M&A và ví dụ minh họa ở việt nam

45 7.1K 95
M&A và ví dụ minh họa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Hoạt động M&A_ thâu tóm, sáp nhập lấy ví dụ minh họa Danh sách thành viên nhóm: Nguyễn Thị Duyên Phạm Thị Thanh Huyền Nguyễn Tuấn Anh Đinh Tùng Lâm Đỗ Thị Minh Huệ Bố cục : I. Tổng quan M&A 1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Khái niệm hoạt động M&A 1.2 Phân biệt giữa thâu tóm hợp nhất doanh nghiệp 2. Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A 3. Các hình thức M&A 3.1 Theo mối quan hệ giữa 2 công ty 3.2 Theo một số tiêu chí khác 4. Quy trình cơ bản 1 thương vụ M&A 5. Lợi ích rủi ro trong M&A 5.1 Lợi ích của M&A 5.2 Rủi ro trong M&A II. Chiến lược M&A 1. Bức tranh toàn cầu về M&A 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Xu thế phát triển 2. Chiến lược thâu tóm công ty ( của bên mua) 3. Chiến lược phòng thủ ( của bên bán) III. dụ cụ thể Việt Nam : Thương vụ sáp nhập NKD, KI DO vào KDC 1. Giới thiệu chung 1.1 Khái quát tình hình M&A tại Việt Nam 1.2 Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc ( NKD) 1.3 Công ty cổ phần KI DO ( KI DO) 1.4 Công ty cổ phần Kinh Đô ( KDC ) 2. Quy trình 2.1 Nguyên nhân mục đích tiến hành thương vụ 2.2 Quy trình 3. Đánh giá phi vụ 3.1 Tính chất 3.2 Hậu M&A 3.3 Bài học rút ra I. Tổng quan về M&A 1. Các khái niệm cơ bản 1.1. Khái niệm hoạt động M&A - M &A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Mergers and Acquisitions” có nghĩa là Mua bán Sáp nhập) là hoạt động giành quyền kiểm soát một doanh nghiệp, một bộ phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. - Trong đó, nguyên tắc cơ bản của M&A là phải tạo ra những giá trị mới cho các cổ đông mà việc duy trì tình trạng cũ không đạt được. Nói cách khác, M&A liên quan đến vấn đề sở hữu thực thi quyền sở hữu để làm thay đổi hoặc tạo ra những giá trị mới cho cổ đông. 1.2. Phân biệt giữa Thâu tóm với Hợp nhất doanh nghiệp Tiêu chí Thâu tóm Hợp nhất Khái niệm Là hoạt động trong đó một doanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp thâu tóm) tìm cách nắm giữ quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp khác (gọi là doanh nghiệp mục tiêu) thông qua thâu tóm toàn bộ hoặc một tỷ lệ cổ phần hoặc tài sản của doanh nghiệp mục tiêu đủ để khống chế toàn bộ các quyết định của doanh nghiệp. Là hình thức kết hợp của 2 hay nhiều DN trên cơ sở cùng thoả thuận chia sẻ tài sản, thị phần, thương hiệu với nhau để hình thành một doanh nghiệp hoàn toàn mới, với tên gọi mới chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp này. Đặc điểm DN mục tiêu sẽ chấm dứt hoạt động hoặc trở thành DN con của DN thâu tóm DN thâu tóm nắm toàn bộ hoạt động kinh doanh của DN mục tiêu, tuy nhiên cổ phiếu của DN thâu tóm vẫn được tiếp tục giao dịch bình thường. Cổ phiếu cũ của hai DN sẽ không còn tồn tại mà DN mới ra đời sẽ phát hành cổ phiếu mới thay thế. Sơ đồ minh họa DN A + DN B →DN B (với quy mô lớn hơn) Trong đó: - Doanh nghiệp mục tiêu: DN A - Doanh nghiệp thâu tóm: DN B DN A + DN B →DN C (DN mới) Trong đó: - DN A, DN B: Hai doanh nghiệp có ý định hợp nhất. - DN C: DN mới được hình thành dựa trên sự kết hợp giữa hai DN A DN B. Kết quả hoạt động - Cổ phiếu pháp nhân của doanh nghiệp A chấm dứt. - Cổ phiếu pháp nhân của doanh nghiệp B vẫn được giữ nguyên vẫn được giao dịch bình thường. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp B sẽ được mở rộng trên nhiều phương diện do được kế thừa thêm từ doanh nghiệp A. - Pháp nhân của DN A DN B chấm dứt, cổ phiếu của hai doah nghiệp chấm dứt giao dịch trên thị trường. - Pháp nhân mới được hình thành với một tên gọi khác là DN C, DN C phát hành cổ phiếu mới. Quyền quyết định, kiểm soát Doanh nghiệp DN có quy mô tỷ lệ sở hữu cổ phần lớn hơn trong Hội đồng quản trị. Trong trường hợp, “thâu tóm mang tính thù địch” (hositile takeovers), cổ đông của DN mục tiêu được trả tiền để bán lại cổ phiếu của mình hoàn toàn mất quyền kiểm soát DN. Các DN tham gia hợp nhất có quyền quyết định ngang nhau trong Hội đồng quản trị mới. Tính phổ biến Phổ biến nhiều hơn. Do tính chất đơn giản hơn khi chia sẻ quyền lợi sau quá trình thâu tóm. DN nào chiếm ưu thế hơn về quy mô hoạt động, tỷ lệ sở hữu cổ phần sẽ có quyền quyết định cao nhất trong việc quyết định bầu chọn hội đồng quản trị, ban điều hành chiến lược hoạt động kinh doanh của DN sau này. Chưa được phổ biến rộng rão. Do việc chia sẻ quyền sở hữu, quyền lực lợi ích một cách đồng đều lâu dài luôn khó khăn khó thực hiện giữa các cổ đông với nhau. lâu dần, do tính chất độc chiếm sẽ hình thành xu hướng liên kết giữa các cổ đông có cùng mục tiêu với nhau, điều này sẽ dẫn đến việc thay đổi về tỷ lệ sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp. Do đó hình thức này đòi hỏi mức độ hợp tác rất cao giữa các doanh nghiệp khi tham gia. 2. Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A Động cơ thúc đẩy các công ty tham gia hoạt động M&A xuất phát từ chiến lược phát triển cũng như quy mô của mỗi công ty. Một câu hỏi thường được đặt ra trước những quyết định M&A là: “Liệu việc mua lại 1 DN với cơ hội mới, mở rộng 1 thị trường mới, có thêm cơ sở dữ liệu khách hàng… có tốt hơn việc xây dựng tất cả từ đầu hay không?” Mặt khác, lãnh đạo DN phải cân nhắc nhiều yếu tố liên quan đến tính cộng hưởng (synergy) trong M&A. Có khá nhiều thương vụ M&A đã đi đến “hôn nhân” nhưng lại thất bại khi chung sống với nhau. Dưới đây, tổng hợp lại mục tiêu của các bên: Bên BÁN Bên MUA - Mong muốn được nghỉ hưu - Thiếu người nối nghiệp - Nản gặp rủi ro - Không có khả năng để phát triển kinh doanh - Thiếu vốn để phát triển - Không có khả năng đa dạng hóa sản phẩm - ảnh hưởng của tuổi tác sức khỏe - bất đồng quan điểm giữa các cổ đông - mất đi nhân sự chủ chốt hoặc khách hàng chiến lược - Được chào mua với mức giá hấp dẫn - Mong muốn phát triển, mở rộng - Cơ hội tăng trưởng lợi nhuận - Đa dạng hóa thị trường, sản phẩm - mua lại đối hủ cạnh tranh - Sử dụng nguồn vốn thừa - Chiếm lĩnh được kênh phân phối - Sự cần thiết về nhân sự chủ chốt - Tiếp cận kỹ thuật công nghệ mới - Điều chỉnh chiến lược kinh doanh Cạnh tranh cũng là một động lực thúc đẩy M&A ngược lại. M&A đang khiến những cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn mỗi DN, để không bị đối thủ cạnh tranh thâu tóm, ban quản trị điều hành mỗi DN phải chủ động tìm cơ hội thực hiện M&A để giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Nói chung, có rất nhiều lý do để DN cân nhắc chiến lược M&A nhưng tựu chung lại thì bao gồm các động cơ chính sau: a. Thâm nhập vào thị trường mới Đây là một yếu tố quan trọng khi muốn mở rộng đia bàn kinh doanh, thêm một dòng sản phẩm hoặc mở rộng mạng lưới phân phối. dụ như khi các công ty nước ngoài đầu tư vào VN, thay việc gây dựng DN từ đầu với chi phí thành lập, chi phí cơ hội cao do mất nhiều thời gian cho xây dựng hệ thống, triển khai mạng lưới phân phối… có thể thực hiện chiến lược mua lại 1 DN trong nước với hệ thống, con người sẵn có để đạt được mục đích đầu tư, thu được lợi nhuận 1 cách nhanh chóng. DN trong nước muốn xâm nhập thị trường toàn cầu cũng có thể nghĩ đến việc thực hiện M&A. Trường hợp LENOVO mua lại 1 bộ phận PC của IBM là một dụ, khi đó IBM đã được thị trường thế giới biết đến khá rộng rãi trong khi LENOVO còn chưa gây dựng được thương hiệu cho mình, mua lại giúp cho LENOVO rút ngắn được nhiều thời gian để thị trường quốc tế biết đến mình. b. Giảm chi phí gia nhập thị trường: những thị trường có sự điều tiết mạnh của chính phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi DN phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, hoặc chỉ thuận lợi trong 1 thời gian nhất định. Thì những công ty đến sau chỉ có thể gia nhập thị trường đó thông qua thâu tóm những công ty đã hoạt động trên thị trường. Điều này rất phổ biến đối với đầu tư nhà nước VN, đặc biệt là ngành Ngân hàng, Tài chính, Bảo hiểm. Theo cam kết của VN với WTO, nước ngoài chỉ được lập NH con 100% từ tháng 4/2007, lập chi nhánh nhưng không được lập chi nhành phụ, không được huy động tiền gửi bằng đồng VN từ người VN trong 5 năm. CTCK 100% nước ngoài chỉ được thành lập sau 5 năm (2012). Như vậy, rõ ràng nếu các NH, các CTCK nước ngoài không muốn chậm chân trong việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ giành thị phần trong giai đoạn phát triển rất mạnh của thị trường Ngân hàng – Tài chính VN thì cách khôn ngoan nhất là dùng chiến lược M&A. c. Chiếm hữu tri thức tài sản con người: Để tiếp cận có được 1 đội ngũ “nhân công có tri thức” cùng với những bản quyền, sáng chế, nhiều DN, đặc biệt là trong lĩnh vực Công nghệ luôn tìm cách theo đuổi M&A như 1 phương tiện để chiếm lĩnh nguồn tài nguyên đặc biệt này. d. Giảm bớt đối thủ cạnh tranh trên thị trường: Chắc chắn số lượng “người chơi” sẽ giảm đi khi có 1 vụ sáp nhập giữa các công ty vốn là đối thủ của nhau trên thương trường. Tại Vn, hãng Navigos đã mua lại mảng tuyển dụng nhân sự Earsnt & Young nhằm giảm bớt đối thủ nặng ký trong lĩnh vực “săn đầu người”. e. Giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu quả: Thông qua M&A, các công ty có thể tăng cường hiệu quả kinh tế nhờ quy mô khi nhân đôi thị phần, giảm chi phí cố đinh (trụ sở, nhà xưởng…), chi phí nhân công, hậu cần, phân phối. Các DN còn có thể bổ sung cho nhau về nguồn lực (đầu vào) các thế mạnh khác của nhau như thương hiệu , thông tin, bí quyết, dây chuyền công nghệ, cơ sở khách hàng hay tận dụng hết những Tài sản mà công ty chưa tận dụng hết được. f. Đa dạng hóa bành trướng thị trường: Chiến lược “Tập đàn hóa” của nhiều DN là động lực cho việc đi thâu tóm lại các DN khác. dụ trong TH của FPT, từ 1 công ty thành danh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, FPT đã liên tục mở rộng sang các lĩnh vực khác như: Truyền thông, Giáo dục đào tạo, Phân phối, Chứng khoán, Bất động sản, Ngân hàng… g. Đa dạng hóa sản phẩm chiến lược thương hiệu: Trong TH của Unilever, họ sở hữu rất nhiều thương hiệu nổi tiếng trong 1 số lĩnh vực như thực phẩm đồ uống, sản phẩm vệ sinh chăm sóc cơ thể, quần áo vật dụng (Lipton, Dove, Lifebuoy, Lux, Pond’s, Rexona, Close up, Omo, Sunsilk, Sunlight….). Tập đoàn này đã phải trải qua nhiều năm để sở hữu nhiều thương hiệu như thế. Năm 1972, mua lại chuỗi nhà hàng A&W Canada. Năm 1984, mua lại thương hiệu Brooke Bond của Nhà sản xuất trà PG Tips. Năm 1987, mua lại Chesebrough-Ponds Năm 1989, mua lại hãng mỹ phẩm Calvin Klein, Faberge’, Elizabeth Arden Năm 1996, mua công ty Helene Curtis Industries Năm 2000, bán Elizabeth Arden cho FFI Fragrances thâu tóm Công ty Best Foods Ngoài ra còn nhiều lý do cho 1 quyết đinh M&A như môi trường kinh doanh thay đổi, khủng hoảng kinh tế dẫn đến nhiều DN thất thanh khoản buộc phải bị thâu tóm. Trong tình huống này, bên bị thâu tóm chắc chắn không có động cơ bán song bên thâu tóm thì lại có rất nhiều động cơ để bành trướng sự ảnh hưởng trên thị trường. 3. Các hình thức M&A 3.1 Theo mối quan hệ giữa 2 công ty a. Sáp nhập cùng ngành (sáp nhập theo chiều ngang): Diễn ra đối với 2 công ty cùng cạnh tranh trực tiếp chia sẻ cùng dòng sản phẩm thị trường. kết quả từ những vụ sáp nhập này sẽ đem lại cho bên sáp nhập cơ hội mở rộng thị trường, kết hợp thương hiệu, giảm thiểu chi phí cố định, tăng cường hiệu quả của hệ thống phân phối hậu cần. Rõ ràng khi 2 đối thủ cạnh tranh trên thương trường kết hợp lại với nhau họ không những đã giảm bớt đối thủ mà còn tạo ra 1 sức mạnh lớn hơn để đương đầu với các đối thủ còn lại. dụ: Trường hợp của JP Morgan Bank One trong lĩnh vực tài chính. b. Sáp nhập dọc Diễn ra đối với các DN mà chuỗi cung ứng giữa 1 công ty với khách hàng hoặc nhà cung cấp của công ty đó. Chẳng hạn như công ty xi măng mua lại nhà máy sản xuất vỏ bao. Sáp nhập dọc được chia thành 2 phân nhóm: • Sáp nhập tiến (Forward): Là khi một công ty mua lại công ty khách hàng của mình, dụ như khi công ty may mặc mua lại chuỗi các cửa hàng bán lẻ của nó. • Sáp nhập lùi (Backward): Là khi công ty mua lại nhà cung cấp của mình. Sáp nhập dọc đem lại cho công ty tiến hành sáp nhập lợi thế về đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn hàng hoặc đầu ra sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khống chế nguồn hàng hoặc đầu ra cho đối thủ cạnh tranh c. Sáp nhập mở rộng thị trường Diễn ra đối với 2 công ty bán cùng loại sản phẩm nhưng những thị trường khác nhau về mặt địa lý. dụ năm 2006 Công ty Asia Pacific Breweries Ltd (APB) trụ sở tại Singapore, chủ sở hữu của công ty Vietnam Brewery Ltd (VBL), đã mở rộng mạng lưới sản xuất bán hàng bằng cách mua 80% cổ phần của Công ty TNHH VBL Quàng Nam để cung cấp bia Tiger Heineken cho thị trường nội địa. d. Sáp nhập mở rộng sản phẩm Diễn ra đối với hai công ty bán những sản phẩm khác nhau nhưng có liên quan tới nhau trong cùng 1 thị trường. dụ như 1 NH với các sản phẩm tín dụng mua công ty chứng khoán để mở rộng sản phẩm môi giới chứng khoán. e. Sáp nhập kiểu tổ hợp/tập đoàn Trong trường hợp này, 2 công ty không có cũng lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề. dụ một công ty công nghệ của Đài Loan (CX Technology) đã mua 49% cổ phần của công ty chứng khoán Âu Lạc. 3.2 Theo một số tiêu chí khác Xét về kênh giao dịch: Mua bán & Sáp nhập (M&A) có thể tồn tại các kênh như: Phát hành đại chúng lần đầu (IPO), Phát hành riêng lẻ cho đối tác chiến lược, hợp tác đầu tư với đối tác chiến lược, chuyển nhượng dự án…vv. Xét về đối tượng giao dịch: M&A có thể chia cơ bản thành 2 hình thức là mua tài sản giao dịch mua cổ phiếu. Mua tài sản Mua cổ phiếu Khái niệm Là việc một công ty mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của một công ty khác đồng thời diễn ra việc dịch chuyển quyền sở hữu. Là việc một công ty mua lại phần lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của một công ty khác trở thành cổ đông lớn nhất của công ty đó. Ưu điểm Trong hình thức này, người mua có quyền chọn lựa tài sản mua cũng như một số khoản nợ. Việc này tránh cho bên mua khỏi những khoản nợ không lường trước được kiểm soát được giao dịch. Người mua chỉ phải làm việc với người đại diện theo ủy quyền của HĐQT hay HĐTV của bên bán chứ không phải mất công sức đàm phán với nhiều cổ đông như hình thức mua cổ phiếu Do chỉ mua cổ phiếu của công ty bị mua lại nên sẽ không có sự pha loãng cổ đông như sáp nhập. Quá trình diễn ra nhanh chóng dễ dàng hơn so với mua tài sản, bởi giảm thiểu được nhiều thủ tục. Nhược điểm Tốn kém về thời gian, công sức vàNgười mua có thể gặp phải những chi phí để thẩm định, định giá nhiều loại tài sản, chuẩn bị thủ tục, giấy tờ để chuyển quyền sở hữu làm cho giao dich trở nên cồng kềnh. khoản nợ có thể gây ra “ tranh chấp không dự tính được” ( môi trường, thuế, kiện tụng của bên thứ ba) 4. Quy trình cơ bản 1 thương vụ M&A Bước 1 : Xác định các chiến lược thực hiện M&A - Thực hiện M&A cho những công ty bị đánh giá dưới giá trị thực - Thực hiện M&A nhằm mục đích đa dạng hóa, giảm thiểu rủi ro - Thực hiện M&A nhằm tạo ra giá trị cộng hưởng trong hoạt động tài chính - Thực hiện M&A nhằm chuyển đổi thay thế Ban quản trị - Thực hiện M&A nhằm phục vụ cho lợi ích bản thân nhà quản trị Bước 2 : Lựa chọn định giá công ty mục tiêu • Lựa chọn công ty mục tiêu: Các yếu tố chính mà các nhà đầu tư tìm kiếm một công ty mục tiêu đó là: + Chất lượng sự minh bạch về quản trị, năng lực của ban giám đốc tiềm năng thị trường trong dài hạn + Có cũng tầm nhìn chiến lược liên tục mong muốn chinh phục các thử thách + Vị trí vững chắc trên thị trường với tiềm năng phát triển mạnh Trên thực tế, có đến 74% nhà đầu tư lựa chọn công ty mục tiêu cho mình bằng những hiểu biết thị trường, hoặc các mối quan hệ có sẵn. 17% lựa chọn qua sự tư vấn trung gian. 9% còn lại lựa chọn dựa trên việc phân tích thị truwongf trong nội bộ để xác định công ty tiềm năng. • Định giá soát xét công ty mục tiêu: - Các phương pháp thường được sử dụng để định giá DN: + Phương pháp hệ số thu nhập + Phương pháp chiết khấu dòng tiền + Phương pháp khác bao gồm phương pháp giá trị tài sản ròng điều chỉnh - Khía cạnh soát xét DN mục tiêu: [...]... III Ví dụ cụ thể Việt Nam : Thương vụ sáp nhập NKD, KI DO vào KDC 1 1.1 Giới thiệu chung Khái quát tình hình M&A tại Việt Nam: Mặc đã có những bước tiến khá dài, nhưng hoạt động M&A Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều thách thức, trở ngại trong phát triển Việt Nam, hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) mới được quan tâm kể từ khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời, trở nên sôi động hơn M&A tại Việt Nam. .. 25% tổng giá trị M&A cả năm Nhật Bản dẫn đầu các quốc gia có doanh nghiệp thực hiện M&A vào Việt Nam, xét cả về số lượng giá trị Nhà đầu tư Nhật Bản đang có xu hướng đầu tư mạnh vào 2 ngành hàng tiêu dùng tài chính Đây là 2 lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây là mục tiêu đầu tư của nhiều định chế tài chính nước ngoài Hình ảnh: Cơ cấu số lượng các vụ M&A năm 2012 Hình... trong việc chủ động tiếp cận làm chủ M&A của giới doanh nghiệp Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ hàng năm các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò là người đi mua ngày càng tăng, từ 22% năm 2008 lên 45% năm 2012 Thực ra, từ 2009, động thái các doanh nghiệp Việt Nam trong vai trò người mua đã bắt đầu được thực hiện bằng việc ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) mua lại một ngân... dịch M&A cũng đã hai lần lập đỉnh, cả về số lượng giá trị: một lần vào năm 1999 2000, lần thứ hai là vào năm 2007 Biểu đồ: Số lượng giá trị các thương vụ M&A trên thế gióitừ 1995-2011 Phần lớn các thương vụ M&A quy mô lớn đều thuộc lĩnh vực năng lượng viễn thông Còn về số lượng thì các thương vụ giữa các công ty trong sản xuất công nghiệp chiếm đa số, tiếp đến là trong lĩnh vực tài chính và. .. công ty, chính sách quản lý Sự phức tạp các kẽ hở gây tranh chấp trong hợp đồng thủ tục xác lập giao dịch M&A doanh nghiệp; những hạn chế về hệ thống luật, tính chuyên nghiệp, cơ sở dữ liệu thông tin của các nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân hàng tham gia vào quá trình M&A gây ảnh hưởng lớn đến kết quả M&A của doanh nghiệp Thông thường sau một thương vụ M&A đế đạt được hiệu quả về quy mô, các... lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện tích nhà xưởng lên hơn 40.000m2 Tháng 9/2002, CTCP Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ 150 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng Chế biến thực phẩm Kinh Đô góp 50 tỷ đồng Sau 12 năm hoạt động phát triển, quy mô vốn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng tăng trưởng đến năm 2005 trở thành doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với vốn điều... đã khởi công xây dựng nhà máy tại tỉnh Hưng Yên Kinh Đô đầu tư vào công ty CBTP Giải Pháp Sài Thành SSC chính thức tham gia vào lĩnh vực đào tạo nhân sự cấp cao Năm 2008, Kinh Đô công ty CBTP Thực Phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm, ký kết hợp tác liên minh chiến lược toàn diện, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico tham gia trực tiếp quản trị điều hành đánh dấu bước mở rộng sản xuất các sản phẩm thực phẩm và. .. doanh nghiệp làm ăn bình thường Mở rộng quy mô, thị trường Tăng cơ hội kinh doanh Giành thị phần của đối thủ cạnh tranh Thu hút thêm vốn từ thị trường chứng khoán Lợi ích của M&A đối với ngân hàng: • • • • • 2 M&A giúp các ngân hàng mở rộng quy mô thị phần huy động vốn tín dụng, qua đó gia tăng quyền lực ảnh hưởng đến lãi suất huy động cho vay trên thị trường M&A giúp các ngân hàng nâng cao tỉ... Bestfood Việt Nam Theo hợp đồng này, Kinh Đô sẽ mua lại toàn bộ cơ sở vật chất để sản xuất kinh doanh kem Wall’s tại Viêt Nam được phép sử dụng thương hiệu kem Wall’s đến hết năm 2004, sau đó phải sử dụng một nhãn hiệu kem thay thế khác Sau khi mua lại nhà máy kem Wall’s, Kinh Đô tiếp nhận ngay hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, đội ngũ lao động có trình độ cao, chỉ cần tập trung vào chiến... Chính phủ M&A sẽ tạo ra các lợi ích cộng sinh cho ngân hàng về mở rộng quy mô mạng lưới chi nhánh, nâng cao năng lực quản trị điều hành, tiết giảm chi phí đầu vào, gia tăng số lượng khách hàng M&A giúp các ngân hàng đa dạng hóa rủi ro thông qua lĩnh vực đầu tư danh mục đầu tư, cơ sở khách hàng hàng chất lượng khách hàng cũng như củng cố nguồn vốn cho nhu cầu thanh khoản Ngoài ra, M&A còn là . lược phòng thủ ( của bên bán) III. Ví dụ cụ thể ở Việt Nam : Thương vụ sáp nhập NKD, KI DO vào KDC 1. Giới thiệu chung 1.1 Khái quát tình hình M&A tại Việt Nam 1.2 Công ty Cổ phần Chế biến. động M&A_ thâu tóm, sáp nhập và lấy ví dụ minh họa Danh sách thành viên nhóm: Nguyễn Thị Duyên Phạm Thị Thanh Huyền Nguyễn Tuấn Anh Đinh Tùng Lâm Đỗ Thị Minh Huệ Bố cục : I. Tổng quan M&A 1 trình cơ bản 1 thương vụ M&A 5. Lợi ích và rủi ro trong M&A 5.1 Lợi ích của M&A 5.2 Rủi ro trong M&A II. Chiến lược M&A 1. Bức tranh toàn cầu về M&A 1.1 Lịch sử phát

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan