Soạn địa 12 bài 43 ngắn nhất trang 195, 196, 199, 200 các vùng kinh tế trọng điểm

9 1 0
Soạn địa 12 bài 43 ngắn nhất trang 195, 196,    199, 200  các vùng kinh tế trọng điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Soạn Địa 12 Bài 43 ngắn nhất trang 195, 196, 199, 200 Các vùng kinh tế trọng điểm Hướng dẫn Soạn Địa 12 Bài 43 ngắn nhất Các vùng kinh tế trọng điểm bám sát nội dung SGK Địa lí 12 t[.]

Soạn Địa 12 Bài 43 ngắn trang 195, 196, 199, 200: Các vùng kinh tế trọng điểm Hướng dẫn Soạn Địa 12 Bài 43 ngắn nhất: Các vùng kinh tế trọng điểm bám sát nội dung SGK Địa lí 12 trang 195, 196, 197, 198, 199, 200 theo chương trình SGK Địa lí 12 Tổng hợp lý thuyết Địa 12 đầy đủ, giúp bạn nắm vững nội dung học Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm trang 195, 196, 197, 198, 199, 200 SGK Địa lí 12 Mục lục nội dung • Soạn Địa 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (ngắn gọn nhất) • Đặc điểm • Q trình hình thành thực trạng phát triển • Ba vùng kinh tế trọng điểm • Luyện tập • Tóm tắt lý thuyết Địa 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm Soạn Địa 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (ngắn gọn nhất) Đặc điểm Quá trình hình thành thực trạng phát triển Trả lời câu hỏi trang 196 SGK Địa Lí 12: Căn vào số liệu thống kê bảng 43.2 (SGK trang 196), phân tích thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Lời giải: - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (năm 2005): + Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn (2001 - 2005) 11,2% + Mức đóng góp cho GDP nước 18,9% + Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ: Dịch vụ (chiếm tỉ trọng cao (45,2%), khu vực công nghiệp - xây dựng (42,2%), khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (12,6%) + Kim ngạch xuất chiếm 27,0% so với nước - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: + Tốc độ tăng trưởng GDP trung hình năm giai đoạn (2001 - 2005) 10,7% + Mức đóng góp cho GDP nước 5,3% + Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (38,4%), khu vực công nghiệp - xây dựng (36,6%), khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (25,0%) + Kim ngạch xuất chiếm 2,2% so với nước - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: + Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn (2001 - 2005) ]à 11,9% + Mức đóng góp cho GDP nước 42,7% + Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ: Khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao (59,0%), khu vực dịch vụ (33,2%), khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (7,8%) + Kim ngạch xuất chiếm 35,3% so với nước Ba vùng kinh tế trọng điểm Trả lời câu hỏi trang 197 SGK Địa Lí 12: Hãy phân tích mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Lời giải: - Vị trí địa lí vùng thuận lợi cho việc giao lưu nước quốc tế Có Hà Nội thủ đơ, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nước - Quốc lộ quốc lộ 18 hai tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phịng - Cái Lân - Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu nước - Có lịch sử khai thác lâu đời nước ta với văn minh lúa nước - Các ngành công nghiệp phát triển sớm nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc nhờ lợi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, lao động thị trường tiêu thụ - Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển dựa sở mạnh vốn có vùng Trả lời câu hỏi trang 197 SGK Địa Lí 12: Phân tích mạnh để phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Lời giải: - Nằm vị trí chuyển tiếp vùng phía Bắc phía Nam, quốc lộ tuyến đường sắt Bắc - Nam, có sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai cửa ngõ quan trọng thông biển tỉnh Tây Nguyên Nam Lào, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế giao lưu hàng hóa - Thế mạnh hàng đầu vùng mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản số ngành khác nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trả lời câu hỏi trang 200 SGK Địa Lí 12: Hãy phân tích mạnh việc phát triển kinh tế, xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Lời giải: - Đây khu vực lề Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long, tập trung đầy đủ mạnh tự nhiên, kinh tế - xã hội - Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu vùng dầu khí thềm lục địa - Dân cư đơng, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt đồng - Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác nước Luyện tập Trả lời câu hỏi trang 200 SGK Địa Lí 12: Tại nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm? Lời giải: Vì: vùng kinh tế trọng điểm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế— xã hội đất nước (nơi hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư; tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác; thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng tồn quốc) Trả lời câu hỏi trang 200 SGK Địa Lí 12: Trình bày q trình hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm Lời giải: Trả lời câu hỏi trang 200 SGK Địa Lí 12: Hãy so sánh mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Lời giải: a) Thế mạnh - Điểm tương tự nhau: + Đều có thuận lợi sở hạ tầng sở vật chất - kĩ thuật (cảng biển, sân bay, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng nước quốc tế) + Là nơi tập trung đô thị lớn nước ta TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, đồng thời trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học - kĩ thuật hàng đầu đất nước - Điểm khác bật: * Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: + Vị trí địa lí vùng thuận lợi cho việc giao lưu nước quốc tế Có Hà Nội thủ đô, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nước + Đều có thuận lợi sở hạ tầng sở vật chất - kĩ thuật (cảng biển, sân bay, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng nước quốc tế) + Là nơi tập trung đô thị lớn nước ta TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, đồng thời trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học - kĩ thuật hàng đầu đất nước - Điểm khác bật: * Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: + Vị trí địa lí vùng thuận lợi cho việc giao lưu nước quốc tế Có Hà Nội thủ đô, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nước + Quốc lộ quốc lộ 18 hai tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân + Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu nước + Có lịch sử khai thác lâu đời nước ta với văn minh lúa nước + Các ngành công nghiệp phát triển sớm nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc nhờ lợi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, lao động thị trường tiêu thụ + Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: + Nằm vị trí chuyển tiếp vùng phía Bắc phía Nam, quốc lộ tuyến đường sắt Bắc - Nam, có sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai cửa ngõ quan trọng thông biển tỉnh Tây Nguyên Nam Lào + Có mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản * Vùng kinh tế trung điểm phía Nam: + Là khu vực lề Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long Tài nguyên (thiên nhiên trội hàng đầu vùng mỏ dầu khí thềm lục địa) + Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng + Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt đồng + Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác nước b) Thực trạng - Điểm tương tự nhau: ba vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung nước Là địa bàn tập trung phần lớn khu công nghiệp ngành cơng nghiệp chủ chốt nước Đóng góp 64,5% giá trị kim ngạch xuất thu hút phần lớn số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào nước ta đặc biệt vùng KTTĐ phía Nam vùng KTTĐ phía Bắc - Điểm khác nhau: * Vùng kinh tế trọng điềm phía Bắc (năm 2005): + Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn (2001 - 2005) 11,2% + Mức đóng góp cho GDP nước 18,9% + Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (45,2%), khu vực công nghiệp - xây dựng (42,2%), khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (12,6%) + Kim ngạch xuất chiếm 21,0% so với nước * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: + Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn (2001 - 2005) 10,7% + Mức đóng góp cho GDP nước 5,3% + Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (38,4%), khu vực công nghiệp - xây dựng (36,6%), khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (25,0%) + Kim ngạch xuất chiếm 2,2% so với nước * Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: + Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn (2001 - 2005) 11,9% + Mức đóng góp cho GDP nước 42,7% + Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến hộ: Khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao (59,0%), khu vực dịch vụ (33,2%), khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (7,8%) + Kim ngạch xuất chiếm 35,3% so với nước Tóm tắt lý thuyết Địa 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm >>> Xem tồn bộ: Lý thuyết Địa lí 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm Trên Toploigiai bạn Soạn Địa 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm SGK Địa 12 Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Chúc bạn học tốt!

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan