ĐỒ ÁN THÉP

52 1.1K 28
ĐỒ ÁN THÉP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THÉP ( ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ) THIẾT KẾ CỘT

Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CÔNG TRÌNH- BỘ MÔN XDDD&CN ĐỒ ÁN KẾT CẤU NHÀ THÉP THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG, MỘT NHỊP BẰNG THÉP ĐỀ BÀI: Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp. 1. Các số liệu chung - Bước khung: B=6m. - Chiều dài nhà: 17B( 17 bước khung). - Chiều cao dầm cầu trục: H dct =700mm. - Chiều sâu chôn cột dưới cốt +0.000m là H 3 = 800mm. - Số cầu trục làm việc trong xưởng: 2 chiếc, chế độ làm việc trung bình. - Vật liệu thép: BCT3, hàn tay, que hàn N46 hoặc tương đương. - Các lớp trên bao gồm: Mái panen sườn BTCT 1,5x6 m ( g c =150 daN/m 2 ) BT chống thấm dày 4cm (g 0 = 2500 kG/m 3 ) BT xỉ dày 12cm ( g 0 = 500 kG/m 3 ) 2 lớp vữa trát dày 1,5cm/lớp( g 0 =1800 kG/m 3 ) 2 lớp gạch lá nem, dày 1,5cm/lớp ( g 0 =2000 kG/m 3 ) - Hoạt tải mái, p c =75 daN/m 2 . - Bê tông móng mác 200, tường gạch tự mang. 2. Các số liệu riêng - Nhịp khung: L=24m. - Cao trình đỉnh ray: H 1 =8,5m. - Sức trục của cầu trục: Q=50tấn. - Địa điểm xây dựng: Huyện Quế Võ – Bắc Ninh. SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 1 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng I. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC KHUNG NHÀ 1. Kích thước cầu trục và đường ray Chọn cốt nền nhà trùng với cốt +0,00m để tính các thông số chiều cao. Ta có cao trình đỉnh ray H r = 8,5m, nhịp nhà L=24m (theo đề bài). Mặt khác do tải trọng cầu trục Q=50t ≤ 75t → λ = 750(mm) → Nhịp cầu trục L k = L-2λ = 24 – 2.0,75 = 22,5m. Tra phụ lục ta có thông số về cầu trục: Nhịp L k (m) Kích thước gabarit chính (mm) Kiểu ray Áp lực bánh xe lên ray (10kN) Trọng lượng (10kN) H B 1 F L t B K Đặc Biệt ax tc m P min tc P Xe con Cầu trục 22,5 3150 300 500 2500 6300 5250 KP-80 46,5 11,8 18 66,5 Bảng 1.1: Thông số về cầu trục Tra cataloge với loại ray KP-80 ta có: Loại ray K.Lượng 1m dài (kg) Kích thước (mm) H B b b 1 a d KP-80 63,69 130 130 80 87 35 32 Bảng 1.2: Thông số kĩ thuật của loại ray KP-80 2. Kích thước theo phương đứng a, Chiều cao H 2 từ mặt ray đến cao trình cánh dưới dàn H 2 =H c +100+f Trong đó: + H c : chiều cao Gabarit của cầu trục, tính từ mặt ray đến điểm cao nhất của xe con, H c = 3150mm. + 100: Khe hở an toàn giữa xe con và kết cấu. + f: Khe hở phụ xét đến độ võng của giàn lấy trong khoảng 200÷400 (mm) => H 2 =3150+100+350=3600 (mm) = 3,6 (m) b, Chiều cao từ mặt nền đến cao trình mặt dưới dàn H=H 1 +H 2 = 8,5 + 3,6 = 12,1 (m) H 1 : Khoảng cách từ mặt nền đến ray, H 1 =8,5 (m) SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 2 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng c, Chiều dài phần cột trên H t = H 2 +H dct +h r Trong đó: + h dct =700mm + h r : chiều cao ray và đệm sơ bộ chọn bằng 200 (mm) => H t = 3600+700+200= 4500 (mm) = 4,5 (m) d, Chiều dài phần cột dưới H d = H - H t +H 3 Trong đó: + H 3 : phần cột chôn bên dưới cốt mặt nền, H 3 = 800 (mm) => H d = 12100 −4500 + 800 =8400 (mm) = 8,4 (m) 3. Kích thước theo phương ngang a, Chọn bề rộng tiết diện cột trên (tức chiều cao tiết diện cột trên) h t =( 1 10 ÷ 1 12 ) × H t =( 1 12 ÷ 1 10 )x4500 mm = 375 ÷ 450 (mm) Mặt khác phải thỏa mãn: λ ≥ B 1 + D + (h t – a) + a: là khoảng cách từ mép ngoài cột đến trục định vị do sức trục Q = 50t < 75t nên ta chọn a = 250mm + λ = 750mm là khoảng cách từ trục định vị đến tim ray. + B 1 = 300 tra theo cataloge cầu trục. Thay vào ta được: 750 ≥ 300 +75 + ( h t – 250) => h t ≤ 625 (mm) ⇒ chọn h t =500 mm b, Chọn bề rộng tiết diện cột dưới h d Theo độ cứng ta có: h d >( 1 20 ÷ 1 15 )xH = ( 1 20 ÷ 1 15 )x12100 = (605÷806) (mm). + H: Chiều cao từ nền đến thanh dàn dưới. + Theo điều kiện cấu tạo ta chọn: h d = a + λ = 250+750 = 1000(mm). ⇒ Vậy h d = 1000 (mm) Chú ý: Trong đồ án này ta cho tiết diện cột trên là tiết diện đặc còn tiết diện cột dưới là tiết diện cột rỗng. SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 3 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng 6000 6000 6000 6000 6000 500 24000 24000 500 103000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 Hình 1.1: Mặt bằng lưới cột 4. Xác định các kích thước dàn mái a, Dàn mái (xà ngang) Chọn dạng dàn mái do L ≥ 24m, vì kèo dạng hình thang, liên kết cứng với cột: + Chiều cao đầu dàn: H đd =2,2m + Độ dốc cánh trên i=1/10 như vậy chiều cao giữa dàn là: H gd = 1 24 2,2 3,4 10 2 m+ × = = 3400 (mm) b, Cửa mái Nhịp cửa mái: L cm = 1 1 1 1 ( ) ( ) 24 (8 12) 3 2 3 2 L m÷ × = ÷ × = ÷ Vậy chọn L cm = 12m c, Chiêu cao ô cửa - Chiều cao ô cửa mái: H cm = H k + (H t +H b ) H k = (0,1 0,15) (0,1 0,15) 12 (1,2 1,8) cm L m÷ × = ÷ × = ÷ => chọn H k =1,5(m) - Chiều cao bậu cửa: H bc = (H t + H b ) = 1(m) ⇒ H cm =1,5+1 = 2,5 (m) d, Hệ giằng Hệ giằng mái: * Hệ giằng cánh trên: Bố trí trong mặt phẳng cánh trên của dàn thành các thanh chéo chữ thập. Nhà có chiều dài là 17B = 102m do vậy ngoài giằng ở 2 đầu ta còn bố trí ở giữa nhà (trong gian giữa). SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 4 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng 500 5500 6000 5500 500 102000 24000 B A 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 18 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 Hình 1.2: Hệ giằng cánh trên * Hệ giằng cánh dưới: Bố trí nằm trong mặt phẳng các thanh cánh dưới dàn mái: B A 500 5500 6000 5500 500 102000 24000 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 18 6000 6000 6000 6000 6000 6 000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 Hình 1.3: Hệ giằng cánh dưới * Hệ giằng đứng: Nằm trong mặt phẳng các thanh đứng, được bố trí ở những ô có giằng cánh trên và giằng cánh dưới (thường bố trí ở giữa giằng và hai đầu gối tựa). C C C C 500 5500 6000 5500 500 102000 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 18 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 Hình 1.4: Hệ giằng đứng SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 5 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng *Hệ giằng cột: Bao gồm có hệ giằng cột trên và hệ giằng cột dưới - Ở cột trên ta bố trí giằng ở những ô có giằng cánh trên và giằng cánh dưới. - Ở cột dưới ta bố trí giằng ở gian giữa nhà để tránh gây hiệu ứng nhiệt nên ta không bố trí giằng cột dưới ở hai đầu nhà. 18 500 5500 6000 5500 102000 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6 000 6000 6000 Hình 1.5: Hệ giằng cột Từ các kích thước tính toán được ta được sơ đồ khung ngang nhà thép thiết kế sau: +12,10m +15,50m +18,00m Q=50T +8,30m 2 l?p g?ch dá nem dày 1,5 cm/l?p 2 l?p v?a lát dày 1,5 cm/l?p BT x? dày 12 cm BT ch?ng th?m dày 4 cm Mái panel su?n panel BTCT 1,5 x 6 m H t =4500 2200 L=24000 H=12100 H 1 =8500 H 2 =3600 A B H c =3150 6000 6000 500500 H 3 =800 H d =8400 700 +0,00m 60006000 Hình 1.6: Sơ đồ khung ngang nhà công nghiệp thiết kế SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 6 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng II. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG 2.1. Tải trọng tác dụng lên dàn 2.1.1.Tải trọng tác dụng thường xuyên a, Tải trọng mái Theo cấu tạo của các lớp mái ta có bảng thống kê các tải trọng mái như sau: STT Cấu tạo các lớp mái G tc (daN/m 2) n G tt (daN/m 2 ) 1 Panen sườn BTCT 1,5x6m 150 1,1 165 2 BT chống thấm dày 4cm 100 1,1 110 3 BT xỉ dày 12cm 60 1,3 78 4 2 lớp vữa trát dày 1,5cm/lớp 54 1,3 70,2 5 2 lớp gạch lá nem dày 1,5cm/lớp 60 1,1 66 Tổng cộng 424 489,2 Bảng 2.1: Tải trọng mái tác dụng lên dàn Đổi ra phân bố đều trên mặt bằng: Ta có: i = 1/10 =>cosα = 0,995 g m c = 424/cosα = 424/0,995 = 426,13 (daN/m 2 mặt bằng) g m tt = 489,2/cosα = 489,2/0,995 = 491,658 (daN/m 2 mặt bằng) b, Tải trọng do trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng g d tc = 1,2.α d .L g d tt =n. 1,2.α d .L Trong đó: + n: hệ số vượt tải lấy 1,1 + 1,2: hệ số kể đến trọng lượng các thanh giằng + α d : hệ số trọng lượng giàn lấy bằng 0,6÷0,9 đối với nhịp 24÷36 (m), lấy α d = 0,8 => g d tc = 1,2.0,8.24 = 23,04 daN/m 2 g d tt = 1,2.1,1.0,8.24 = 25,344 daN/m 2 c, Trọng lượng kêt cấu cửa trời g ct = n.α ct .L ct Trong đó: + α ct = 0,5 + L ct = 12 (m), nhịp cửa trời + n = 1,2 hệ số vượt tải SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 7 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng => g ct = 1,2.0,5.12 = 7,2 (daN/m 2 mặt bằng) d, Trọng lượng bậu cửa trời + cửa kính - Trọng lượng cửa kính: g k c =40 daN/m 2 (lấy từ 35 ÷ 40 daN/m 2 cánh cửa) - Trọng lượng bậu cửa: g b c =150 daN/m 2 (lấy từ 100 ÷ 150 daN/m 2 bậu) Hệ số vượt tải n = 1,1 - Lực tập trung ở chân cửa trời do cửa kính và bậu cửa: g cb = n(g k c .H k .B + g b c .B) =1,1( 40.1,5.6 +150.6)=1386 (daN/ 2 m ) - Quy trọng lượng kết cấu cửa trời về lực tập trung theo phương thẳng đứng: g ct ttr = g ct .L ct .B = 7,2.12.6 = 518,4 (daN) - Ta quy tải tập trung do trọng lượng kết cấu cửa trời, trọng lượng kết cấu cánh cửa và bậu cửa về tải phân bố trên mặt bằng nhà: g cm tt = (g ct ttr +2.g cb )/(L.B) = (518,4+2.1382)/(24.6) = 22,794 (daN/ 2 m ) => Vậy tải trọng tác dụng thường xuyên là: g = B(g m tt + g d tt + g cm tt ) = 6(491,658+25,344+22,794) =3238,776(daN/m) 45008400 24000 g= 2,239T/m Hình 2.1: Sơ đồ tính của tĩnh tải mái 2.1.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải) - Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995: p c =75 kG/m 2 mặt bằng, hệ số vượt tải n = 1,3 - Hoạt tải phân bố đều trên dàn là: p = n.p c .B =1,3.75.6 = 585 (daN/m) SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 8 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng 45008400 24000 p=0,585T/m y Hình 2.2: Sơ đồ tính của hoạt tải mái 2.2. Tải trọng tác dụng lên cột 2.2.1. Tải trọng do phản lực của dàn: V=A - Do tải trọng thường xuyên: V g = A g = g.L/2 = 32,388.24/2 = 388,656 (KN) - Do tải trọng tạm thời: V p = A p = p.L/2 = 5,85.24/2 = 70,2 (KN) 2.2.2. Do trọng lượng cầu trục Theo công thức kinh nghiệm: G dct = n.α dct .L dct 2 Trong đó: + α dct là hệ số trọng lượng bản thân dầm cầu trục, α dct = 35÷47 với Q ≤ 75 T => chọn α dct = 36 + L dct = B = 6m + n = 1,2 , hệ số vượt tải ⇒ G dct =1,2.36.6 2 = 1555(daN) =15,55 (KN) 2.2.3. Do áp lực thẳng đứng của bánh xe cầu trục Áp lực bánh xe truyền qua dầm cầu trục thành lực tập trung đặt vào vai cột. tải trọng đứng của cầu trục lên cột được xác định do tác dụng của chỉ hai cầu trục hoạt động trong cùng một nhịp, bất kể số cầu trục thực tế trong nhịp đó. SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 9 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng Áp lực lớn nhất của một bánh xe cầu trục lên ray xảy ra khi xe con mang vật nặng ở vào vị trí sát nhất ở cột phía đó. Trị số tiêu chuẩn ax c m P được tra trong cataloge cầu trục bảng phụ lục VI.1.2. khi đó, phía ray bên kia có áp lực nhỏ nhất: min c P = c max 0 Q+ G - P n + Với số bánh xe cầu trục ở một bên ray n o = 2 (với Q = 50T) + G: Trọng lượng toàn bộ cầu trục Áp lực bánh xe lên ray Trọng lượng P max (kN) P min (kN) Xe con(kN) Cầu trục(kN) 465 118 180 665 ⇒ P min = (500 + 665)/2 − 465= 118 (kN) Tải trọng áp lực thẳng đứng của bánh xe cầu trục tác dụng lên cột thông qua dầm cầu trục được xác định bằng cách dùng đường ảnh hưởng của phản lực gối của dầm và xếp các bánh xe của hai cầu trục sát nhau ở vị trí bất lợi nhất. Áp lực lớn nhất D max (do P max c ) và nhỏ nhất D min (do P min c ) do các dầm cầu trục tác dụng lên cột được xác định nhờ đường ảnh hưởng của phản lực tựa của hai dầm cầu trục ở hai bên cột, khoảng cách từ mép ngoài đến tâm của bánh xe con là: D max =n.n c .P max c . ∑ y i Tương tự bên kia có D min : D min =n.n c .P min c . ∑ y i Trong đó: n = 1,2 hệ số vượt tải. n c = 0,85 hệ số tổ hợp khi xét tải trọng do hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ hay trung bình. y i : Các tung độ của đường ảnh hưởng. y 1 = 1 y 2 = (a-K)/a = (6-5,25)/6 = 0,125 y 3 = [a-(B-K)]/a = [6-(6,3-5,25)]/6 = 0,825 D max = 1,2.0,85.465.(1+0,125+0,825) = 924,885 (kN) D min =1,2.0,85.118.(1+0,125+0,825) = 234,702 (kN) SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 10 Lớp: 50V [...]... Chọn sơ bộ tiết diện Nhánh 2 Nhánh 1 Zo C h Hình 4.2: Chọn tiết diện cột dưới rỗng - Chiều cao tiết diện: h =1m - Giả sử khoảng cách các trục 2 nhánh là C = h = 1m - Chọn y2 = 0,55C = 0,55.1 = 0,55 m => y1 = 1- 0,55 = 0,45 m - Lực nén lớn nhất trong mỗi nhánh: + Nhánh phải (nhánh cầu trục): N nh1 = N '1 y2 M 1 0,55 417,3 + = 1461,63 + = 1221,198(kN ) C C 1 1 + Nhánh trái (nhánh mái): N nh 2 = N '2... 1,2.95.1,072.6.[0,6(0,6 + 2,5 + 1,2) +0,5.2,2 ] = 2698,353daN = 26,984kN 2,698T 0,588T 0,441T 8400 4500 1,734T 24000 Hình 2.9: Sơ đồ tính toán gió trái 2,698T 0,588T 0,441T 8400 4500 1,734T 24000 Hình 2.10: Sơ đồ tính toán gió phải SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 14 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng p= 0,585(T/m) g= 3,239(T/m) Vg=38,865T Vg=38,865T Vp= 7,02T Vp= 7,02T W'=2,698T qh=0,441 T/m... (T.m) A 2,812 11,084 Hình 3.10: Biểu đồ nội lực do Mmax, Mmin ∆ R1p RB' RB SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 23 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng =>R1p =(-1,126)+4,436 = 3,31 (T) Giải phương trình chính tắc: ∆ = − R1 p r11 3,31 H 2 H2 =− = 0,327 −10, 216 EJ1 EJ1 0 Nhân biểu đồ M do ∆ = 1 với ∆ vừa tìm được sau đó cộng với biểu đồ nội lực M D ta được biểu đồ nội lực cuối cùng: M D = M.∆ +... Mạnh Huy 29 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỘT - Chiều dài các cột: + Cột trên: Ht = 4,5 m + Cột dưới: Hd = 8,4 m - Chiều cao tiết diện: + Cột trên: ht = 500 mm + Cột dưới: hd = 1000 mm - Nội lực tính toán chọn từ bảng tổ hợp: + Cột trên: N = 451,9 kN ; M = - 275,4 kNm + Cột dưới: + Nhánh cầu trục: N1 = 1428,5 kN ; M1 = 417,3 kNm + Nhánh mái: N2 = 1389,8... lý SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 34 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng 12 10 280 12 476 500 Hình 4.1: Mặt cắt tiết diện chữ H đặc phần cột trên 4.3 Thiết kế cột dưới Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, ta có những cặp nội lực nguy hiểm nhất là: - Nhánh cầu trục: M1 = 417,3 kN.m; N1 = 1428,5 kN (nhánh 1) - Nhánh mái: M2 = -275,4 kN.m; N2 = 1389,8 kN (nhánh 2) - Lực dọc phải kể thêm trọng lượng... 8400 117,351 24000 4500 Hình 2.4: Sơ đồ tính do Dmax trái 234,702 924,885 462,443 8400 117,351 24000 Hình 2.5: Sơ đồ tính do Dmax phải SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 11 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng 2.2.4 Do lực hãm xe con Lực ngang tiêu chuẩn của một bánh xe con cầu trục do hãm: T1c = 0,05(Q+Gxc)/n0 = 0,05(24 + 18)/2 =1,05 (T) Với no = 2: số bánh xe ở một bên cầu trục Các lực ngang.. .Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng 6300 5250 525 6300 5250 525 525 525 y2 y3 y1 6000 6000 Hình 2.3: Sơ đồ tính toán tung độ các đường ảnh hưởng Các tải trọng Dmax và Dmin đặt vào trục nhánh đỡ dầm cầu trục của cột, nên lệch tâm với trục cột dưới một đoạn e= hd/2 = 1/2 = 0,5m Do đó tại... 2,088(T) L=24000 A B Hình 2.11: Sơ đồ chất tải cho khung ngang nhà công nghiệp III TÍNH TOÁN NỘI LỰC CHO KHUNG NGANG 3.1 Sơ đồ tính khung Tính khung nhằm mục đích xác định nội lực khung: Mômen uốn, lực cắt, lực dọc trong các tiết diện khung Việc tính khung cứng có các thanh rỗng như dàn, cột khá là phức tạp, nên trong thực tế đã thay sơ đồ tính toán thực của khung bằng sơ đồ đơn giản hoá, với các giả thiết... 10mm - Chọn chiều dày bản cánh: δc = 12mm =>Chiều cao bản bụng: hb = 500 – 2.12 = 476 mm Bề rộng cánh : bc = 280 => Diện tích tiết diện đã chọn: A = 1.(50 – 2.1,2) + 2.28.1,2 = 114,8 cm2 4.2.2 Kiểm tra diện tích đã chọn a, Kiểm tra bền - Tính các đặc trưng hình học của tiết diện: SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 31 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng + Mômen quán tính: Jx = 1.47,63 28.1,23... lực ở nút đó do tải trọng ngoài - Qui ước dấu: Moment phản lực và góc xoay là dương khi nút cột trái quay theo chiều kim đồng hồ, nút cột phải quay ngược chiều kim đồng hồ SVTH : Nguyễn Mạnh Huy 16 Lớp: 50V Đồ án kết cấu nhà thép GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thắng q B C A Hình 3.2: Sơ đồ tính nội lực khung ngang * Xác định r11 x c r11 = M Bà - M Bôt 2 EJ d 2 E.3,5 J1 = = 0, 292 EJ1 L 24 4C EJ c + M Bôt =

Ngày đăng: 06/05/2014, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bao gồm có hệ giằng cột trên và hệ giằng cột dưới

  • - Ở cột trên ta bố trí giằng ở những ô có giằng cánh trên và giằng cánh dưới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan