinh tế : • chiến lược lựa chọn các ngành then chốt • chiến lược phát triển ngành mang lại hiệu quả nhanh nhất, nhiều nhất • chiến lược thay thế nhập khẩu • chiến lược hướng về xuất khẩu • chiến lược phát triển tổng hợp và cân đối • chiến lược hỗn hợp • Căn cứ vào chức năng : • chiến lược tăng trưởng • chiến lược quản lý • chiến lược con người. 3. Các mô hình chiến lược phát triển 3.1 Theo tổng kết của UNIDO ( tổ chức liên hợp quốc về phát triển công nghiệp ) có 4 mô hình chiến lược : 1. Tăng trưởng nhanh 2. Dựa vào nguồn lực trong nước 3. Nhằm vào các nhu cầu cơ bản 4. Tập trung vào việc làm 3.2 Khái niệm, đặc điểm của các mô hình chiến lược phát triển A. Mô hình tăng trưởng nhanh • Là mô hình phát triển dựa trên cơ sở tăng trưởng nhanh, tập trung vào việc phân bố các nguồn đầu tư và nhân lực vào các ngành, đặc biệt là các ngành công nghiệp, các hoạt động kinh tế, các dự án có mức hoàn vốn cao nhất. • Biện pháp : hướng mạnh vào xuất khẩu • Các nước đã thực hiện : Nhật Bản, Đài Loan,Hàn Quốc,Singapore. • Yêu cầu khi áp dụng : • Muốn đạt được hiệu quả cao, phải phân tích kỹ về chi phí và lợi ích thương mại; áp dụng phương pháp quản lý mới nhất; nhanh chóng nâng 2 cấp , thay đổi thiết bị một cách cơ bản; hoàn toàn hội nhập, cạnh tranh trong nước và nước ngoài • Thu hút FDI và công nghệ • Chủ động tạo thị trường trong nước và ngoài nước • Nhập khẩu khá nhiều nguyên vật liệu,linh kiện, thiết bị và sản phẩm trung gian để sản xuất hàng xuất khẩu • Tiếp nhận được bí quyết công nghệ • Nhanh chóng tạo ra kết cấu hạ tầng hiện đại. • Hạn chế • để đạt hiệu quả phải giảm lao động tối đa dẫn đến tình trạng thất nghiệp • do tập trung phát triển các khu công nghiệp, những vùng có hạ tầng phát triển mà bỏ qua các vùng kém phát triển gây ra tình trạng chênh lệch vùng miền • làm xuất hiện tình trạng chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cư, giữa các ngành. B.Mô hình dựa vào nội lực • Là chiến lược dựa vào thế mạnh là tài nguyên thiên nhiên trong nước: • khoáng sản • nông nghiệp • thủy sản • lâm sản • Các nước áp dụng : Trung Đông, OPEC (là các quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn) • Đặc điểm : • Đẩy mạnh thăm dò và khai thác mỏ, đặc biệt các mỏ dầu. khí • Chú trọng sản xuất nông sản • Điều tra chi tiết về nghề cá và xây dựng hệ thống các cơ sở đánh bắt và nuôi cá • Điều tra chi tiết về nghề rừng, áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến về rừng và trồng rừng qui mô lớn và thích hợp • Ưu tiên đầu tư cho chế biến tài nguyên trong nước • Tăng cường hợp tác quốc tế có thiết bị hiện đại, quy mô lớn, các bí quyết sản xuất và các nguồn tài chính, cũng như thị trường thế giới cho hàng hóa 3 • Định hướng xuất khẩu cho các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên • Có yêu cầu nhân lực có trình độ cao • Phải tạo ra nguồn năng lượng điện lớn • Đặc biệt lưu ý bảo vệ môi trường sinh thái. • Hạn chế : • Không phải quốc gia nào cũng có nguồn tài nguyên đủ lớn để dựa vào nguồn lực này • Các nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt khi khai thác • Công nghiệp vừa và nhỏ, tạo việc làm tăng trưởng châmk • Chậm phát triển nguồn nhân lực. C. Mô hình nhằm vào nhu cầu cơ bản • Là chiến lược nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của một quốc gia • Hướng nguồn lực vào sản xuất và cung ứng cho thị trường trong nước về hàng hóa cơ bản: • lương thực, thực phẩm,may mặc,tiêu dùng • vật liệu xây dựng,một số sản phẩm công nghiệp nặng • Về cơ bản : đây là chiến lược thay thế nhập khẩu • Các nước áp dụng : Ấn độ, Malaysia, Indonesia,Myanma trong những năm 1950, 1960. 4 •Đặc điểm : • Vì chú trọng công nghiệp trên nền tảng nông nghiệp nên dẫn tới việc ưu tiên phân bố nguồn lực cho sản xuất sản phâm có liên quan đến nông nghiệp • Quá trình đầu tư thường nhấn mạnh đến những hệ thống sản xuất và phân phối có hiệu quả với việc đáp ứng nhu cầu cơ bản trong nước • Các chính sách vĩ mô phải cho phép tạo ra nhu cầu trong dân chúng. NT thường vào sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước. • Công nghiệp vừa và nhr, công nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng • Hạn chế • hiệu quả không cao, tính cạnh tranh kém • Phát triển mạnh công nghiệp thay thế nhập khẩu đòi hỏi nhập khẩu máy móc thiêt bị, nguyên vật liệu • Thị trường nội địa chật hẹp, không đủ quy mô cho phát triển sản xuất D. Mô Hình toàn dụng lao động • Là chiến lược tập trung vào tạo tối đa việc làm ( không nhấn mạnh đến hiệu quả và hợp tác quốc tế ) • Tập trung vào các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động • Các nước áp dụng : Ấn độ, Indonesia , Trung Quốc • Đặc điểm : • Các ngành công nghiệp quy mô nhỏ đóng vai trò quan trọng • Định hướng xuất khẩu có lựa chọn các quy trình sản xuất sử dụng nhiều lao động, các dây chuyền lắp ráp • Các ngành sản xuất dùng công nghệ thấp • Công nghiệp vừa vả nhỏ ở nông thôn được phát triển • Hạn chế : • Công nghệ thấp, sản xuất kém hiệu quả, chỉ cạnh tranh được ở những sản phẩm thâm dụng vào lao động • Khả năng hợp tác quốc tế thấp 4. Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam 4.1. Tầm quan trọng 5 Việt Nam đi lên phát triển kinh tế khi còn là một "Quốc gia kém phát triển" , trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến về ngành nghề , về phương thức hoạt động, và về khoa học công nghệ Hơn thế nữa, xu thế hướng ngoại, hợp tác hóa quốc tế đang là định hướng kinh tế trên thế giới, đòi hỏi các quốc gia cần có sự giao lưu, mở rộng ngoại thương.Để có thể mở rộng ngoại thương, tình hình kinh tế trong nước cũng cần phải có sự ổn định, vũng mạnh đểdễ dàng tham gia hợp tác quốc tế, dễ dàng được nhận các quyền ưu đãi bình đẳng , quan trọng nhất là xây dựng kinh tế đủ mạnh để đứng vững trước những tác động không tốt của nền kinh tế thế giới.Vì vậy,việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội là vô cùng quang trọng và cấp bách Điều này đòi hỏi Việt Nam cần tìm ra cho mình mô hình phát triển kinh tế hợp lý để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khăn, hơn thế là bắt kịp với các quốc gia láng giềng trên thế giới và nhanh chóng hội nhập. 4.2. Lựa chọn mô hình phát triển kinh tế cho Việt Nam Mỗi mô hình chiến lược đều có ưu, nhược điểm riêng, và chỉ phù hợp với yêu cầu phát triển của từng mặt riêng biệt trong từng giai đoạn, không đáp ứng yêu cầu phát triển tổng thể. Vì vậy, Việt Nam cần phải sử dụng một cách linh hoạt, hỗn hợp các chiến lược sẵn có, nhanh nhạy tìm hiểu và phát triển các hình thức mới nhằm đảm bảo việc phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. 4.3.Yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam • Phát triển nhanh, nhưng phải gắn với ổn định xã hội, đảm bảo bảo vệ môi trường tự nhiên và sinh thái ( tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững ) • Cùng với tăng trưởng nhanh xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất thỏa mãn nhu cầu trong nước, không sản xuất sản phẩm tiêu dùng trong nước với bất cứ giá nào mà phải có sự lựa chọn trên cơ sở thế mạnh về nguồn nhân lực, tài nguyên trong nước, sản phẩm sản xuất thỏa mãn nhu cầu trong nước hoặc thay thế nhập khẩu cũng đồng thời cạnh tranh với hàng nhập khẩu. • Tận dụng triệt để nguồn lực trong nước, song đồng thời sử dụng tối đa nguồn lực bên ngoài về vốn và công nghệ. Phần 2 : Chiến Lược Phát Triển Ngoại Thương 1.Các mô hình chiến lược phát triển ngoại thương 6 • Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô • Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu ( Import Substitution - IS ) • Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu ( Export Orientation ) A. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô • Hoàn cảnh áp dụng : • Được thực hiện khi trình độ sản xuất còn thấp, khả năng tích lũy vốn của nền kinh tế hạn chế • Nội dung : Dựa vào việc khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có và các điều kiện thuận lợi trong nước về các sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng. Ví dụ về các nước Đông Á : Nước 50-60s 70s Hàng Hóa Indonesia 100% 97% Dầu lửa,cao su,cà phê, thiếc, gỗ ThaiLand 98% 74% Gạo, cao su, ngô, thiếc, sắn Philippines 96% 65% Cùi dừa, đường, đồng, gỗ dầu,dầu dừa Ấn Độ 55% 39% Dầu lửa, cao su • Ưu điểm : • Tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng, tăng dần quy mô của nền kinh tế • Nhanh chóng tạo nguồn vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hóa : xuất hiện nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài ; tăng tích lũy trong nước • Giải quyết công ăn việc làm , tăng đội ngũ công nhân lành nghề 7 • Nhược điểm : • Không ứng dụng và phát triển được khoa học công nghệ • Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên trong nước dẫn đến mất cân bằng sinh thái • Thu nhập từ xuất khẩu sản phẩm thô thường không ổn định do : • Cung cầu không ổn định • Giá cả sản phẩm thô có xu hướng giảm so với hàng công nghiệp gây bât l lợi cho nước xuất khẩu T= Px/Pm B. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu ( Import substitution ) • Hoàn cảnh ra đời : • Được hầu hết các nước phát triển hiện nay theo đuổi trong thế kỷ XIX • Trong các nước đang phát triển, chiến lược IS được thử nghiệm đầu tiên ở các nước Mỹ Latinh , sau đó lan rộng và phát triển mạnh mẽ ở các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước châu Á và châu Phi vào giữa thế kỹ XX ( 1950s- 1960s) • Nội dung : Cố gắng tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước để hạn chế không phải nhập khẩu. • Phương Pháp : 1. Xác định số lượng và chủng loại hàng hóa phải nhập khẩu trong năm 2. Lập phương án sản xuất để tổ chức sản xuất đáp ứng đại bộ phận nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cho thị trường nội địa 3. Đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể làm chủ được kỹ thuật sản xuất hoặc thu hút đầu tư nước ngoài hướng vào phục vụ thị trường nội địa là chủ yếu 4. Lập hàng rào bảo hộ để hỗ trợ sản xuất trong nước 8 • Biện Pháp • Thuế quan cao • Hàng rào phi thuế quan chặt chẽ; hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu , duy trì tỷ giá hối đoái cao, quản lý chặt chẽ ngoại hối • Trợ cấp, ưu đãi đầu tư • Ưu điểm • Trong giai đoạn đầu đã đem lại sự mở mang nhất định cho các cơ sở sản xuất • Giải quyết được công ăn việc làm • Các ngành kinh tế phát triển tương dối cân đối • Nền kinh tế tương đối ổn định không bị những tác động xấu từ bên ngoài • Nhược điểm : • Ngoại thương không được coi trong, coi nhẹ ảnh hưởng tích cực của kinh tế thế giới đối với sự phát triển kinh tế trong nước dẫn đến hạn chế khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước • Thiếu nguồn lực đầu tư vào cho phát triển kinh tế • Tốc độ phát triển kinh tế không cao ( thường chỉ 1-2% ) • Cán cân thương mại ngày càng thâm hụt • Làm cho các doanh nghiệp thiếu năng động thiếu cơ hội cạnh tranh C. Chiến lược hướng về Xuất Khẩu ( Export Orientation ) • Hoàn cảnh ra đời : • Quan điểm chủ đạo : hướng ra thị trường bên ngoài • Được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước Mỹ Latinh, từ những năm 50 và những nước Đông Bắc và Đông Nam Á từ những năm 60 Thời điểm thay đổi chiến lược Công nghiệp Hóa của các nước ASEAN 9 Nước Chiến lược thay thế nhập khẩu Chiến lược hướng về xuất khẩu Singapore 1961 1965 Indonesia 1967 1982 ThaiLand 1962 1972 Malaysia 1958 1968 Philippines 1946 1970 • Nội Dung : • Tích cực tham gia phân công lao động quốc tế • Mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên của đất nước. • Cơ sở thực hiện : Thuyết lợi thế so sánh của Ricardo • Mục tiêu : Mở rộng đầu tư trong nước và FDI, hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài để tạo khả năng cạnh tranh cao của hàng xuất khẩu. • Biện Pháp • Hạn chế bảo hộ cong nghiệp trong nước, giảm bớt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan • Khuyến khích, nâng đỡ và hỗ trợ các ngành sản xuất hàng xuất khẩu • Đảm bảo môi trường đầu tư cho tư bản nước ngoài • Mở rộng quan hệ với các nước để khai thác thị trường bên ngoài •Ưu điểm : • Tốc độ tăng trưởng cao ( 2 con số ) • Sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước, tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài ( vốn và công nghệ ) • Ngoại thương trở thành "đầu tàu" phát triển kinh tế • Một số ngành công nghiệp đạt trình độ kỹ thuật cao và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, là động lực thúc đẩy nền kinh tế • Giải quyết được công ăn việc làm • Giúp kinh tế trong nước hòa nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới • Nhược điểm • Dẫn đến tình trạn mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và không xuất khẩu 10 [...]...• Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao những nền kinh tế phát triển không ổn định, gắn chặt vào kinh tế thế giới và khu vực, dễ bị tác động xấu từ bên ngoài 2 : Chiến lược ngoại thương Việt Nam 2001-2010 • Để tìm ra hướng đi phù hợp cần quan tâm tới các yếu tố Quan điểm & mục tiêu phát triển Ưu nhược điểm của các mô hình Mô hình chiến lược hỗn hợp Thực trạng Kt-Xh VN bối cảnh Quốc tế 2.1.Thực trạng... biết về thị trường ngoài nước còn hạn chế 11 2.2.Mô hình chiến lược và các quan điểm cơ bản trong chỉ đạo hoạt động ngoại thương •Trước tình hình khoa học công nghệ phát triển, đặc biệt là thời đại công nghệ thông tin nổ ra đã khiến các ngành dịch vụ và ngành kinh tế trí tuệ phát triển mạnh Xu thế kinh tế chung là tự do hóa thương mại, mở rộng ngoại giao, các quốc gia vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với... kinh tế thế giới Tìm đượ cho mình chiến lược phát triển kinh tế xã hội vững mạnh là chưa đủ, Việt Nam cần phải thực hiện những chiến lược ngoại thương để theo kịp và hội nhập với kinh tế thế giới • Định hướng của Đảng : Hướng mạnh về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả Mở rộng, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc... thực hiện đa dạng hóa , đa phương hóa quan hệ thương mại 12 • Mở rộng sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thương dưới sự quản lý thống nhất của Nhà Nước • Coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội trong hoạt động ngoại thương 2.3 Một số vấn đề liên quan • Tính chất khép kín của nền kinh tế dẫn đến việc kìm hãm phát triển • Hội nhập kinh tế quốc tế phải mang tính... trong dó, mô hình sản xuất hướng về xuất khẩu là trọng tâm • Các quan điểm cơn bản chỉ đạo hoạt động ngoại thương • Mở rộng hoạt động ngoại thương để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phải trên nền tảng : bảo vệ độc lập, chủ quyên và an ninh quốc gia, bảo đảm sự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế trên cơ sở bình đẳng,... phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong Theo định hướng đó, Việt Nam hiện nay đang thực hiện kết hợp 3 mô hình chiến lược : • Xuất khẩu sản phẩm thô : dầu thô, than đá • Sản xuất thay thế nhập khẩu : đường, sắp thép, xi măng • Sản xuất hướng về xuất khẩu... bối cảnh Quốc tế 2.1.Thực trạng • Thành tựu : • • • • Gia nhập WTO, APEC, ký kết nhiều hiệp định TM Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Kim ngạch xuất khẩu và xuất nhập khẩu tăng trưởng nhanh Cơ cấu xuất khẩu được cải thiện, có một số mặt hàng có khối lượng lớn, ổn định • Thương mại dịch vụ , du lịch có nhiều biến chuyển tích cực • Nhập khẩu cơ bản phục vụ hiệu quả cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu . về vốn và công nghệ. Phần 2 : Chiến Lược Phát Triển Ngoại Thương 1.Các mô hình chiến lược phát triển ngoại thương 6 • Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô • Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu. lược phát triển tổng hợp và cân đối • chiến lược hỗn hợp • Căn cứ vào chức năng : • chiến lược tăng trưởng • chiến lược quản lý • chiến lược con người. 3. Các mô hình chiến lược phát triển 3.1. : • chiến lược lựa chọn các ngành then chốt • chiến lược phát triển ngành mang lại hiệu quả nhanh nhất, nhiều nhất • chiến lược thay thế nhập khẩu • chiến lược hướng về xuất khẩu • chiến lược phát

Ngày đăng: 06/05/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan