TAI LIEU HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NAM 2014

59 3.2K 1
TAI LIEU HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NAM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM năm 2014

CHUYÊN ĐỀ 2014 HỌC TẬP LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM * ĐẶT VẤN ĐỀ: Thế hệ người Việt Nam hiện tại mãi mãi về sau, chúng ta có quyền tự hào, trân trọng biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta,Người đã hóa thân vào trời đất trở nên vĩnh hằng bất tử, bởi Việt Nam là Bác, bác là Việt Nam. Xứng đáng với lời ghi nhận của nhân dân của Đảng trong lời điếu do đồng chí Lê Duẩn- Bí thư thứ nhất Trung ương Đảng đọc tại lễ truy điệu: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta”. Hiếm thấy trong lịch sử có con người nào mà tên tuổi sự nghiệp lại gắn bó với vận mệnh của cả một dân tộc, một đất nước như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể tìm thấy hình ảnh Người trong tâm tưởng của mỗi người dân cũng có thể tìm thấy số phận mỗi người dân trong từng suy tư, trăn trở của Người. “Bác Hồ”, đó là tên gọi trìu mến nhất, thiêng liêng nhất mà cả dân tộc đã dành để gọi vị lãnh tụ kính yêu của mình. Đến nay, tuy Bác đã đi xa, nhưng Người đã để lại cho chúng ta di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả. Cả cuộc đời sự nghiệp của Người là tấm gương sáng ngời cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện phấn đấu suốt đời học tập noi theo. Nói về Bác Hồ, có lẽ ai cũng có đôi điều hiểu biết về Bác, nhưng mà để hiểu thấu đáo hệ thống thì chúng ta cần phải có thời gian để nghiền ngẫm suy nghĩ mà nhiều sự kiện chúng ta nhắc đi nhắc lại, nhiều câu nói, lời văn của Bác ta đã nghe đã đọc rất nhiều lần rồi mà mỗi lần đọc lại dường như ta lại cảm thấy phát hiện thêm điều gì rất mới mẻ, rất gần gũi, rất đặc biệt có những điều đã trở thành vĩnh hằng, bất tử, bởi Bác đã nói được tiếng nói của lòng dân, Bác đã nói được những điều sâu thẳm nhất của cuộc sống, cho nên ai ai cũng cảm thấy gần gũi thân thương. Còn riêng tình cảm của Bác dành cho mỗi người Việt Nam chúng ta thì không có lời cảm động nào bằng nhận xét của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng người đã từng ở bên Bác nhiều chục năm, người học trò xuất sắc của Bác cũng là người được Bác rất thương yêu, đã nói như thế này: “ Trong trái tim mênh mông của Bác, ai là người Việt Nam cũng đều có phần ở trong đó”, Bác yêu thương tất cả mọi người, không sót một ai. 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là Bảo vật Quốc gia Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 - 20/11/2012, tại khuôn viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện đang trưng bày 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng 25 Bảo vật Quốc gia Việt Nam từ ngày 15/11/2012 đến ngày 25/11/2012. 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận Bảo vật Quốc gia đó là: Đường Kách mệnh; Nhật ký trong tù; bản thảo “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” (lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia); bản thảo “Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ cả nước” (văn bản này Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trên Đài Tiếng nói Việt Nam sáng ngày 17/7/1966, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh); Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (văn bản gốc viết từ ngày 10/5/1965 đến ngày 19/5/1969, lưu trữ tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng). - Năm 2011 , học tập chuyên đề: "Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị". - Năm 2012, học tập chuyên đề: “ Nâng cao tinh thần trách nhiệm hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” - Năm 2013, học tập chuyên đề: “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp” Đồng chí cho rằng, học gương đạo đức Bác Hồhọc cho được cái gốc, tức là học cho được cái tâm của Bác trước nỗi khổ của con người. Từ cái tâm sâu sắc đó, mà trong cuộc sống hàng ngày, từ khi còn là 1 thanh niên lao động cho đến khi là Chủ tịch nước, Bác luôn sống khiêm tốn giản dị, tiết kiệm, không xa hoa lãng phí cực kỳ ghét tham nhũng, quan liêu. I. TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM 1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm 1.1. Về tinh thần trách nhiệm sự cần thiết phải nêu cao tinh thần trách nhiệm - Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình. Ai cũng có trách nhiệm bởi mỗi người đều có một vị trí nhất định trong các mối quan hệ xã hội, như gia đình, dòng họ, địa phương, tập thể, tổ chức chính trị - xã hội, công dân của một nước, thành viên của cộng đồng dân tộc rộng nhất là của nhân loại, Trong các mối quan hệ đó, trách nhiệm được hình thành trên cơ sở những quy định của luật pháp, quy chế, thỏa thuận của tập thể, tổ chức, địa phương Trách nhiệm còn được hình thành do dư luận xã hội bị chi phối bởi dư luận xã hội. - Tinh thần trách nhiệm là kết quả nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của con người, từ đó chi phối hành động tích cực, tự giác của họ. Những người có nhận thức hành động như thế được gọi là có tinh thần trách nhiệm cao. - Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, người đã nêu lên hệ thống các quan điểm toàn diện sâu sắc về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới. Người đề cập đến đạo đức công dân đạo đức cách mạng, chuẩn mực đạo đức chung của mọi người chuẩn mực đạo đức riêng của cán bộ, ngành nghề, lứa tuổi, cấp bậc, chức vụ Trong nội dung đạo đức công dân đạo đức cách mạng, có vấn đề về tinh thần trách nhiệm. Trong thời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951), Hồ Chí Minh nói: “Đảng Lao động Việt Nam không sợ kẻ địch nào dù cho chúng hung tợn đến mấy, không sợ nhiệm vụ nào dù nặng nề nguy hiểm đến mấy, nhưng Đảng Lao động Việt Nam sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân”. - Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức đối với Tổ quốc, đối với nhân dân bắt nguồn từ nguyên lý: “Nước lấy dân làm gốc”, “sự nghiệp cách mạng là do nhân dân tiến hành”; “nhân dân là người làm ra lịch sử” Người khẳng định: Không có nhân dân, Đảng, Chính phủ không đủ lực lượng. Sức mạnh nhân dân là vô địch. Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Có dân là có tất cả. Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong Để tập hợp phát huy sức mạnh vô địch của nhân dân, Đảng, Chính phủ có trách nhiệm tổ chức, vận động nhân dân, giảng giải lí luận, chiến lược, sách lược cho dân, làm cho dân nhận rõ tình hình, đường lối định phương châm cho đúng. Đảng lãnh đạo quần chúng quyết tâm thực hiện nhiệm vụ, giành thắng lợi trong mỗi giai đoạn cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng. - Cán bộ, đảng viên, công chức nhân dân đều phải có bổn phận đối với đất nước. Trong xã hội ta, nước là nước của dân; dân là chủ dân làm chủ, có trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Nước độc lập thì ai cũng được tự do; nếu mất nước thì ai cũng phải làm nô lệ. Trong chế độ mới, cán bộ, công chức là người phục trách trước đồng bào; thực hiện bổn phận trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, tổ chức, lôi cuốn nhân dân. Cán bộ, đảng viên phải là những người đi trước để nhân dân noi theo. -Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh tựu trung lại là “hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung nêu cao tinh thần trách nhiệm Theo Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức là: a) Tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao - Nêu cao tinh thần trách nhiệm là khi được Đảng, Chính phủ hoặc cấp trên giao cho việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, cũng phải đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ làm cho thành công. Trong thực hiện nhiệm vụ được giao phải “có gan phụ trách”, dám nghĩ dám làm, chủ động sáng tạo để có kết quả cao nhất. - Nêu cao tinh thần trách nhiệm là phải làm tròn trách nhiệm của mình một cách tự giác, theo lương tâm, lương tri; làm việc theo nhu cầu nội tâm cá nhân. Làm việc cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi, gặp sao làm vậy, v.v. là không có tinh thần trách nhiệm. b) Ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí công tác Tất cả mọi người, ở mọi địa vị, vị trí công tác, trong mọi hoàn cảnh đều phải nêu cao tinh thần trách nhiệm. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nghề nào cũng vinh quang việc gì cũng phải cố gắng, chuyên tâm, không chủ quan, đại khái. Trong các bài nói, bài viết của mình, Người nêu rất cụ thể về trách nhiệm của mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi nghề. Thí dụ, người nấu bếp, luôn luôn lo làm cho cơm lành, canh ngọt, bát đũa sạch sẽ. Không phí phạm của công. Tìm cách tăng gia, trồng rau, nuôi gà. Khi anh em ốm yếu, thì có bát canh, bát cháo. Khi bộ đội đang mải đánh giặc, thì tìm cách đưa cơm đến nơi cho anh em ăn. Khi tiếp tế khó khăn thì tìm mọi cách vượt qua, không để anh em thiếu thốn. Như thế là có tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được phân công. Người cán bộ quân sự, thì luôn luôn học hỏi chính trị kỹ thuật, chiến thuật. Luôn luôn săn sóc đến tinh thần vật chất của đội viên. Đoàn kết nội bộ. Giúp đỡ nhân dân. Kiên quyết chấp hành mệnh lệnh trên giao xuống. Khi đánh giặc thì làm cho toàn đội thấm nhuần tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Gặp việc khó khăn thì cố tìm mọi cách giải quyết đúng. Như thế là có tinh thần trách nhiệm. c) Nắm vững chính sách thực hiện đường lối quần chúng - Đảng Chính phủ đề ra chính sách. Cán bộ phải nghiên cứu, hiểu rõ, thấm nhuần chính sách ấy. Theo chính sách ấy mà điều tra, nghiên cứu, nắm chắc hoàn cảnh thiết thực của đơn vị mình, địa phương mình. Rồi đặt kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ, thiết thực để giải thích, tuyên truyền, cổ động quần chúng, làm cho mọi người hiểu rõ ủng hộ chính sách của Đảng Chính phủ như là của họ, rồi thi đua thực hiện đầy đủ chính sách ấy. Như thế là làm trọn nhiệm vụ. - Để thực hiện chính sách, làm trọn nhiệm vụ, cán bộ chẳng những phải chịu khó giải thích, tuyên truyền, cổ động, mà còn phải bàn bạc với quần chúng, hỏi han ý kiến, gom góp sáng kiến của quần chúng. Lãnh đạo quần chúng hoan nghênh quần chúng phê bình. Tóm lại, “phải đi đúng đường lối quần chúng. Thế là có tinh thần trách nhiệm đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với nhân dân”. Theo Hồ Chí Minh, tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra một đường là sai lầm. Tách rời chính sách nhiệm vụ ra một đường đường lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm. d) Trái ngược với tinh thần trách nhiệm là bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, hấp tấp, tự tư tự lợi - Quan liêu, theo Hồ Chí Minh, là xa rời thực tế, xa rời quần chúng nhân dân, xa rời mục tiêu lí tưởng của Đảng. Bệnh quan liêu là nguy cơ của Đảng cầm quyền, là nguyên nhân của nhiều căn bệnh khác. Quan liêu dẫn tới chủ quan, mệnh lệnh, hấp tấp, khi gặp khó khăn thì dễ giao động ngả nghiêng - Đới với cán bộ, đảng viên, công chức, bệnh quan liêu dẫn tới chỉ biết dùng mệnh lệnh, không biết giải thích, tuyên truyền, “không sát công việc thực tế, không theo dõi giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng”. Trong công việc thì “Chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn”; chậm chạp, làm cho qua chuyện. Chỉ biết lo cho mình, không quan tâm đến nhân dân, đến đồng chí. Trước mặt dân chúng thì lên mặt “quan cách mạng”. Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì theo lối “quan” ch. Ming thỡ núi phng s qun chỳng, cũn thc t thỡ ch bit n sang, din cho kng; chng nhng khụng lo phng s nhõn dõn, m cũn mun nhõn dõn phng s mỡnh. - Theo H Chớ Minh, bnh quan liờu mnh lnh ch a n mt kt qu l hng vic; thnh th cú mt m khụng thy sut, cú tai m khụng nghe thu, cú ch m khụng gi ỳng, cú k lut m khụng nm vng. Kt qu l nhng ngi xu, nhng cỏn b kộm tha h tham ụ, lóng phớ. - Nguyờn nhõn ca bnh quan liờu: do Xa nhõn dõn; khinh nhõn dõn; s nhõn dõn; khụng tin cy nhõn dõn; khụng hiu bit nhõn dõn; khụng yờu thng nhõn dõn. Quan liờu l k thự ca nhõn dõn ca b i v ca Chớnh ph, l k thự khỏ nguy him, vỡ nú khụng mang gm, mang sỳng, m nú nm trong cỏc t chc ca ta, lm hng cụng vic ca ta, l bn ng minh ca thc dõn v phong kin. Vỡ nú lm chm tr cụng cuc khỏng chin v kin quc ca ta. Nú lm hng tinh thn trong sch v ý chớ khc kh ca cỏn b ta. Nú phỏ hoi o c cỏch mng ca ta. Theo H Chớ Minh, tiờu dit ch thc dõn, phong kin, xõy dng dõn ch mi, phi ty cho sch ht nhng thúi xu ca xó hi c, phi chng quan liờu. - Về chống bệnh quan liêu. + Bác luôn luôn nhắc nhở phải kiên quyết chống bệnh quan liêu. Câu chuyện: Chữ quan liêu viết thế nào. + Với tự mình, Ngời luôn gần gũi nhân dân, đi cơ sở. + Bác hòa mình với nhân dân để nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm. Chuyện Bác để cải trang để cùng nhân dân đón giao thừa quanh Hồ Gơm năm 1946; xem chợ Đồng Xuân, đến thăm nhà chị Tín ở phố Hàng Chĩnh đêm 30 tết; lội ruộng cùng nông dân *. Tm gng ca Bỏc v nờu cao tinh thn trỏch nhim Bỏc H cú mt cuc i gian lao, súng giú, au kh t tui u th. 10 tui u ó m cụi m. M Bỏc - b Hong Th Loan sng cú 33 tui, b ni ca Bỏc 32 tui ó mt. M Bỏc cht ngay trờn khung ci lm ngh dt la, dt vi nuụi chng, nuụi con Hu. Khi m mt b khụng cú ú, ch gỏi ca Bỏc l b Nguyn Bch Liờn (bớ danh l b Thanh), anh trai ca Bỏc l ụng Nguyn Tt t (bớ danh l ụng C Khiờm) u khụng cú y, ch cú Bỏc 10 tui vi em nh cũn ang tui bỳ sa m b trờn tay, Bỏc phi nh v b con, cụ bỏc hng xúm lm tang l cho m cho nờn ta hiu ti sao n tng v ngi ph n, v ngi m trong lũng Bỏc sõu m n nh vy. - Trỏch nhim vi gia ỡnh: Trỏch nhim vi t nc: Kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước cho đến khi trở về thủ đô của một nước độc lập, Bác Hồ chưa lần nào gặp lại người thân. Lần đầu tiên Bác gặp lại người thân là cô Thanh, vào đúng Chủ nhật ngày 27-10-1946 khi cô Thanh ra thăm Bác ở Hà Nội. Một tuần lễ sau, đúng vào Chủ nhật, ngày 3-11-1946, Bác đón anh mình ra Hà Nội thăm. Sau những chuyện thân tình anh em, cụ Cả Khiêm hỏi: -Chú định đến khi nào về thăm quê nhà? Bác thong thả trả lời: -Về đến đây cũng là về đến nhà rồi. Tình hình công việc thế này chưa cho phép nghĩ tới, chắc việc đó còn lâu… đây cũng là lần cuối cùng hai anh em Bác gặp nhau. Khi nghe tin cụ Cả Khiêm mất, ngày 9-11-1950, Bác gửi một bức điện về cho dòng họ Nguyễn Sinh: “Nghe tin Anh Cả mất, lòng tôi rất buồn rầu. Vì việc nước nặng nhiều, đường sá xa cách, lúc Anh đau yếu, tôi không thể trông nom, lúc Anh tạ thế, tôi không thể lo liệu. Than ôi! Tôi chịu tội bất đễ (không trọn tình anh em) trước linh hồn Anh xin bà con nguyên lượng (tha thứ) cho một người con đã hy sinh tình nhà vì phải lo việc nước”. Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nói với Bác Hồ khi tiễn Bác xuống bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước: “Đừng bi lụy về việc gia đình, con hãy đi, con phải có trí lớn, tài cao. Con hãy đi tìm chân lý dưới chân mình”. Trong cuộc hành trình 30 năm tìm đường cứu nước, Bác Hồ luôn tự học, Bác dành từng ly cà phê nhỏ cho người thủy thủ nước ngoài để họ dạy Bác tiếng Pháp Bác dạy lại cho họ tiếng Việt; Bác làm việc trong hầm lò với công việc bồi bàn, phụ bếp, nhặt rau, đốt lò, rửa chảo nặng nhọc như vậy nhưng đêm khuya vẫn thức để học dưới ánh trăng, ánh đèn vàng vọt của boong tàu, cuối cùng trở thành danh nhân văn hóa. Có nhớ chǎng, hỡi gió rét thành Ba Lê? Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa bǎng giá sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya? Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi, Những đất tự do, những trời nô lệ, Những con đường cách mạng đang tìm đi. Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa. 21 tuổi, Bác đã rời Tổ quốc ra đi từ bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước. Một cuộc đi dài 30 năm trong thế kỷ XX, đi qua gần 40 nước khác nhau trên thế giới làm đủ mọi nghề để sống, để tồn tại, để tranh đấu có khi còn phải nuôi cả đồng chí mình khi mất liên lạc với tổ chức. 21 tuổi Bác có mặt ở khắp các châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ. Ngay cả nước Mỹ - nơi có tượng thần Tự Do - cũng có dấu chân của Người. Chỉ bằng con đường tự học, Bác làm cho thế giới kinh ngạc về trí tuệ mẫn tiệp, sự uyên bác về mọi phương diện. Hồ Chí Minh đã tiếp thu văn hóa Đông Tây - 2 nền văn hóa lớn của nhân loại - tinh hoa rực rỡ nhất để làm giầu trí tuệ của mình làm cho dân tộc Việt Nam thăng hoa. - Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh mang theo hoài bão, khát vọng giành lại nền độc lập cho Tổ quốc. Người đã xác định trách nhiệm của một người dân đối với Tổ quốc, ở đây là người dân mất nước. Những hoạt động của Người trong thời gian tìm đường cứu nước (1911-1920) là công việc tự giác, là trách nhiệm của một người dân đối với Tổ quốc, đối với nhân dân. Suốt gần mười năm trải qua bao nhiêu sự tìm tòi, chiêm nghiệm, khám phá, cuối cùng Người đã tìm được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, hoàn thành trách nhiệm đầu tiên do chính mình đặt ra. Sau khi tìm được con đường cứu nước Hồ Chí Minh tự xác định trách nhiệm thức tỉnh dân tộc Việt Nam, trước hết là lớp trí thức thanh niên yêu nước, về nhiệm vụ con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đầu năm 1930, Người đã hoàn thành được một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, đó là sáng lập ra đội tiên phong của giai cấp công nhân của cả dân tộc - Đảng Cộng sản Việt Nam - để lãnh đạo toàn dân đấu tranh giành lại nền độc lập của Tổ quốc. Vào đầu những năm 30 của thế kỷ trước, khi còn ở trong nhà tù Victơria của thực dân Anh ở Hồng Kông, Hồ Chí Minh không nề gian khổ, đau đớn, thậm chí hy sinh cả tính mạng của mình, mà nỗi lo lớn nhất của Người là những công việc mình làm chưa xong, ai sẽ tiếp tục làm thay. Người tâm sự: Đối với người cách mạng, không gì khổ tâm bằng đã không hoạt động được, lại mất liên lạc với đoàn thể lâu ngày. Điều đó làm cho người cách mạng đêm, ngày cô độc. - Khi trở lại Mátxcơva, Người được cử đi an dưỡng một thời gian để phục hồi sức khỏe. Tại nơi nghỉ Xôtri trên bờ biển Đen, Người đặt kế hoạch tập luyện để phục hồi sức khỏe, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ mới. Trong thời gian nhận công tác tại Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc thuộc địa, Người trăn trở, sốt ruột về tình trạng “không hoạt động”, coi đó là một tình cảnh đau buồn, vì “như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”. Người sốt sắng nêu yêu cầu được hoạt động, mong muốn nhanh chóng được trở về nước cùng Đảng ta lãnh đạo cách mạng. Ngay sau khi về nước, vượt lên cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn, Hồ Chí Minh khẩn trương bắt tay vào thực hiện nhiều công việc quan trọng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. Người kêu gọi nhân dân tham gia Mặt trận Việt Minh, coi trách nhiệm cứu quốc là việc chung, ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm. Người xác định trách nhiệm của mình: “Riêng phần tôi, xin đem hết tâm lực đi cùng các bạn, vì đồng bào mưu giành tự do độc lập, dầu phải hy sinh tính mệnh cũng không nề”. Nhật ký trong tù là tập thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm 133 bài thơ viết bằng chữ Hán, theo thể tứ tuyệt, được Bác sáng tác trong khoảng thời gian bị giam giữ vô cớ từ ngày 25/8/1942 đến ngày 19/9/1943. Tập thơ gắn với mốc thời gian ngày 25/8/1942, với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam Độc lập Đồng minh Phái bộ quốc tế chống xâm lược, Bác Hồ từ Cao Bằng sang Trung Quốc để vận động quốc tế ủng hộ Cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh, huyện Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Người đã bị chính quyền địa phương của chính phủ Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cơ bị giải qua nhiều nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây. Người đã vượt qua 13 tháng bị đọa đày đau khổ trong hơn 30 nhà giam của chính quyền Quốc dân Đảng Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây. Trong hoàn cảnh lao tù Người xác định “Muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao”, “Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng”. Việc bị bắt, Người tự nhận là vì “hành động không đủ khôn khéo để đồng bào, đồng chí phải phiền lòng”. Lời tâm sự của Người đã nói lên ý thức với tinh thần trách nhiệm cao cả: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó. Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”. - Từ sau năm 1945, với cương vị là người đứng đầu Đảng Nhà nước, Hồ Chí Minh đã tự xác định cho mình trách nhiệm người công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trách nhiệm nặng nề của người lãnh đạo cao nhất. Trong hoàn cảnh cách mạng “ngàn cân treo sợi tóc” những năm 1945- 1946, Người xác định trách nhiệm quan trọng nhất là cùng với Đảng với dân bảo vệ được nền độc lập dân tộc mới giành được, để xây dựng đất nước, mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân. - Trong quan hệ với nhà nước nhân dân, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ trách nhiệm của mình, đó là nhận sự ủy thác của quốc dân, đồng bào, hoàn thành trách nhiệm được Tổ quốc giao phó “cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận nhằm làm cho “nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”; xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. . . Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân Trong xã hội không gì tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”. Vì vậy Người dạy :Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”.Muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân, kính dân, gần dân để hiểu dân Cuộc đời Người là sự dâng hiến hy sinh, trọn vẹn toàn vẹn cho dân vì dân. Người nói: Tôi hiến đời tôi cho dân tộc tôi, nhân dân của tôi nhân loại. Sự nghiệp của Người là tranh đấu đến cùng cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của muôn người. Với Người, làm chính trị đấu tranh Cách mạng vì cơm ăn, áo mặc, nhà ở cho đồng bào, cho ai ai cũng được học hành, được tiến bộ, được hưởng quyền tự do, hạnh phúc mà họ xứng đáng được hưởng. Người là một kiểu mẫu thực hành đạo làm người - Trung với nước, Hiếu với dân, tự nguyện hết mình làm đầy tớ tận tụy công bộc trung thành của nhân dân. Trong từ vựng của Người, chữ Dân có một vị trí chủ đạo, nổi bật, có tần số lặp lại nhiều nhất, lớn nhất. Chữ Dân ấy thúc đẩy Người hành động với động cơ quên mình, với nghị lực phi thường một niềm tin mãnh liệt, hình thành ở Người triết lý sống Vị tha - Nhân ái - Khoan dung. Ở đời thì phải thân dân, làm người thì phải chính tâm. Ông cha ta qua bao nhiêu triều đại thăng trầm trong quá khứ lịch sử cũng có không ít những tấm gương như thế. Đó là những trí tuệ lớn, nhân cách lớn còn sống mãi trong lòng dân tộc như Trần Quốc Tuấn, như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du. Hồ Chí Minh đã kế thừa, đã tiếp biến để phát huy lên những giá trị cao quý đó, nhưng cao hơn, lớn hơn mới hơn, tạo ra sự nhảy vọt đột biến từ tư tưởng đến hành động. Người không chỉ Thân dân, mà vươn tới Dân chủ, làm cho Dân trở thành người chủ. Có lãnh tụ nào như Hồ Chí Minh suốt một đời làm chính trị, nhưng không nhận mình là nhà chính trị chuyên nghiệp mà chỉ coi mình như một người lính vâng lệnh quốc dân đồng bào ra trận, một lòng một dạ vì nước vì dân, tuyệt đối không màng danh lợi. [...]... - Về chống lãng phí + Với tự mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn tiết kiệm, không xa hoa lãng phí nhắc nhở mọi ngời phải tiết kiệm chống lãng phí + Chuyện về bữa cơm tối của Bác; Bác Hồ chi tiêu nh thế nào; Bác Hồ với nông dân + Chuyện phê bình của Bác về lãng phí: đón vua hay đón Bác; Bác có phải là vua đâuT92-Q1 b) Tỏc hi ca ch ngha cỏ nhõn - H Chớ Minh cho rng, chng no cũn ch ngha cỏ nhõn nú... ngha cỏ nhõn, núi i ụi vi lm theo t tng H Chớ Minh trong giai on hin nay - Hc tp v lm theo t tng, tm gng o c, phong cỏch H Chớ Minh i vi ng v nhõn dõn ta l cụng vic thng xuyờn lõu di, quan trng, bi t tng H Chớ Minh l nn tng t tng ca ng ta, tm gng o c, phong cỏch H Chớ Minh l nhng di sn tinh thn vụ giỏ ca Ngi li cho chỳng ta Tuy nhiờn, trong mi giai on cỏch mng, vic hc tp v lm theo Bỏc cú nhng trng tõm,... vng mnh - ng ta ó khng nh t tng H Chớ Minh cựng vi ch ngha Mỏc Lờnin l nn tng t tng ca ng T nm 2006, ng ó phỏt ng Cuc vn ng Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh Ch th s 03-CT/TW ca B Chớnh tr ó nờu yờu cu hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh l nhim v thng xuyờn, quan trng trong ng v xó hi Ngh quyt Trung ng 4 khúa XI ó ch rừ: vic hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh l mt trong nhng gii phỏp ch yu ca... cú hi n s nghip xõy dng nc nh, cú hi n cụng vic ci thin i sng nhõn dõn, cú hi n o c cỏch mng + Sinh thi Chủ tịch Hồ Chí Minh rất căm các hành vi tham ô, tham nhũng Ngời coi đó là hành vi đê tiện nhất Với vai trò lãnh đạo, Ngời kiên quyết xử lý, trừng trị để làm gơng + Chuyện Đêm trắng quyết định xử bắn đại tá Trần Dụ Châu L giỏm c nha quõn nhu ó bin th mt s lng ln ti sn tin bc ca quõn i trong lỳc... ụi vi lm l mt trong nhng phm cht sỏng ngi ca Ch tch H Chớ Minh cho mi th h ngi Vit Nam hc tp v lm theo Theo cỏc nh nghiờn cu, ton b cuc i H Chớ Minh thc hnh nm ni dung cn ct nht: Thc hnh lý lun; thc hnh dõn ch; thc hnh dõn vn; thc hnh i on kt; thc hnh o c cỏch mng v o c lm ngi Thc hnh ngha l núi thng nht vi lm, chỳ trng lm, núi ớt lm nhiu H Chớ Minh thng nhc nh: Núi cỏi gỡ phi cho dõn tin - núi v lm... noi theo - Núi i ụi vi lm cũn l biu hin ca s gng mu, trung thc, trong sỏng ca cỏn b, ng viờn, cụng chc, nờu gng trc nhõn dõn Trong thc hnh o c, mt tm gng sng cũn cú giỏ tr hn mt trm bi din vn tuyờn truyn *** Trong quan hệ với mọi ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện một lối sống tiết kiệm, cao thợng, vị tha, đợc mọi ngời kính trọng: + Chuyện khi Bác dành thức ăn còn nguyên vẹn để cho ngời nghèo khi làm. .. h", trong ú tu thõn l t qun lý chớnh mỡnh- l cn bn ca mi hot ng qun lý Theo Khng T, ch cú th qun lý c bn thõn mỡnh mi qun lý c ngi khỏc, mi qun lý c quc gia, mi qun lý c dõn chỳng ễng lý lun rng: Thõn mỡnh m c chớnh, thỡ khụng cn ra lnh, dõn cng nghe theo; thõn mt khi ó khụng chớnh, cú ra lnh, cng khụng ai theo - Theo t tng H Chớ Minh, v bn cht, núi i ụi vi lm khụng ch l nguyờn tc o c, l sng, phng chõm... giỏo dc o c, li sng trong ng v xó hi theo t tng, tm gng ca Ch tch H Chớ Minh, tp trung vo nõng cao tinh thn trỏch nhim, chng ch ngha cỏ nhõn, núi i ụi vi lm 2 Ni dung hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh v nờu cao tinh thn trỏch nhim, chng ch ngha cỏ nhõn, núi i ụi vi lm 2.1 Nờu cao tinh thn trỏch nhim trong thc hin mc tiờu dõn giu, nc mnh, dõn ch, cụng bng, vn minh - Trỏch nhim cỏn b, ng viờn, cụng... 03-CT/TW ca B Chớnh tr v tip tc y mnh vic hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh l nhim v rt cp bỏch, quan trng v thng xuyờn y mnh hc tp, rốn luyn, tu dng o c li sng theo tm gng Ch tch H Chớ Minh trong cỏn b, ng viờn, cụng chc v nhõn dõn gúp phn hn ch v y lựi s suy thoỏi v t tng, o c, li sng Do vy, mi cỏn b, ng viờn phi l ngi tiờn phong gng mu trong hc tp v lm theo Bỏc, gúp phn chng ch ngha cỏ nhõn, ch ngha... viờn phi nghiờm tỳc nghiờn cu, hc tp lý lun Mỏc - Lờ nin H Chớ Minh coi lý lun nh cỏi kim ch nam, nú ch phng hng cho chỳng ta trong cụng vic thc t Khụng cú lý lun thỡ lỳng tỳng nh nhm mt m i b) Núi i ụi vi lm, khụng c núi mt ng lm mt no - Theo H Chớ Minh, li núi i ụi vi vic lm, núi c lm c, s mang li nhng hiu qu ln, c nhiu ngi hng ng v lm theo Khi ra cụng vic, phi trỏnh cỏch núi chung chung, i khỏi . Việt Nam (3-3-1951), Hồ Chí Minh nói: “Đảng Lao động Việt Nam không sợ kẻ địch nào dù cho chúng hung tợn đến mấy, không sợ nhiệm vụ nào dù nặng nề nguy hiểm đến mấy, nhưng Đảng Lao động Việt Nam. của dân tộc ta,Người đã hóa thân vào trời đất và trở nên vĩnh hằng và bất tử, bởi Việt Nam là Bác, bác là Việt Nam. Xứng đáng với lời ghi nhận của nhân dân và của Đảng trong lời điếu do đồng chí. CHUYÊN ĐỀ 2014 HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM * ĐẶT VẤN ĐỀ: Thế hệ người Việt Nam hiện tại

Ngày đăng: 06/05/2014, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là Bảo vật Quốc gia

  • Vụ án Dương Chí Dũng:

  • Bày trò mua ụ nổi 83M với giá chênh hơn so với giá trị thực 5,7 triệu USD để rút ruột được 1,666 triệu USD chia chác, Dương Chí Dũng không trực tiếp nhúng tay lấy tiền. Khi cấp dưới mang 10 tỷ đồng đến “nộp”, Dũng đáp gọn “cảm ơn em”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan