tai lieu on thi triet hoc chuong trinh cao hoc kinh te da nang

29 1.4K 21
tai lieu on thi triet hoc chuong trinh cao hoc kinh te da nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu on thi triet hoc chuong trinh cao hoc kinh te da nang

Contents Contents 1 Câu 1 : Quan điểm chính trị xã hội của Nho gia. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. So sánh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia 1 Câu 2 : Bản thể luận và nhân sinh quan của Phật giáo trong triết học ấn Độ cổ đại. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế 6 Cõu 4 : Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu hình trong triết học Hy Lạp cổ đại 8 Câu 5 : Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu trung cổ (về quan hệ giữa triết học với tôn giáo, về vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, con người và xã hội) 9 Cõu 6 : Những thành tựu và những hạn chế của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII- XVIII 11 Câu 7: những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh. Mặt tích cực và ảnh hưởng tiêu cực của nó 12 Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện, V. I. Lê nin phát triển 15 Cõu 9: Bản chất thế giới quan duy vật biện chứng. các nguyờn tắc phương pháp luận của nó và sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng XHCN ở Việt Nam 17 Câu 10: Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật (hai nguyên lýí, ba qui luật và 6 cặp phạm trù) và ý nghĩa PPL của nó (các nguyên tắc :toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể) 20 Câu 11: Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của nó: 22 Câu 12: Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội. Phép biện chứng của sự vận động, phát triển các hình thái KT-XH. Con đường đi lên CNXH ở VN: 23 Câu 13 : Quan điểm mác xít về giai cấp, đấu tranh giai cấp và quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại. Sự vận dụng trong đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay: 25 Cõu 14: Quan điểm Maxit về bản chất, nguồn gốc, chức năng của nhà nước. Vấn đề XD nhà nước pháp quyền XHCN ở VN 27 Cõu 15: Quan điểm macxit và tư tưởng HCM về bản chất của con người và ý nghĩa của nú 28 Câu 1 : Quan điểm chính trị xã hội của Nho gia. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. So sánh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia. a.Quan điểm chính trị xã hội của Nho gia: Phái Nho gia do Khổng Tử sáng lập; Mạnh Tử phát triển về phía duy tâm tiên nghiệm; Tuân Tử phát triển về phía duy vật. *Khổng Tử: Ông coi xã hội là tổng hợp các mối quan hệ giữa người và người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Coi 5 mối quan hệ đó là ngũ luân trong đó 3 mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng là mối quan hệ cơ bản nhất, gọi là Tam cương. 1 Ơng muốn thiết lập một trật tự xã hội có đẳng cấp, có tơn ti trật tự, từ vua tơi đến thứ dân phải lấy nhân, nghĩa, lễ, chính danh làm chuẩn mực. Ơng coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực và chiến tranh. Đường lối này gọi là đường lối “đức trị” hay “nhân trị”. Phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị- đạo đức của Khổng Tử là Nhân- Nghĩa, Lễ, Chính danh. Âiãưu “Nhán” l hảt nhán trong hc thuút chênh trë ca Khäøng Tỉí. Theo äng, “Nhán” l näüi dung, “Lãù” l hçnh thỉïc ca “Nhán” v “Chênh danh” l con âỉåìng âãø âảt âãún âiãưu Nhán. Nhán trong quan âiãøm ca Khäøng Tỉí gäưm cọ 5 näüi dung cå bn: 1/ Nhán gi, ại nhán : thỉång ngỉåìi nhỉ thỉång mçnh. 2/ K såí báút dủc váût thi ỉ nhán: âiãưu mçnh khäng thêch thç cng âỉìng lm våïi ngỉåìi. K såí láûp nhi láûp nhán: mçnh thnh ngỉåìi thç cng giụp ngỉåìi khạc thnh ngỉåìi. K såí âảt nhi âảt nhán:mçnh thnh âảt thç cng giụp ngỉåìi khạc thnh âảt. 3/ Xo ngän, lãûch sàõc, tiãùn h nhán: àn nọi ngon ngt, låìi nọi khäng âụng, thiãn vãư sàõc âẻp, khäng säúng âụng mçnh, biãøn âäøi thãø diãûn. 4/ Khàõc k, phủc lãù, vi nhán: hản chãú lng mçnh âi vãư våïi lãù l ngỉåìi cọ nhán. 5/ Hiãúu âãø -Nhân: là lòng thương người. Người có nhân là người có đạo đức hồn tồn. Trung và thứ là hai khía cạnh của nhân. Trung là tính ngay thẳng với người, điều gì mình muốn thì hãy làm cho người. Thứ là lòng vị tha, điều gì mình khơng muốn thì đừng làm cho người. Người nhân biết thương người nhưng cũng biết ghét người. Nhân có tính đẳng cấp thể hiện trong các mối quan hệ cụ thể. Trong đạo nhân, hiếu là gốc. Hiếu khơng chỉ thể hiện ở việc ni nấng cha mẹ mà quan trọng là lòng thành kính. -Nghĩa: là hành vi đạo đức biểu hiện đức nhân. Người làm việc nghĩa thì hy sinh lợi ích của mình, vì người khác. Nghĩa và lợi khơng thể dung hợp nhau. -Lễ: bao gồm nhiều mối quan hệ rộng lớn từ quan hệ với thần linh đến quan hệ ứng xử giữa người với người, quan hệ đạo đức, phong tục tập qn, quan hệ nhà nước, luật pháp, Trong quan hệ với nhân, lễ là hình thức để thể hiện lòng nhân. Tn theo lễ là điều kiện thực hiện nhân đức. Người qn tử khơng bao giờ làm trái với lễ. Cùng với lễ, nhạc cũng có vai trò quan trọng. Nhạc mà chính trực, trang nghiêm, hồ nhã có tác dụng ni dưỡng tâm tính, cảm hố lòng người, hướng cái tâm con người tới chân, thiện, mỹ. -Chính danh: Coi chính danh là điều cơ bản để trị nước. Một trong những ngun nhân loạn lạc của xã hội là do danh thực khơng phù hợp nhau, vì theo ơng nếu danh thực khơng phù hợp nhau; mà ngơn khơng thuận thì sự việc khơng thành; sự việc khơng thành thì lễ nhạc khơng hưng thịnh. Danh là tên, khái niệm, bản chất. Chính danh có nghĩa là người ở cương vị nào thì phải xứng đáng với cương vị đó, phải làm đúng danh phận, chức trách của mình. Nhân, nghĩa, lễ, chính danh khơng chỉ đạo làm người, mà còn là đạo trị nước. Để cai trị đất nước, người cầm quyền trước hết phải có đạo đức. Để cho đất nước thịnh trị, phải biết thượng hiền. Phải thực hiện 3 điều là thực túc, binh cường, dân tín. Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt những điều trên, thì trước hết bỏ bỏ binh cường, sau đó bỏ thực túc, nhưng khơng bỏ lòng tin của dân được, nếu khơng chính quyền sẽ sụp đổ. Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hồ mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh. Khun giai cấp thống trị phải biết u thương, tơn trọng, chăm lo nhân dân. Dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, coi việc ốn trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng bạo lực là mầm móng của loạn. *Mạnh Tử: Một trong những quan điểm quan trọng nhất của học thuyết Mạnh Tử là thuyết tính thiện. Mạnh tử đưa ra 3 căn cứ để lý giải bản tính của con người là bản tính thiện: Tính thiện của con người biểu hiện ở bốn đức tính lớn: nhân, nghĩa, lễ, trí. Bốn đức lớn đó bắt nguồn ở tứ đoan (4 đầu mối của thiện) đó là lòng trắc ẩn (biết thương xót), lòng u tố (biết thẹn, ghét), lòng từ nhượng (biết cung kính) và lòng thị phi (biết phải trái). Bản tính thiện của con người cũng xuất phát từ cái 2 chung của loài người. Tính thiện của con người đều bắt nguồn từ cái “tâm” của mỗi con người. Tâm là do trời phú cho ta, nhờ có cái tâm mà phân biệt điều phải trái, thiện ác. Ông phát triển học thuyết nhân của Khổng Tử thành học thuyết nhân chính, chủ trương lấy đức để thu phục lòng người, phản đối việc cai trị bằng bạo lực. Phân biệt vương chính (cai trị bằng nhân nghĩa) với bá chính (cai trị bằng bạo lực). Coi dân là quan trọng nhất, kế đến là giang sơn xã tắc, vua là thường. Quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, tôn trọng lẫn nhau. Nếu vua coi bề tôi như cỏ rác thì bề tôi coi vua như kẻ thù. Nếu vua không có đạo đức thì không còn xứng đáng là vua nữa và nhân dân có quyền lật đỗ ngôi vua. Do chế độ công hữu tan rã, chế độ tư hữu ra đời do đó chủ trương để cho dân có hằng sản mới có hằng tâm tức dân có tư liệu sản xuất ổn định thì mới có cái tâm ổn định. * Tuân Tử: Ông cho rằng, con người phải hành động phù hợp với lẽ tự nhiên, con người có thể cải tạo tự nhiên và xã hội để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Phê phán việc tôn thờ trời, ỉ lại ở trời, khuyên con người nên tin sức mình, ra sức phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, ăn ở điều độ, giữ gìn sức khoẻ thì trời sẽ không để cho nghèo khó, bệnh tật. Chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho xã hội tiến bộ văn minh hơn. Đó là chức năng sánh ngang với trời. Phân chia đẳng cấp xã hội theo nghề nghiệp: sĩ, nông, công, thương. Nghi thức cúng lễ nếu lấy làm văn minh thì tốt. Tóm lại, quan điểm chính trị- xã hội của Phái Nho gia là lấy nhân, nghĩa, lễ, chính danh làm phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị- đạo đức. Đặc biệt với Khổng Tử coi chính danh là điều cơ bản để trị nước; để cai trị đất nước người cầm quyền trước hết phải có đạo đức. Không những thế để đất nước thịnh trị phải biết thượng hiền và thực hiện 3 điều: thực túc, binh cường, dân tín. Đường lối nhân trị của Khổng Tử có tính chất điều hoà mâu thuẫn giai cấp, phản đối chiến tranh. Mạnh Tử thì phát triển học thuyết nhân của Khổng Tử thành học thuyết nhân chính, chủ trương lấy đức để thu phục lòng người, phản đối việc cai trị bằng bạo lực. Phan biệt vương chính với bá chính, coi dân là quan trọng nhất và quan hệ vua tôi là quan hệ hai chiều, tôn trọng lẫn nhau. Còn Tuân Tử phê phán việc tôn thờ trời, ỉ lại ở trời và khuyên con người nên tin ở sức mình. Chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho xã hội tiến bộ, văn minh hơn. Tuân Tử đề cao lễ trị. Ông cho rằng lễ là do người quân tử đặt ra để điều lý vạn sự và giữ cỏi mối trị trong thiên hạ: trời đất là cái đầu sự sinh, lễ nghĩa là cái đầu sự trị, quân tử là cái đầu lễ nghĩa. Lễ là cốt để phân biệt ra trật tự và định giới hạn cho minh bạch, khiến việc hành động của nhân dân không rối loạn, ông tin rằng dùng lễ có hiệu quả rất lớn về việc xã hội và quốc gia trọng lễ quý nghĩa thì nước trị, giản lễ rẻ nghĩa thì quốc loạn. Theo ông, lễ có ảnh hưởng đến sự linh hoạt của người ta ở trong xã hội mà việc trị loạn đều bởi đó mà ra. Ông cho rằng làm vua muốn được dân yêu dân quý tài phải có nhân có nghĩa hết nhân với thiên hạ thì ai cũng yêu, hết nghĩa với thiên hạ thì ai cũng quý. Vậy lấy nhân nghĩa mà trị thiên hạ thì thiên hạ cho ngôi vua là gốc chung của thiên hạ. Nguời dân tuy phải phục tùng theo vua nhưng khi vua là kẻ tàn ác thì dân có quyền được trừ bỏ đi. Phạt người có tội là để khiến những kẻ gian ác đừng làm những điều phi pháp và sự thưởng phạt của vua bao giờ cũng phải công minh và xứng đáng. b.Nhận xét mặt tích cực và hạn chế: * Ưu điểm: -Đề cập đến tất cả các vấn đề của triết học, nhưng tập trung vào vấn đề chính trị xã hội, đạo đức; -Có nhiều yếu tố duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát; -Có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử Trung Hoa và nhiều dân tộc xung quanh; -Có đóng góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. 3 * Nhược điểm: - Nặng về giáo dục chính trị đạo đức không coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật. Khổng Tử coi sản xuất là công việc của kẻ tiểu nhân, không phải là trách nhiệm của người quân tử; - Chủ trương theo khuôn mẫu cũ, không khuyến khích việc sáng tạo ra cái mới; - Trong thời kỳ trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tuởng chính trị và đạo đức phong kiến; - Tư tuởng triết học và đường lối giáo dục không gắn khoa học với kỹ thuật và sản xuất; - Sự thống trị của hệ tư tuởng Nho gia trong suốt thời kỳ phong kiến đó làm mất đi tính sáng tạo và tự do tư tưởng trong thời cổ đại. c. Đường lối chính trị xã hội của phái Đạo gia Nếu đường lối chính trị xã hội của phái Nho gia là chủ trương theo đường lối đức trị, chú tâm đến việc trị dân, giáo dục dân theo Nhân, Nghĩa, Lễ, Chính danh thì đường lối chính trị xã hội của phái Đạo gia lại chủ truơng trị dân theo quan niệm thuyết vô vi của Lão Tử. Vô vi là sống hoạt động theo lẽ tự nhiên thuần phác, không làm trái với tự nhiên không can thiệp vào trật tự tự nhiên. Vô vi cũng có nghĩa là giữ gìn bản tính tự nhiên của mình, của vạn vật. Có nghĩa là chỉ cần làm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lòng hư tĩnh, khiến cho dân không biết không muốn . Không dùng luật pháp không cần giáo dục nhân nghĩa lễ trí theo chính sách vô vi thì mọi việc đều trị. Theo Lão Tử, người có nhân nghĩa lễ trí thì họ ắt hành động một cách tự nhiên chứ không có chủ ý làm. ông viết: Lễ là biểu hiện sự suy vi của sự trung hậu thành tín, là đầu mối của sự hỗn loạn. Dùng trí để tính tóan trước thì chỉ là cái lòe loẹt của đạo mà là nguồn gốc của sự ngu muội. Thời xưa người khéo dùng đạo trị nước thì không làm cho dân khôn lanh cơ xảo mà làm cho dân đôn hậu, chất phác. Dân sở dĩ khó trị là vì nhiều trí mưu. Cho nên dùng trí mưu trị nước là cái họa cho nước, không dùng trí mưu để trị nước là cái phúc cho nước. ông chủ trương hạn chế quyền lực của Nhà nước và hoạt động của dân đến mức tối đa. Để cho dân theo lối sống chất phác thời nguyên thủy không dùng công cụ thay sức người, không dùng thuyền xe, binh khí, duy trì tình trạng nước nhỏ dân ít, dân các nước sống bên cạnh nhau nhưng không qua lại với nhau, không đi ra khỏi nước, chỉ dùng lối thắt gút. Ông chủ trương dứt thánh bỏ trí, dứt bỏ nhân nghĩa, xảo lợi, không có trộm, giặc. Không trọng người hiền để dân không tranh Về quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ: Ông chủ trương khiêm hạ, nước lớn mà khiêm hạ với nước nhỏ thì được nuớc nhỏ xưng thần, nước nhỏ mà khiêm hạ với nước lớn thì được nước lớn che chở. d. Đường lối chính trị của phái Pháp gia: Khác với đường lối đức trị của phái Nho gia và đường lối vô vi của phái Đạo gia, phái Pháp gia chủ trương trị dân theo đuờng lối pháp trị. Hàn Phi là đại diện tiêu biểu cho phái Pháp gia với thuyết Pháp trị. Ông cho rằng để cai trị xã hội cần phải có 3 yếu tố là Pháp, Thuật, Thế. - Pháp là pháp luật. Hàn Phi cho rằng pháp luật phải được công bố cho mọi người biết để tuân theo. Pháp luật phải thay đổi phù hợp với tình hình cụ thể, không có một thứ pháp luật luôn luôn đúng với mọi thời đại. Phép trị dân không cố định, chỉ dùng pháp luật để trị mà thôi, pháp luật mà biến chuyển được theo với thời đại thì thiên hạ sẽ trị Thời thế thay đổi mà phép trị dân không thay đổi thì loạn. Hàn Phi đưa ra lý luận tham nghiệm để làm tiêu chuẩn cho đường lối pháp trị. Ông cho rằng bất cứ lý luận nào cũng cần phải thông qua thực tếthí nghiệm khách quan mới có thể đánh giá chính xác được. Hàn Phi phê phán chủ trương phục cổ, sùng bái các vua đời xưa của Nho gia, Đạo gia. 4 Hàn Phi cũng dựa vào thuyết tính ác của Tuân Tử để khẳng định tính đúng đắn của chủ trương pháp trị, Hàn Phi cho rằng con người có bản tính ích kỷ, thích tìm điều lợi, tránh điều hại. Vì thế người ta luôn chỉ lo mưu lợi cho bản thân mình. Do đó phải căn cứ vào tâm lý tránh hại và cầu lợi của con người để đặt pháp luật trọng thưởng nghiêm phạt để duy trì trật tự xã hội. Hàn Phi phê phán ảo tưởng và sự có hại trong đường lối đức trị của Nho gia. Ngoài ra ông cũng lập luận rằng người thiện trong xã hội rất ít, người bất thiện thì nhiều. Do đó trị nước phải căn cứ vào số đông mà dùng pháp trị. - Thế, theo quan niệm Hàn Phi là địa vị, thế lực quyền uy của người cầm đầu. Kiệt làm thiên tử, chế ngự được thiên hạ không phải vì hiền mà vì có quyền thế. Nghiêu thất phu không trị nổi ba nhà không phải vì hiền, mà vì địa vị thấp - Thuật, phương pháp mưu lược thủ đoạn trong việc trị dân. Nếu pháp được công bố rộng rãi thì thuật là cơ trí, thủ đoạn ngấm ngầm của vua không để ai biết. Chính vì thế Hàn Phi nói vua dùng luật như trời, dùng thuật như quỷ. Thuật của Pháp gia có kế thừa yếu tố chính danh của Nho gia. Vua cứ theo thuật “lấy danh mà trách thực” để thưởng phạt. Thưởng phạt được ví như hai tay của vua hay hai cái cán của thuật. Vua cần thường xuyên kiểm tra bề tôi bằng cách tự mình trực tiếp hay thông qua nguời được vua giao. Vua phải luôn luôn giữ kín sở thích, tâm ý của mình, không cho người khác biết được để lợi dụng gièm pha, xu nịnh hoặc làm hại vua. e. So sánh đường lối chính trị của Phái Nho gia, Đạo gia và Pháp gia: * Giống nhau: - Đề cập đến tất cả các vấn đề của triết học, nhưng tập trung vào vấn đề chính trị xã hội, đạo đức; Có nhiều yếu tố duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát; Có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử Trung Hoa và nhiều dân tộc xung quanh; Có đóng góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. - Nặng về giáo dục chính trị đạo đức không coi trọng việc giáo dục tri thức khoa học, kỹ thuật; Chủ trương theo khuôn mẫu cũ, không khuyến khích việc sáng tạo ra cái mới; Trong thời kỳ trung đại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tuởng chính trị và đạo đức phong kiến; Tư tưởng triết học và đường lối giáo dục không gắn khoa học với kỹ thuật và sản xuất; Sự thống trị của hệ tư tưởng Nho gia trong suốt thời kỳ phong kiến đó làm mất đi tính sáng tạo và tự do tư tưởng trong thời cổ đại. - Đối với phái Nho gia và Pháp gia đều sử dụng Chính danh làm điều cơ bản để trị nước và phê phán mê tín dị đoan. * Khác nhau: Phái Nho gia Phái Đạo gia Phái Pháp gia 1,Điều cơ bản trị nước -Nhân, nghĩa, lễ, chính danh trong đó chính danh là điều cơ bản trị nước. -Không làm cho dân khôn ngoan, cơ xảo mà làm cho dân đôn hậu, chất phát -Kế thừa yếu tố Chính danh của Nho gia nhưng thường xuyên kiểm tra bề tôi 2,Điều quan trọng của người cầm quyền -Nhân, nghĩa, lễ, chính danh là đạo làm người và đạo trị nước. Để cai trị đất nước, người cầm quyền phải có đạo đức Người cầm quyền mà dùng mưu trị nước là cái hoạ cho nước Vua dùng luật như trời, dùng thuật như quỷ. Vua thường xuyên kiểm tra bề tôi và luôn giữ kín sở thích và tâm ý của mình 3,Đường lối cai trị nước -Đường lối nhân trị có tính chất điều hoà mâu -Dân chỉ cần “no bụng”, không dùng luật -Để cai trị xã hội cần 3 yếu tố: Pháp, Thuật và 5 thuẫn giai cấp, phản đối chiến tranh. Khuyên giai cấp thống trị yêu thương, chăm lo cho nhân dân và dân phải an phận -Thực hiện 3 điều: Thực túc, binh cường và dân tín. Dân tín là quan trọng nhất -Phản đối cai trị bằng bạo lực, phân biệt vương chính với bá chính. Coi dân quan trọng nhất pháp, không cần giáo dục Nhân, nghĩa, lễ, trí. -Chủ trương từ bỏ nghệ thuật, hạn chế quyền lực nhà nước và nhân dân tối đa. Để cho dân sống theo lối chất phát thời nguyên thuỷ -Duy trì tình trạng nước nhỏ, dân ít, không qua lại lẫn nhau -Chủ trương dứt thánh bỏ trí -Quan hệ nước lớn, nhỏ thì dùng chủ trương “Khiêm hạ” Thế. -Pháp luật được công bố rộng rãi cho mọi người biết và tuân theo. Có thay đổi cho phù hợp tình hình cụ thể. Đưa ra lý luận “tham nghiêm” để làm tiêu chuẩn cho đường lối pháp trị. -Chế ngự được thiên hạ là do có quyền thừa và địa vị cao -Đường lối pháp trị là tư tưởng của giai cấp quý tộc mới. Tóm lại mỗi trường phái triết học trên đều có những ưu điểm riêng nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những nhược điểm của nó nhưng nhìn chung các trường pháp này đã có những đóp góp to lớn vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. Câu 2 : Bản thể luận và nhân sinh quan của Phật giáo trong triết học ấn Độ cổ đại. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. Phật giáo là một trường phái triết học tôn giáo xuất hiện sớm, ra đời trong làn sóng đấu tranh chống lại sự thống trị của đạo Bàlamôn, chống lại phân biệt đẳng cấp và đòi bình đẳng xã hội; do Tất Đạt Đa sáng lập, ông xuất gia đi tìm con đường giải thoát, sau khi tu luyện giác ngộ ông lấy hiệu Buddha, thu nhận đồ đệ và đi khắp nước Ấn Độ để truyền bá học thuyết của mình. *Quan điểm bản thể luận: Là trường phái triết học vô thần (không triệt để), có một số yếu tố duy vật, biện chứng. Nhưng nhìn chung là một trào lưu triết học duy tâm chủ quan. -Về nguồn gốc thế giới: Thế giới tồn tại khách quan không phụ thuộc vào thần thánh, không do thần thánh sáng tạo ra. Phật giáo không thừa nhận Brahma- sáng tạo thế giới và atman- linh hồn bất tử. Thừa nhận có thần tiên là đẳng cấp cao hơn con người, nhưng không có vai trò đặc biệt, không sáng tạo ra thế giới. Vũ trụ vô cùng vô tận với hàng nghìn thế giới chia thành tiểu thiên, trung thiên và đại thiên thế giới. Thế giới do các yếu tố vật chất và tinh thần kết hợp với nhau tạo nên. Vật chất gồm: sắc- là những yếu tố có hình thù như đất, nước, lửa, gió và không- là những yếu tố không có hình thù. Các yếu tố tinh thần gọi là danh, thụ, thưởng, hành, thức. Con người do 5 yếu tố tạo nên (ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức). Dùng thuyết nhân quả để giải thích nguồn gốc của tất cả các sự vật, hiện tượng. Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân, nhân kết hợp với duyên thì sinh ra quả. Quả kết hợp với duyên lại biến thành nhân và sinh ra quả khác. -Về sự biến đổi của thế giới: Phật giáo đưa ra thuyết vô thường, vô ngã +Vô thường: không có gì ổn định, bất biến. Thế giới biến đổi không ngừng, sự biến đổi diễn ra trong khoảng khắc gọi là niệm vô thường và sự biến đổi diễn ra theo những chu kỳ nhất định gọi là nhất kỳ vô thường. 6 +Vô ngã: không có atman tức không có bản chất bất biến, nằm ngoài sự vật. Sự vật mất đi thì bản chất cũng không còn; con người chết đi thì linh hồn cũng không còn. Tuy nhiên thừa nhận sự tái sinh ở kiếp sau, sự luân hồi qua 6 kiếp. *Nhân sinh quan Phật giáo: -Thuyết luân hồi, nghiệp báo: Phật giáo tuy bác bỏ Brahma và atman nhưng lại kế thừa thuyết luân hồi, nghiệp báo trong đạo Bàlamôn. Con người chịu sự luận hồi qua 6 kiếp: địa ngục, ác quỷ, atula, súc vật, người và thần tiên. Sự luận hồi và cuộc sống ở kiếp này phụ thuộc vào cái nghiệp mà con người gây ra ở kiếp trước. -Thuyết tứ diệu đế: +Khổ đế: cái gì làm cho ta khó chịu đựng, gồm 8 cái khổ: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bắt đắc, thủ ngũ uẩn. +Tập đế hay nhân đế: gồm 12 nguyên nhân: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục căn, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. +Diệt đế: cho rằng cái khổ có thể tiêu diệt được bằng cách tiêu diệt mọi ham muốn dục vọng. +Đạo đế: con đường tu luyện để tiêu diệt cái khổ, gồm có Bát chính đạo với 8 phương hướng: Chính kiến: thấy, xem xét sự vật một cách đúng đắn hoặc hiểu biết đúng đắn; Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn; Chính ngữ: lời nói đúng đắn; Chính nghiệp: hành vi đúng đắn; Chính mệnh: mưu sinh đúng đắn; Chính tinh tiến: cố gắng, nỗ lực phấn đấu một cách đúng đắn; Chính niệm: ghi nhớ, tâm niệm đúng đắn; Chính định: tập trung tư tưởng một cách đúng đắn. Tám điều này được gộp thành 3 điều: Giới gồm chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh; Định gồm chính tinh tiến, chính niệm, chính định và Tuệ gồm chính kiến, chính tư duy. *Mục đích cao nhất của Đạo Phật là sự giải thoát, bằng cách tu luyện để từ bỏ mọi ham muốn dục vọng đời thường, tiêu diệt vô minh, đạt đến sự sáng suốt, khi đó con người sẽ thoát khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo hoà nhập với cõi vĩnh hằng (nhập Niết bàn). Niết bàn theo phái Thiền tông, là một trạng thái tư duy hoàn toàn thanh thản, hạnh phúc khi đã dứt bỏ mọi đau khổ do tham sân si, khi đã hoàn toàn thoát khỏi sinh lão bệnh tử, luân hồi, nghiệp báo. Theo Tịnh độ tông, Niết bàn là cõi bồng lai cực lạc, ở về phía Tây, nơi ở của các Phật tổ, Bồ tát và những người đã tu luyện đắc đạo. * Nhận xét mặt tích cực và hạn chế: Ưu điểm: -Là trường phát triết học vô thần (không triệt để), có yếu tố duy vật, biện chứng -Chống lại sự phân biệt đẳng cấp, chủ trương bình đẳng xã hội -Khinh ghét những ham muốn dục vọng vật chất tầm thường -Có tính nhân đạo cao, khuyên con người làm điều thiện, tránh xa điều ác, thương yêu, cứu giúp mọi người. Không dùng bạo lực trong quan hệ giữa các giáo phái khác nhau cũng như với các tôn giáo khác Nhược điểm: -Phật giáo là trường phái duy tâm chủ quan, cho rằng nguyên nhân cơ bản của cái khổ là vô minh; và sự sáng suốt, giác ngộ của con người là yếu tố quyết định sự giải thoát con người khỏi cái khổ. -Cuộc đời là giả, ảo; mọi ham muốn đời thường đều tội lỗi. Trái lại Niết bàn, cái mà Phật cho là thực tại thì hoá ra chỉ là điều tưởng tượng thuần tuý, không có gì làm bằng chứng. 7 -Nhận thức luận duy tâm. Theo Phật giáo, nhận thức chỉ thực hiện bằng sự tu luyện, thiền định. Không nhận thức vai trò của nhận thức cảm tính và tư duy cũng như vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức -Xa lánh cuộc đời, phủ nhận sự biến đổi, cải tạo xã hội bằng thực tiễn cách mạng. Cõu 4 : Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu hình trong triết học Hy Lạp cổ đại. Triết học Hy Lạp ra đời trong điều kiện chế độ chiếm hữu nô lệ đang cực thịnh, cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và chủ nô rất gay gắt. Sự phân công lao động trí óc và chân tay dẫn đến hình thành một tầng lớp trí óc chuyên nghiên cứu triết học và khoa học. Sự phát triển thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và hàng hải dẫn đến sự ra đời hàng loạt đô thị và tạo điều kiện cho sự phát triển triết học, khoa học, văn hoá, nghệ thuật. Các trường phái triết học Hy Lạp là thế giới quan của giai cấp chủ nô. Các nhà triết học cho rằng chế độ nô lệ là hợp lý. * Lênin coi cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm ở Hy Lạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữa hai đường lối: đường lối Democrit và đường lối Platon - Về nguồn gốc của vũ trụ: Democrit cho rằng cơ sở đầu tiên tạo nên vũ trụ là nguyên tử (atom: không thể phân chia được). Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất không thể phân chia đuợc nữa. Nguyên tử đồng nhất về chất, chỉ khác nhau về hình dáng, kích thước, tư thế, trật tự sắp xếp, tạo nên những vật thể khác nhau. Nguyên tử luôn luôn vận động trong chân không (không gian) Vũ trụ hình thành do sự va chạm của nguyên tử trong cơn lốc nguyên tử. Ông chỉ thừa nhận tất nhiên, phủ nhận ngẫu nhiên cho ngẫu nhiên chỉ là hiện tượng chưa rõ nguyên nhân. Platon cho rằng thế giới ý niệm có trước thế giới sự vật cảm tính. Sự vật cảm tính luôn luôn biến đổi, chỉ là cái bóng của ý niệm, nên là tồn tại không chân thực, ý niệm tồn tại vĩnh cửu, bất biến là tồn tại chân thực, ý niệm bao gồm nhiều loại: ý niệm đạo đức, ý niệm thẩm mỹ, ý niệm khoa học…Trong đó ý niệm phỳc lợi là cao nhất, ý niệm là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng, là cơ sở thống nhất của thế giới, là linh hồn của vũ trụ, ý niệm thụng qua cỏc quan hệ toỏn học, biểu thị bằng con số, tạo nờn sự vật cảm tớnh. -Về con người. Democrit bác bỏ quan niệm cho rằng thần thánh sinh ra con người. ông cho rằng con người xuất hiện trên trái đất như là kết quả của sự tiến hoá tự nhiên. Linh hồn con người được cấu tạo từ nguyên tử có hình cầu, nóng rực và linh động. Platon thì cho rằng con người gồm thể xác và linh hồn tồn tại độc lập với nhau. Thể xác được tạo thành từ đất, nước, lửa, không khí. Linh hồn là một bộ phận của linh hồn vũ trụ do Thượng đế sinh ra, do đó nó bất tử, tồn tại vĩnh hằng. Khi có thể chết nó bay lên cư ngụ ở một vì sao. -Về nhận thức: Democrit cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác. Nhưng nhận thức cảm tính là sự nhận thức mờ tối, chỉ có nhận thức lý tính mới phát hiện ra nguyên tử. Platon cho rằng nhận thức là sự hồi tưởng của linh hồn về thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất. Platon coi nhận thức cảm tính chỉ là sự nhận thức cái bóng của ý niệm, chỉ cho ta những quan niệm, chứ không phải là tri thức chân thực. Chỉ có nhận thức lý tính, tức nhận thức khái niệm mới đạt đến tri thức chân thực, ông đưa ra câu chuyện về hang động để chứng minh luận điểm đó. -Về chính trị: 8 Democrit đứng trên lập trường của phái chủ nô dân chủ, chống lại đường lối Platon. Tuy nhiên ông vẫn coi chế độ nô lệ là hợp lý. Platon chủ trương xây dựng một nhà nước lý tưởng. Đó là nhà nước cộng hoà bao gồm 3 đẳng cấp: Nhà triết học làm vua, vệ binh bảo vệ đất nước, người lao động sản xuất. Đây là nhà nước độc tài do giai cấp chủ nô thống trị. Tóm lại, Lênin coi cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT ở Hy Lạp cổ đại là cuộc đấu tranh giữa 2 đường lối: đường lối Đêmôcrit và đường lối Platôn. Về bản thể luận, Đêmôcrit cho rằng cơ sở đầu tiên tạo nên vũ trụ là nguyên tử, vũ trụ hình thành do sự va chạm nguyên tử, còn Platôn cho rằng thế giới ý niệm có trước thế giới sự vật cảm tính, ý niệm là linh hồn của vũ trụ. Về vấn đề nhận thức luận, Đêmôcrit cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác. Nhưng nhận thức cảm tính là sự nhận thức mờ tối, chỉ có nhận thức lý tính mới phát hiện ra nguyên tử, còn Platôn cho rằng nhận thức là sự hồi tưởng của linh hồn về thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất. Nhận thức cảm tính chỉ là sự nhận thức cái bóng của ý niệm, chỉ cho ta những quan niệm, chứ không phải là tri thức chân thực. Chỉ có nhận thức lý tính, tức nhận thức khái niệm mới đạt đến tri thức chân thực. Đặc biệt hơn thế về đường lối chính trị, Đêmôcrit đứng trên lập trường của phái chủ nô dân chủ, chống lại đường lối Platôn. Tuy nhiên ông vẫn coi chế độ nô lệ là hợp lý, còn Platôn đưa ra Nhà nước lý tưởng là nhà nước cộng hoà gồm 3 đẳng cấp: Nhà nước triết học làm vua, Vệ binh bảo vệ đất nước, Người lao động sản xuất. Đây là Nhà nước độc tài do giai cấp chủ nô thống trị. * Sự đối lập giữa siêu hình và biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại được biểu hiện rõ nhất qua hai trường phái triết học Hêraclit và trường phái Elê -Hêraclit: ông là người sáng lập ra phép biện chứng duy vật cổ đại. Tư tưởng biện chứng của ông được thể hiện trong những câu châm ngôn nổi tiếng. Ông cho rằng vạn vật không ngừng biến đổi nhhư một dòng chảy. Theo ông: “Mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều biến đổi”, “Người ta không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông”. Hêraclit nêu ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của mâu thuẩn, trong sự vật hiện tượng. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao hàm những mặt đối lập, ông nói: “Cùng một cái ở trong chúng ta sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già”. Các mặt đối lập làm tiền đề cho nhau, có mặt này mới có mặt kia. “Bệnh tật làm cho sức khoẻ quý hơn, cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn, cái đói làm cho cái no dễ chịu hơn”. Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau: ông nói: “Cái nóng lạnh đi, cái lạnh nóng lên, cái ướt khô đi, cái khô ướt lại” -Trường phái Elê: không thừa nhận sự vận động của thế giới Xênôphan cho rằng thế giới là một khối duy nhất bất động, không do thần thánh sinh ra. Con người sáng tạo ra thần thánh theo trí tưởng tượng của mình. Pacmênit và Dênôn cũng cho rằng tồn tại là duy nhất, không thể phân chia được, không vận động, không biến đổi. Tồn tại là bất biến, Nó không sinh ra, cũng không mất đi, nó hoàn chỉnh, duy nhất, bất động và vô hạn”. Dênôn đưa ra những nghịch lý để phủ nhận sự vận động như: nghịch lý phân đôi, nghịch lý Asin không đuổi kịp con rùa, nghịch lý mũi tên đang bay mà bất động. Câu 5 : Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu trung cổ (về quan hệ giữa triết học với tôn giáo, về vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, con người và xã hội). Xã hội Tây Âu trung cổ là xã hội phong kiến. Đế quốc La Mã tan rã, các vương quốc phong kiến được thành lập. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội được hình thành là giai cấp đại chủ quý tộc và giai cấp nông nô. Thiên chúa giáo trở thành tôn giáo chính thống và cùng với thế lực phong kiến 9 trở thành lực lượng thống trị xã hội. Thế quyền và thần quyền dựa vào nhau, cấu kết nhau. Giáo triều La Mã, các giáo hội địa phương và tầng lớp giáo sĩ có quyền lực rất lớn trong xã hội. Thần học chi phối và bao trùm toàn bộ đời sống chính trị và tinh thần của xã hội. Do sự độc quyền của giáo hội, sự ngự trị của chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh viện trong đời sống xã hội, con người không còn có tự do tư tưởng. Văn hoá, khoa học vì thế chậm phát triển. Triết học bị thống trị bởi thần học, trở thành tôi tớ của tôn giáo. * Triết học Tây Âu từ thế kỷ II - IV: - Tectuliêng: Ông cho rằng Thượng đế là vị chúa duy nhất, thiêng liêng và cao cả. Ngài ở khắp mọi nơi nhưng không nhìn thấy được. Lý trí con người thì thấp kém, chỉ nhận được giới tự nhiên. Còn niềm tin vượt ra ngoài cái trần tục, hướng tới nhận thức Thượng đế. - Ôguytxtanh: +Về bản thể luận: ông cho rằng toàn bộ thế giới là do Thượng đế sáng tạo ra và được nhận thức bởi Thượng đế. Thượng đế có sức mạnh vạn năng, quyền lực tuyệt đối. Tuy nhiên Thượng đế không có mặt trong thế giới cảm tính. + Về nhận thức: ông cho rằng nhận thức của con người là nhận thức Thượng đế. Chân lý chỉ có thể đạt được bằng niền tin tôn giáo. Thượng đế ở trong mỗi người nên nhận thức cũng chính là sự tự nhận thức. Thượng đế là chân lý tối cao, là chân lý của mọi chân lý. +Về xã hội: Nhà nước là vương quốc điều ác. Nhà thờ là vương quốc của sự thánh thiện. Do đó, quyền lực nhà thờ phải được đặt trên quyền lực của nhà vua. Ông tích cực bảo vệ sự bất bình đẳng xã hội. Thượng đế ban thưởng cho người này sung sướng và bắt người kia phải chịu đoạ đày khốn khổ. Người nghèo không nên yêu của cải, mà chỉ nên yêu Thượng đế vì cuộc sống trần gian chỉ là tạm bợ. +Về con người: Con người do Thượng đế sáng tạo ra. Con người có tự do trong giới hạn sự tiền định của Thượng đế. Con người là “kẻ bộ hành tạm thời trên trái đất” là “cây nến trước gió mạnh”. Cuộc sống trần gian là tội lỗi, tạm thời và chỉ là sự chuẩn bị cho cuộc sống vĩnh cữu ở thế giới bên kia. Giới tự nhiên vật chất là đáng nguyền rũa, người ta càng chóng thoát khỏi xiềng xích của nó thì càng chóng đạt tới hạnh phúc. *Chủ nghĩa kinh viện Tây Âu trung cổ. Cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết học là phái duy danh và phái duy thực -Chủ nghĩa kinh viện là triết học chính thống của giai cấp phong kiến Tây Âu trung cổ, được chính thức giảng dạy trong nhà trường. Về bản chất, nó là thứ triết lý viễn vông, xa rời hiện thực, không quan tâm đến nội dung mà chỉ chú trọng đến sách vở kinh điển, tranh cãi với nhau những vấn đề vô bổ. -Cuộc đấu tranh giữa phái duy danh và phái duy thực về vấn đề giữa cái chung và cái riêng; giữa khái niệm và sự vật. Phái duy thực: cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm là thực tại, có trước thế giới vật chất. Nó là thực thể tinh thần không phụ thuộc vào sự vật cụ thể. Phái duy danh: cho rằng cái chung, cái phổ biến, khái niệm không có tính thực tại. Nó chỉ là tên gọi mà con người đặt ra cho các sự vật, hiện tượng. Không có cái nhà, con người nói chung mà chỉ có cái nhà và con người cụ thể. -Tômat Đacanh: Triết học của ông được Nhà thờ coi là học thuyết duy nhất đúng đắn và lấy làm hệ tư tưởng của mình. +Về quan hệ giữa triết học và thần học: ông cho rằng, đối tượng của triết học là chân lý của lý trí, đối tượng của thần học là chân lý của niềm tin. Niềm tin cao hơn lý trí, do đó triết học phải phục tùng tôn giáo. Triết học là tôi tớ của tôn giáo. +Về bản thể luận: ông cho rằng, giới tự nhiên là do Thượng đế sáng tạo ra. Mọi trật tự trong tự nhiên, từ sự vật không có linh hồn đến con người rồi đến thần thánh và sau cùng là Chúa trời đều 10 [...]... lĩnh xây dựng CNXH trong thời kỳ q độ, vấn đề xây dựng đảng và nhà nước những tác phẩm trong thời kỳ này là: những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xơ viết (1918); bệnh ấu trỉ tả khuynh trong phong trào cộng sản (1920); về chính sách kinh tế mới (1921); về tác dụng của chủ nghĩa duy vật đặt biệt trong chính sách kinh tế mới lênin nêu lên tư tưởng về kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ q độ lên... đoan, khơng thể chấp nhận được Con người hiện sinh là những người bị tha hố, tách rời, trờ thành xa lạ với tất cả: với thế giới đồ vật, với xã hội, trong lao động, trong quan hệ với người khác, kể cả trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ chồng, giữa con cái với nhau, và kể cả sự tha hóa ngay cả trong tình u Sartre cho rằng: "địa ngục là những người khác" (L Trong quan hệ với người khác bao giờ... xây dựng CNXH, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đấu tranh dưới hình thức cạnh tranh thi đua trong kinh tế, giải quyết lợi ích kinh tế Chúng ta phải quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, đấu tranh trên ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố tư tưởng Cuối cùng chúng ta phải kiên định tinh thần cách mạng, nắm vững định hướng chiến lược, mềm dẻo linh hoạt trong sách lược đấu tranh Cõu 14: Quan... phát từ con người, vượt qua quan niệm trừu tượng về con người để nhận thức con người hiện thực và vạch ra vai trũ quan hệ xó hội trong những yờu tố cấu thành bản chất con người Đây là sự tiếp thu có phê phán và phát triển những giá trị trong lịch sử tư tưởng nhân loại Mac đó loại bỏ những yếu tố sai lầm vượt qua những hạn chế lịch sử, khắc phục thi u sút của cỏc quan niệm trước kia về bản chất con người... hệ xó hội của con người trong sản xuất cũng hỡnh thành và biến đổi quan hệ giữa con người với tự nhiên Điều đó có nghĩa là các quan hệ xó hội quy định bản chất con người được triết học Mác xem xét khơng tách rời cơ lập với quan hệ giữa con người với tự nhiờn Mặt khỏc quan hệ xó hội cấu thành bản chất con người trong sự liên hệ tổng hũa của chỳng Đây khơng chỉ là sự tổng hũa cỏc quan hệ kinh tế với với... theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thi n đến hồn thi n Nội dung nguyờn lý về sự phỏt triển: PBCDV khẳng định rằng mọi lĩnh vực trong thế giới (vơ cơ-hữu cơ; tự nhiên-XH và tư duy) đều nằm trong q trỡnh phỏt triển khụng ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thi n đến hồn thi n Phát triển là khuynh hướng chung và là khuynh hướng chủ đạo của thế... chỉ ra bản chất con người với những biểu hiện thực sinh động của nó Mác đó tỡm thấy bản chất con người ở lao động và cắt nghĩa sự tha hóa bản chất con người từ lao động bị tha hóa Chỉ có xem xét con người trong đời sống xó hội hiện thực mới hiểu đúng bản chất của nó khơng phải là cái trừu tượng cố hũu của cá thể người Mác đó đưa ra luận đề: “Trong tính hiện thựuc của nó bản chất con người là tổng hũa... Phoiơbăc, Mác và một số nhà triết học dùng trong những bối cảnh nhất định Thí dụ, Phoiơbăc nói về sự tha hố của con người trong niềm tin tơn giáo, con người đánh mất bản chất sáng tạo của mình trong sự tơn thờ thần thánh; anh ta càng hiến dâng cho thần thánh nhiều bao nhiêu thì cái anh ta giữ lại cho mình càng ít bấy nhiêu C Mác nói về sự tha hố của con người lao động trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa... diện: tồn tại trước sự vật trong trí tuệ của Thượng đế; tồn tại trong sự vật với tư cách là tạo vật của Thượng đế; tồn tại sau sự vật trong trí tuệ của con người bằng con đường trừu tượng hố +Về nhận thức: áp dụng học thuyết về hình dạng của Arixtơt, ơng coi hình dạng là bản chất của sự vật Ơng chia hình dạng thành hình dạng cảm tính và hình dạng lý tính Hình dạng lý tính cao hơn hình dạng cảm tính Nhận... Nhà nước) Trong XH tư bản, Đảng là đại diện cho 1 bộ phận của XH Tuy nhiên Đảng Cộng Sản là đại diện lợi ích cho đại bộ phận nhân dân lao động, lợi ích của tồn XH, khơng đứng về 1 bè phái nào vỡ vậy cần thi t phải cú sự lónh đạo của Đảng Cõu 15: Quan điểm macxit và tư tưởng HCM về bản chất của con người và ý nghĩa của nú Con người là điểm xuất phát và sự giải phóng con người là mục đích cao nhất của . tâm con người tới chân, thi n, mỹ. -Chính danh: Coi chính danh là điều cơ bản để trị nước. Một trong những ngun nhân loạn lạc của xã hội là do danh thực khơng phù hợp nhau, vì theo ơng nếu danh. Tử: Một trong những quan điểm quan trọng nhất của học thuyết Mạnh Tử là thuyết tính thi n. Mạnh tử đưa ra 3 căn cứ để lý giải bản tính của con người là bản tính thi n: Tính thi n của con người biểu. Chính danh. Âiãưu “Nhán” l hảt nhán trong hc thuút chênh trë ca Khäøng Tỉí. Theo äng, “Nhán” l näüi dung, “Lãù” l hçnh thỉïc ca “Nhán” v “Chênh danh” l con âỉåìng âãø âảt âãún âiãưu Nhán. Nhán trong

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Contents

  • Câu 1 : Quan điểm chính trị xã hội của Nho gia. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế. So sánh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia.

  • Câu 2 : Bản thể luận và nhân sinh quan của Phật giáo trong triết học ấn Độ cổ đại. Nhận xét mặt tích cực và hạn chế.

  • Cõu 4 : Sự đối lập giữa quan điểm duy tâm và duy vật, biện chứng và siêu hình trong triết học Hy Lạp cổ đại.

  • Câu 5 : Quan điểm của các nhà triết học Tây Âu trung cổ (về quan hệ giữa triết học với tôn giáo, về vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, con người và xã hội).

  • Cõu 6 : Những thành tựu và những hạn chế của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII

  • Câu 7: những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh. Mặt tích cực và ảnh hưởng tiêu cực của nó.

  • Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện, V. I. Lê nin phát triển

  • Cõu 9: Bản chất thế giới quan duy vật biện chứng. các nguyờn tắc phương pháp luận của nó và sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng XHCN ở Việt Nam.

  • Câu 10: Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật (hai nguyên lýí, ba qui luật và 6 cặp phạm trù) và ý nghĩa PPL của nó (các nguyên tắc :toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể).

  • Câu 11: Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của nó:

  • Câu 12: Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội. Phép biện chứng của sự vận động, phát triển các hình thái KT-XH. Con đường đi lên CNXH ở VN:

  • Câu 13 : Quan điểm mác xít về giai cấp, đấu tranh giai cấp và quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại. Sự vận dụng trong đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay:

  • Cõu 14: Quan điểm Maxit về bản chất, nguồn gốc, chức năng của nhà nước. Vấn đề XD nhà nước pháp quyền XHCN ở VN.

  • Cõu 15: Quan điểm macxit và tư tưởng HCM về bản chất của con người và ý nghĩa của nú.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan