phân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may đông á

69 984 2
phân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may đông á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI HỒ HÀ TÂM BÌNH LỚP: LTĐHK7-TM1 MSSV: 1132050005 CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á Chuyên ngành: Thương Mại Quốc Tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN XUÂN HIỆP TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI HỒ HÀ TÂM BÌNH LỚP: LTĐHK7-TM1 MSSV: 1132050005 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á Chuyên ngành: Thương mại quốc tế TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 1.1 Khái quát chung xuất khNu 1.1.1 Khái niệm xuất khNu 1.1.2 Đặc điểm xuất khNu 1.1.3 Vai trò xuất khNu 1.1.4 Các hình thức xuất khNu 1.1.4.1 Căn vào tính chất Xuất KhNu 1.1.4.2 Căn vào Mức độ tham gia Doanh nghiệp 1.1.4.3 Căn vào Nơi xuất khNu 1.2 Hệ thống tiêu đánh giá tình hình xuất khNu 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá Kết 1.2.1.1 Sản lượng hàng hóa xuất khNu 1.2.1.2 Giá trị hàng hóa xuất khNu 1.2.1.3 Doanh thu xuất khNu- Lợi nhuận xuất khNu 10 1.2.1.4 Thị trường - Thị phần Doanh nghiệp 11 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá Hiệu 12 1.2.2.1 Suất sinh lợi Doanh thu 12 1.2.2.2 Suất sinh lợi Chi phí 12 1.2.2.3 Suất sinh lợi Tài sản bình quân 12 1.2.2.4 Suất sinh lợi Vốn chủ sở hữu 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khNu hàng dệt may cơng ty cổ phần Dệt may Đông Á 13 1.3.1 Môi trường vĩ mô 13 1.3.2 Môi trường vi mô 16 1.3.3 Môi trường bên doanh nghiệp 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á 22 2.1 Tổng quan công ty cổ phần dệt may Đông Á 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 22 2.1.2 Chức nhiệm vụ công ty 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh quản lý công ty 25 2.1.4 Kết kinh doanh công ty vài năm gần 26 2.1.5 Định hướng phát triển công ty đến năm 2015 29 2.2 Phân tích thực trạng xuất khNu công ty cổ phần dệt may Đông Á 30 2.2.1 Phân tích chung tình hình xuất khNu công ty 30 2.2.2 Phân tích tình hình xuất khNu hàng dệt may theo thị trường 33 2.2.3 Phân tích tình hình xuất khNu hàng dệt may theo mặt hàng 35 2.2.4 Đánh giá chung tình hình xuất khNu 36 2.3 Phân tích dự báo nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015 37 2.3.1 Các nhân tố bên 37 2.3.1.1 Môi trường kinh tế 37 2.3.1.2 Môi trường trị - pháp lý 39 2.3.1.3 Tốc độ phát triển khoa học công nghệ 40 2.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh 41 2.3.2 Các nhân tố bên 43 2.3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ công ty 43 2.3.2.2 Tiềm lực tài doanh nghiệp 43 2.3.2.3 Chiến lược Marketing công ty 43 2.3.3 Đánh giá chung ảnh hưởng nhân tố đến tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á ĐẾN NĂM 2015 49 3.1 Định hướng mục tiêu đNy mạnh tình hình xuất khNu hàng dệt may Công ty Cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015 49 3.1.1 Định hướng đNy mạnh xuất khNu 49 3.1.2 Mục tiêu 50 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015 51 3.2.1 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phNm 51 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 51 3.2.3 Giải pháp thành lập phận Marketing 52 3.2.4 Giải pháp đNy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển - thành lập phòng Thiết kế thời trang 53 3.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước 53 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm qua, dệt may ngành “tiên phong” chiến lược xuất khNu hàng hóa Việt Nam thị trường thếgiới, thu cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất khNu tương đối cao, bình quân 20%/năm giai đoạn 2010-2012 Thành nhờ Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng giữ chữ tín kinh doanh với nhiều nhà nhập khNu lớn giới Tuy nhiên, phân tích sâu ngành dệt may Việt Nam cịn nhiều yếu tố bất lợi lợi cho phát triển bền vững, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng Điều góp phần lý giải doanh nghiệp Việt Nam có cơng ty Cổ phần dệt may Đông Á phải chấp nhận gia công xuất khNu (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương mại xuất khNu bán sản phNm chiếm tỷ trọng khiêm tốn Chính xu tồn cầu hóa làm cho việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ( đặc biệt việc gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO Khu Mậu Dịch Tự Do Thương Mại AFTA) trở thành xu hướng tất yếu kinh tế quốc gia Nếu không muốn tụt hậu so với nước khác, tất nhiên Việt Nam không ngoại lệ việc mở cửa thị trường nước tham gia vào thị trường giới tạo nhiều hội cho kinh tế nước phát triển đặc biệt nước phát triển nước ta; thị trường tiêu thụ mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu công nghệ mới, đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến…Cơ chế thị trường tạo nhiều yếu tố tích cực thúc đNy q trình phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ đồng thời mang lại khơng thách thức buộc kinh tế phải đương đầu Đảng Nhà nước ta thấy thuận lợi nêu đồng thời dự báo nguy ta gặp phải tụt hậu xa kinh tế so với nước khác khu vực giới Từ đưa chủ trương, sách phát triển cho phù hợp phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mặt khác, với xu chung kinh tế giới, việc mở cửa hội nhập làm cho cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng ngày gay gắt Do đó, để thúc đNy tình hình xuất khNu hàng hóa doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước, xác định phương hướng, mục tiêu đầu tư đầu tư kinh doanh, có biện pháp sử dụng hợp lý, tận dụng điều kiện thuận lợi, tranh thủ nguồn lực vật lực sẵn có để đNy mạnh xuất khNu đồng thời hạn chế tối đa rủi ro mặt trái chế thị trường mang lại, có đứng vững thị trường giai đoạn nay, đưa thương hiệu Việt Nam vươn giới, tăng thu ngoại tệ Vì vậy, việc đánh giá thường xuyên tình hình xuất khNu doanh nghiệp cách toàn diện, để thấy khả khai thác tiềm sẵn có nào, hiệu hoạt động xuất khNu cần thiết, từ thấy đạt chưa đạt gì, giai đoạn trình phát triển vị trí trình thi đua cạnh tranh với doanh nghiệp khác để có biện pháp phù hợp nhằm đầy mạnh tình hình xuất khNu doanh nghiệp lên cao Trong tình hình chung suốt q trình thực tập cơng ty Cổ phần Dệt may Đông Á, em nhận thấy làm để đNy mạnh tình hình xuất khNu hàng dệt may cơng ty lên cao nữa, để đứng vững thị trường vấn đề sinh động cần thiết công ty Cổ phần dệt may Đơng Á nói riêng doanh nghiệp xuất khNu dệt may nói chung Nhận thấy tầm quan trọng việc đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may lực phát triển ngành hàng tương lai mang lại nhiều hiệu tích cực nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất kh u hàng dệt may cơng ty Cổ phần Dệt may Đông Á” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận xuất khNu - Phân tích tình hình xuất khNu cơng ty để hiểu rõ tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần Dệt may Đông Á qua năm 2009, 2010 2011 - Phân tích thực trạng tình hình xuất khNu hàng dệt may cơng ty Cổ phần Dệt may Đơng Á, từ đánh giá thành công bên cạnh hạn chế, tồn nguyên nhân tác động đến tình hình xuất khNu công ty Cổ phần Dệt may Đông Á Đồng thời phân tích dự báo nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình xuất khNu công ty Cổ phần Dệt may Đông Á đến năm 2015, từ đánh giá hội thách thức; điểm mạnh điểm yếu tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần Dệt may Đông A đến năm 2015 - Đề xuất giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng Dệt may giai đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu lý thuyết Xuất khNu - Đối tượng nghiên cứu tình hình xuất khNu cơng ty Cổ phần Dệt may Đơng Á vấn đề có liên quan đến tình hình xuất khNu tình hình xuất khNu công ty đến năm 2015 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp: chuyên đề gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận xuất khNu Chương 2: Phân tích tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần Dệt may Đông Á Chương 3: Một số giải pháp nhằm đầy mạnh tình hình xuất khNu hàng dệt may cơng ty Cổ phần Dệt may Đông Á đến năm 2015 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP công ty đạt kết kinh doanh cao Đây thành cơng cơng ty góp phần khẳng định vị thế, thương hiệu thị trường Thị trường mục tiêu mở rộng Nhiều khách hàng lớn Mỹ, Nhật, EU; Thứ hai, tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất xuất khNu hàng dệt may cơng ty đưa sách sản phNm hợp lý Sự hợp lý thể qua sản lượng sản phNm tiêu thụ hàng năm Trong phát triển thị trường dệt may đầu tư chuyên sâu nhằm sản xuất sản phNm đa dạng chủng loại mẫu mã Công việc thực nhờ việc quản lý tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu, phân tích thị hiếu khách hàng; Thứ ba, Ban Giám Đốc lãnh đạo có lực, trình độ quản lý cao nhiều kinh nghiệm ngành dệt may công ty mạnh dạn đầu tư cải tạo mạng lưới kinh doanh, đổi phát triển công nghệ bán hàng phù hợp với thiết bị đại, coi trọng dịch vụ sau bán hàng; Thứ tư, chất lượng sản phNm uy tín cơng ty ngày nâng cao, giữ quan hệ tốt với khách hàng lớn; Thứ năm, qua khảo sát tiến hành hàng năm khách hàng, công ty cổ phần dệt may Đông Á đánh giá làm hài lịng khách hàng thơng qua tiếp thu xử lý thơng tin khách hàng nhanh chóng, xác dịch vụ chăm sóc sau bán hàng; Thứ sáu, quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín Hệ thống máy móc thiết bị tương đối đại đầy đủ Năng lực sản xuất cao so với nhiều doanh nghiệp ngành; Thứ bảy, nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng, vốn huy động từ cổ đông vốn tự bổ sung thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị; • Điểm yếu Một là, sản phNm xuất khNu công ty cổ phần dệt may Đông Á đa dạng mẫu mã, chủng loại chủ yếu sản phNm có đặc tính kỹ thuật thơng thường Cơng ty chưa có nhiều sản phNm có đặc tính kỹ thuật cao phục vụ cho ngành thời trang hay sản phNm có tính khác biệt, thân thiện với môi trường Chưa xây dựng thương hiệu mạnh Hai là, chí phí nguyên liệu đầu vào cao, ảnh hưởng đến giá thành sản phNm Một số nguyên liệu không đáp ứng yêu cầu khách nên buộc phải nhập khNu SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 48 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP cho nen chưa xác định điểm định giá thích hợp với khách hàng nhỏ lẻ, định giá vận hành cứng nhắc thiếu linh hoạt Ba là, suất lao động chưa cao, chưa theo kịp suất nước khu vực cịn phụ thuộc vào trình độ lực cán cấp sở, chất lượng nguyên vật liệu Số lượng nhân viên làm việc phòng kinh doanh cơng ty ít, chưa tham gia nhiều khóa học nâng cao nghiệp vụ Bốn là, tổ chức marketing cơng ty chưa có phận chun trách nên việc vận hành nghiệp vụ marketing chưa thật hiệu Hoạt động marketing mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng khó khăn chưa quan tâm thoả đáng Thiếu thông tin thị trường Hệ thống thơng tin quản lý cịn yếu kém, hiệu không cao Năm là, mặt chiêu thị, cơng ty chưa có nhiều hoạt động mang tính xã hội, chưa nghiên cứu áp dụng cơng tác PR Sáu là, dây chuyền máy móc thiết bị đầu tư lâu khả lạc hậu dần thời gian tới nên hiệu suất không cao, hạn chế lực sản xuất chất lượng sản phNm Bảy là, trình độ quản lý cán cấp sở mức thấp, chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ động, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 49 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á ĐẾN NĂM 2015 SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 50 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á ĐẾN NĂM 2015 3.1 Định hướng mục tiêu đ y mạnh tình hình xuất kh u hàng dệt may Công ty Cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015 3.1.1 Định hướng đ y mạnh xuất kh u Đường lối phát triển kinh tế xã hội mà Đại hội Đảng lần thứ đề phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, khuyến khích tạo điều kiện xuất khNu sở phát huy nội lực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế Dựa vào đường lối mà Đảng nhà nước đưa ra, công ty đưa số định hướng có tính chiến lược sau: Thứ nhất, giữ vững thị trường có mở rộng thêm thị trường để tăng thị phần tiêu thụ sản phNm, đặc biệt lưu ý mở rộng thị trường quốc tế; Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bên cạnh việc chủ động tìm nguồn cung ứng vật tư có chất lượng ổn định, giá hợp lý, đảm bảo nguồn vật tư ổn định đầu vào Tiến tới xuất khNu hàng dệt may thị trường giới ngày lớn mạnh hơn; Thứ ba, cải tiến nâng cao chất lượng sản phNm xuất khNu giữ vững ổn định chất lượng sản phNm có; Thứ tư, nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng xuất khNu công ty thị trường song song với việc mở rộng loại hình kinh doanh nâng cao giá trị thương hiệu ngồi nước; Thứ năm, tiếp tục trì chất lượng sản phNm dệt may hàng đầu, nhanh chóng đưa vào thị trường số sản phNm mới, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời xúc tiến mở rộng thị trường nước trước hết Singapore Cambodia; Thứ sáu, nâng cao chất lượng sản phNm thực quy trình quản lý chất lượng đại theo tiêu chuNn ISO9001: 2000 để hoà nhập với khu vực thị trường giới SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 51 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP Thứ bảy, giữ vững mở rộng thị trường qua đại lý phân phối mở rộng thị trường xuất khNu sang Châu Âu, nước khác, tìm kiếm thị trường tiềm cách thúc đNy chào hàng 3.1.2 Mục tiêu Dựa vào mục tiêu chiến lược công ty phát triển sản phNm phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước Ngành dệt may không ngừng cần khẳng định quan điểm hướng xuất khNu Công ty cần thực xuất khNu theo hướng đảm bảo chữ tín kinh doanh tăng khả cạnh tranh giá chất lượng điều kiện vật chất khác, đảm bảo việc xuất sứ hàng hố Cơng ty có xu hướng củng cố trì thị trường truyền thống thị trường Mỹ đồng thời mở rộng sang châu Âu Công ty xác định thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường tiềm có nhiều triển vọng cần có chiến lược thâm nhập vào thị trường Tăng kim ngạch xuất khNu hàng dệt may giá trị dịch vụ, sản lượng sản xuất gia công hàng xuất khNu tăng từ 17 - 19 %/năm, doanh thu tăng 12 – 15%/năm giai đoạn từ năm 2009 đến 2012; 11,0 – 12,0%/năm 15 -18%/năm giai đoạn từ năm 2013 đến 2015, sở tăng doanh thu bình qn từ 15 – 18%/năm, thu nhập người lao động từ 13 -17%/năm, lợi nhuận từ 13 – 16%/năm, vốn cổ phần từ – 8% giai đoạn từ 2009 đến 2011; từ 13 -16%, 12 – 15%, 11 – 14% - 6% giai đoạn từ 2013 đến 2015; Giữ thị phần mức 18,5 - 19,5% giai đoạn từ năm 2009 đến 2011; 18,0 19,0% từ năm 2013 đến 2015 (tức giữ vị trí thứ hai), sở trì vị cạnh tranh với doanh nghiệp ngành Gia tăng số lượng hợp đồng FOB lên 75%, giảm hợp đồng CMT xuống 25% Tiếp tục xây dựng biện pháp thâm nhập thị trường Hoa Kỳ cho số mặt hàng xuất khNu trọng điểm công ty Cung cấp loại dịch vụ, sản phNm đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 52 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình xuất kh u hàng dệt may công ty Cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015 3.2.1 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản ph m  Mục đích giải pháp: chất lượng hàng hóa xuất khNu tốt đa dạng thông điệp tốt cho sản phNm xuất khNu cơng ty, công ty Cổ phần Dệt may Đông Á cần có thiết kế mẫu mã sản phNm cho phù hợp với nhu cầu thị trường nhằm giữ vững vai trị vị trí quan trọng công ty hoạt động xuất khNu  Nội dung giải pháp: Mở rộng quy mô sản suất việc đầu tư máy móc thiết bị sản xuất sản phNm để xuất khNu; Xây dựng sách bán hàng hợp lý kết hợp hài hoà quyền lợi người sản xuất với người tiêu dùng trách nhiệm người làm công tác bán hàng Nhanh chóng đưa vào hoạt động dây chuyền INDIGO để sản xuất vải denim, jean với chất lượng đạt yêu cầu thị trường Mỹ Để thực công việc cần khNn trương ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, hoàn tất việc lắp lắp đưa máy vào sản xuất, mở lớp đào tạo cán quản lý đào tạo công nhân vận hàng máy Tiếp tục đầu tư chun sâu để thực cơng nghiệp hố đại hoá để nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh sản phNm thị trường quốc tế 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Mục đích giải pháp: Nhằm tạo nguồn nhân lực hợp lý cấu, cao trình độ tay nghề chun mơn kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho chiến lược phát triển Công ty  Nội dung giải pháp: - Tổ chức rà soát xếp lại lực lượng lao động sở tiêu chuNn định biên, u cầu cơng việc, trình độ đào tạo lực làm việc thực tế người lao động theo phương châm bảo đảm bố trí người việc - Căn vào chiến lược phát triển Công ty kết việc xếp lại, xây dựng qui hoạch đội ngũ cán nòng cốt, kế hoạch tuyển dụng bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng nhân viên tồn Cơng ty SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 53 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP Trong đó: Chế độ đào tạo bồi dưỡng phải đa dạng hóa phương thức phù hợp với đối tượng đào tạo Đó gửi đào tạo dài hạn lực lượng cán kế cận; đào tạo ngắn hạn, bán thời gian lao động kỹ thuật; tập huấn kỹ năng, trao đổi kinh nghiệm lao động bán hàng nghiệp vụ marketing khác Hàng năm, tổ chức thi tay nghề, thợ giỏi để khuyến khích người lao động nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng, mặt khác để kịp thời phát nhân tố cần tạo điều kiện để phát triển họ trở thành cán nịng cốt Kiện tồn chế độ, sách đãi ngộ vật chất, tinh thần hình thức khen thưởng, đề bạt, thăng tiến phù hợp với lực mức độ cống hiến người lao động, sở hoàn cơng khai hóa hệ thống tiêu chuNn đánh giá lực cán có tính đến yếu tố khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động Hình thành phát triển văn hóa Cơng ty để bên cạnh tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái từ cho phép phát huy cao khả làm việc người lao động, giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật, pháp luật, hành vi, thái độ tinh thần làm việc Cơng ty 3.2.3 Giải pháp thành lập phận Marketing  Mục đích giải pháp: Nhằm cải tiến hệ thống phân phối, chiến lược giá nâng cao hiệu hoạt động truyền thông, chiêu thị  Nội dung giải pháp: Trước tình hình cạnh tranh gay gắt kinh doanh xuất khNu nay, Công ty cần khNn trương thành lập phòng marketing để nhằm nghiên cứu thị trường thu nhập thông tin thị trường, sản phNm giúp cho cơng ty có nhiều khách hàng tốt hơn, chiếm lĩnh thị trường nước xuất khNu mặt hàng có giá trị cao, qua giảm rủi ro tình hình thị trường biến động , sản phNm công ty đáp ứng yêu cầu cho người tiêu dùng ngày tốt thu lợi nhuận cao Mục đích thành lập nhiệm vụ phòng marketing: + Nắm đầy đủ xác thơng tin thị trường giá cả, kiểu dáng sản phNm, mặt hàng thích hợp đặc biệt biết đòi hỏi thị trường, mức độ thích hợp sản phNm Cơng ty thị trường SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 54 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP + Cùng với phịng ban nghiệp vụ Cơng ty tham mưu cho Ban lãnh đạo xây dựng chiến lược phát triển sản xuất, phát triển Công ty ngày lớn mạnh + Công ty biết nhà cung cấp tốt, giá hợp lý, phát triển mạng lưới đại lý, cửa hàng nội địa 3.2.4 Giải pháp đ y mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển - thành lập phịng Thiết kế thời trang  Mục đích giải pháp: Nhằm khắc phục hạn chế Công ty lĩnh vực này, từ góp phần tạo lợi cạnh tranh khác biệt hóa chi phí thấp cho Cơng ty  Nội dung giải pháp: - Hình thành phận nhân nghiên cứu phát triển độc lập trực thuộc phòng kinh doanh bán hàng dịch vụ, sở xác định hoạt động nghiên cứu phát triển tiến hành bên công ty thuê ngồi - Hiện nay, Cơng ty có phịng nghiên cứu phát triển sản phNm may mặc thực chất thiết kế lại sản phNm gốc có Nên bước đầu giữ tổ chức phòng này, tăng cường thêm nhân viên thiết kế có đầu óc thNm mỹ, sáng tạo, có trình độ nghiên cứu tiếp cận thị trường để nghĩ thiết kế mẫu mã sản phNm - Sản xuất số lượng nhỏ sản phNm thời trang giới thiệu cửa hàng, đại lý để thu thập thị hiếu, tận dụng lượng vải lại xuất khNu để thiết kế thăm dò thị trường - Kết hợp với giải pháp nghiên cứu thị trường mở rộng kênh phân phối để đạt hiệu - Từ phòng marketing phận thiết kế mẫu mã theo đề xuất phịng marketing sau phận marketing chào hàng, quảng cáo đến khách hàng truyền thống người tiêu dùng - Từng bước sản phNm theo thiết kế Công ty giới tiệu đến nước khác 3.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước Dưới số kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đNy hoạt động xuất khNu hàng dệt may Việt Nam SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 55 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP Một là, đầu tư phát triển ngành dệt may Hiện nay, ngành dệt may nước chưa đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành Các doanh nghiệp dệt may phải nhập khNu phần lớn nguyên phụ liệu từ nước Đặc biệt doanh nghiệp may gia cơng xuất khNu gần 100% loại vải nhập khNu, cần phải đầu tư theo chiều sâu, hình thành số cụm sản xuất dệt, in, nhuộm với công nghệ đại nhằm đáp ứng cho ngành may xuất khNu Điều vừa tạo đà cho phát triển ngành vừa mang lại nhiều lợi ích cho nước nhà, giảm bớt chi phí Hai là, cải cách thủ tục hành Hiện nay, thủ tục hành nhà nước rườm rà, phức tạp Điều làm cản trở lớn tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà công ty Cổ phần Dệt may Đơng Á nằm số Hiện nay, yếu tố cản trở lớn đói với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khNu việc thơng qua thủ tục Hải quan Đơn giản hóa thủ tục hành chống tham nhũng quan chức Nhà nước thuế vụ, hải quan, ngân hàng,…đổi quy chế cách thức làm việc, bỏ bớt khâu xét duyệt đầu tư, vay vốn đầu tư nhằm nâng cao hiệu quản lý ngành cấp Ba là, tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệ ngành dệt may Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường thiếu thông tin công nghệ thị trường công nghệ, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh Vì Nhà nước cần phải có dự án nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Tổng công ty dệt may Việt Nam nên tổ chức hệ thống thơng tin khoa học cơng nghệ dệt may Ngồi thông tin công nghệ thị trường công nghệ, hệ thống cịn cung cấp thơng tin khác thị trường hàng dệt may Bốn là, thành lập tổ chức xúc tiến thương mại Thị trường tiêu thị giới biến động tương đối phức tạp, thơng tin thị trường cịn thiếu độ xác chưa cao Vì vậy, Nhà nước cần sớm thành lập tổ chức xúc tiến thương mại để trợ giúp nhà sản xuất hoạt động kinh doanh Chức tổ chức cung cấp thông tin tổ chức xúc tiến hoạt động thương mại, tiến hành nghiên cứu thi trường nước ngồi SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 56 CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP Trong thời gian trước mắt, mà chưa thành lập tổ chức xúc tiến thương mại, thương mại cần phải thành lập văn phịng đại diện nước ngồi để nghiên cứu theo dõi tình hình thị trường nước thường xuyên đứng tổ chức bảo trợ cho đoàn khảo sát thị trường nước Kinh nghiệm số nước cho thấy, việc xây dựng thực chiến lược phát triển hợp lý ngành dệt may, nước thực biện pháp chiếm lĩnh thị trường hữu hiệu, coi kinh nghiệm quý báu Việt Nam Ví dụ như: Ấn độ, Indonesia thành lập kho hàng Châu Âu (như cảng Rotterdam) để bám sát lịch giao hàng, Indonesia thành lập trung tập mậu dịch phân phối Rotterdam, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay giữ vai trò “cửa mở” vào Châu Âu mặt hàng Dệt may xuất khNu vào thị trường này, trung tâm đứng lo liệu địa điểm cho trưng bày triển lãm mục đích thương mại khác Đây vấn đề tối cần thiết để cạnh tranh với đối thủ khác Năm là, đầu tư sở hạ tầng giao thông, bến bãi Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất nhập khNu Cũng giống yếu tố trị pháp luật, yếu tố mà doanh nghiệp tác động mà chịu chi phối Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng giao thông Việt Nam lạc hậu xuống cấp, không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế Tình trạng ùn tắt giao thông đô thị lớn cảng biển sơ sài, vấn đề cần trọng Tóm lại: số giải pháp vừa có ý nghĩa lâu dài nhằm khắc phục hạn chế thúc đNy tình hình xuất khNu cơng ty Cổ phần dệt may Đông Á Để thực tốt giải pháp địi hỏi có nổ lực tập thể cán công nhân viên công ty cổ phần dệt may Đơng Á có hỗ trợ từ phía Nhà nước SVTT: HỒ HÀ TÂM BÌNH Trang 57 KẾT LUẬN Qua kiến thức tiếp thu trường với trình tìm hiểu thực tế công ty Cổ phần dệt may Đông Á em thấy công ty bên cạnh mặt thuận lợi cịn có mặt khó khăn Nhưng với tiềm lực sẵn có cơng ty xác định đứng vị trí kinh doanh thương trường Công ty không ngừng phấn đấu vươn lên, tận dụng triệt để hội đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận Với nổ lực phấn đấu cơng ty thành mong muốn với nổ lực đời sống tồn cơng nhân cơng ty ngày cải thiện Sau công ty cung cấp số liệu hướng dẫn tận tình, em tổng hợp, tiến hành phân tích đưa số giải pháp nhằm đNy mạnh tình hình xuất khNu công ty thông qua chuyên đề tốt nghiệp “ Phân tích tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần dệt may Đông Á” Chuyên đề giải số vấn đề sau: Đầu tiên, giới thiệu cách khái quát Công ty cổ phần dệt may Đông Á; tình hình tổ chức máy quản lý, xây dựng chiến lược nhằm gia tăng kim ngạch xuất khNu kết giá trị kim ngạch mà Công ty đạt tiếp tục theo đuổi Thứ hai, phân tích, dự báo nhằm hội thách thức mà công ty đối mặt nhằm thúc đNy tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Thứ ba, xác định phương hướng mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2015 giúp công ty hướng trở thành công ty mạnh hàng đầu xuất khNu hàng Dệt may Việt Nam Cuối báo cáo đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cần thiết để đNy mạnh tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần Dệt may Đông Á Do thời gian kiến thức có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế cần bổ sung, hạn chế nên nơị dung phân tích tập trung phân tích doanh thu mà chưa phân tích tồn diện tất khía cạnh Các giải pháp đưa chủ yếu phiến diện đơi cịn chưa xác, nhiên với lịng nhiệt tình với học hỏi không ngừng thời gian thực tập công ty, em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy tồn thể cán cơng nhân viên cơng ty Em xin chân thành cám ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Võ Thanh Thu, Thạc sỹ Ngô Thị Xn Hải Giáo trình kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh Thương mại, Nhà xuất lao động – xã hội, HCM, tháng 10.2006 GS.TS Võ Thanh Thu, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuát thống kê, tp.HCM, 2008 Website: http://www.google.com, http://vcci.com.vn, http://haiquanhochiminh.com.vn, http://vinatext.com.vn, http://www.mot.gov.vn, Dự án mở rộng sản xuất công ty Cổ phần dệt may Đông Á Tạp chí dệt may Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình xuất kh u theo mặt hàng năm 2009 -2011 Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Mặt hàng Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị % Giá trị % Áo thun 35,010,451 28.89 34,357,188 29.63 44,494,797 30.29 -653,263 -1.9 10,137,609 29.5 17,050,780 14.07 15,723,370 13.56 20,565,439 14.00 -1,327,410 -7.8 4,842,068 30.8 10,082,622 8.32 13,149,190 11.34 23,238,947 15.82 3,066,568 30.4 10,089,757 76.7 nam nữ 31,071,927 25.64 32,467,136 28.00 39,808,815 27.10 1,395,209 4.5 7,341,678 22.6 Áo jacket 2,347,360 19.37 14,273,944 12.31 11,266,923 7.67 11,926,584 508.1 -3,007,021 -21.1 4,495,977 3.71 5,983,229 5.16 7,521,075 5.12 1,487,252 33.1 1,537,845 25.7 121,185,363 100.00 115,954,059 100.00 146,895,999 100.00 -5,231,304 -4 30,941,940 26.7 Quần loại Quần áo trẻ em Áo sơmi Các loại khác TỔNG CỘNG (Nguồn: tổng hợp từ số liệu phịng Tài Kế tốn cơng ty Cổ phần dệt may Đông Á cung cấp) ... PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á 2.1 Tổng quan công ty cổ phần dệt may Đông Á 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Thông tin công ty Công ty. .. Chương 2: Phân tích tình hình xuất khNu hàng dệt may công ty Cổ phần Dệt may Đông Á Chương 3: Một số giải pháp nhằm đầy mạnh tình hình xuất khNu hàng dệt may cơng ty Cổ phần Dệt may Đông Á đến năm... 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á 22 2.1 Tổng quan công ty cổ phần dệt may Đông Á 22 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty

Ngày đăng: 06/05/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨUHÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY ĐÔNG Á

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU

    • 1.1 Khái quát chung về xuất khẩ u

    • 1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩ u

    • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất kh u hàng dệt may của công ty cổphần Dệt may Đông Á

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦACÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á

      • 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần dệt may Đông Á

      • 2.2. Phân tích thực trạng xuất kh u của công ty cổ phần dệt may Đông Á

      • 2.3 Phân tích dự báo các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình xuất kh uhàng dệt may của công ty cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNGDỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐÔNG Á ĐẾN NĂM 2015

        • 3.1 Định hướng và mục tiêu đ y mạnh tình hình xuất kh u hàng dệt may củaCông ty Cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015

        • 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình xuất kh u hàng dệt may của côngty Cổ phần dệt may Đông Á đến năm 2015

        • 3.3 Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan