Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN

104 1.1K 4
Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhà ở thấp tầng sd năng lượng tái tạo ở HN

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 1 Đề tàiNhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Hà Nội” được xuất phát từ quan điểm dưa ra những cách giải quyết một trong những vấn đề mang tính thời sự hiện nay về việc sử dụng năng lượng năng lượng tự nhiên trong các công trình xây dựng. Đây là một đề tài không mới, nhưng những cách giải quyết một trong những cách giải quyết sẽ luôn mới và luôn có xu hướng thay đổi theo sự phát triển chung. Chính vì vậy, có những trở ngại để xây dựng nghiên cứu một đề tài có ý nghĩa 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 Lý do chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 PHẦN A: NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THẤP TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 6 1.1 Các khái niệm cơ bản 6 1.1.1 Các nguồn năng lượng tự nhiên và tái tạo 7 1.1.2Phân loại nhà thấp tầng 9 1.1.3 Khả năng áp dụng công nghệ sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà 12 1.2 Tổng quan về nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới 13 1.2.1 Tình hình năng lượng trên thế giới 13 1.2.2 Tình hình sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới: 14 1.2.3 Kinh nghiệm sử dụng năng lượng tái tạo trong nhà thấp tầng trên thế giới 16 1.3 Tổng quan về nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Việt Nam 22 1.3.1 Tình hình năng lượng tại Việt Nam 22 1.3.2 Thực trạng nhà thấp tầng tại Việt Nam và Hà Nội 23 1.3.3 Sự phát triển nhà bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo trong nhà thấp tầng tại Hà Nội 24 1.3.3.1 Thực trạng sự quan tâm đến vấn đề sử dụng năng lượng trong thiết kế nhà tại Hà Nội 24 1.3.3.2 Rào cản và tính ưu việt của thiết kế kiến trúc sử dụng năng lượng tái tạo cho nhà thấp tầng, những vấn đề nghiên cứu cần đặt ra 27 1.3.4 Kinh nghiệm sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà tại Việt Nam . 29 1.4 Phương pháp luận nghiên cứu 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC THIẾT KẾ NHÀ THẤP TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ TÁI TẠO 39 2.1 Nhà sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo, nhà hiệu suất năng lượng 39 2.1.1 Kiến trúc nhà sinh thái và bền vững 39 2.1.2 Kiến trúc nhà hiệu suất năng lượng 40 2.1. 3 Kiến trúc nhà năng lượng thấp 41 2.1.4 Nhà sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo – tiết kiệm năng lượng 43 2.2 Điều kiện tự nhiên tại Hà Nội 45 2.3 Những yếu tố cơ bản trong thiết kế nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo 47 2.3.1 Hướng công trình 47 2.3.2 Sự đối lưu không khí – Tổ chức thông gió tự nhiên 48 2.3.3 Thiết kế che nắng và chiếu sáng sử dụng ánh sáng tự nhiên 49 2.3.4 Khai thác các kinh nghiệm truyền thống 50 2.3. 5 Thiết kế lớp vỏ công trình 51 2.3.6 Sử dụng năng lượng tái tạo: Năng lượng mặt trời , năng lượng gió, địa nhiệt, biogas 53 2.4 Cơ sở pháp lý, quy chuẩn tiêu chuẩn về tiết kiệm năng lượng 53 2.5 Yếu tố văn hoá xã hội 54 2. 6 Một số công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo 56 2.6.1 Công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời 56 2. 6.2 Công nghệ sử dụng năng lượng gió 58 2.6.3 Hầm biogas 61 2. 6.4 Công nghệ sử dụng năng lượng địa nhiệt 63 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC NHÀ THẤP TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ TÁI TẠO TẠI HÀ NỘI 65 3.1 Quan điểm cần phát triển nhà sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo 65 3.2 Đề xuất các giải pháp quy hoạch, kiến trúc nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo 66 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, cây xanh và khoảng trống 66 3.2.2 Giải pháp thiết kế thụ động 71 3.3 Kiến nghị một số giải pháp sử dụng năng lượng tái tạo 79 3.3.1 Ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời cho nhà thấp tầng 79 3.3.2 Ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng gió cho nhà thấp tầng 84 86 3.3.3 Ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng Biogas cho nhà thấp tầng 86 3.3.4 Ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng địa nhiệt 88 3.3.5 Một số đề suất ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo vào trong nhà lô: 89 PHẦN B: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 95 PHỤ LỤC 96 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 96 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 98 Danh mục hình vẽ: Hình 1-1. Sơ đồ khai thác địa nhiệt. Hình 1-2. Bản đồ vận tốc gió. Hình 1-3. Nhà liền kề phố Hình 1-4. Nhà liền kề sân vườn. Hình 1-5. Phối cảnh nhà biệt thự Hình 1-6. Mặt bằng tầng 1 biệt thự. Hình 1-7. Nhà truyền thống. Hình 1-8. Nhà máy điện mặt trời. Hình 1-9. Nhà máy điện gió. Hình 1-10. Khu nhà BEDZED. Hình 1-11. Tổng thể khu nhà BEDZED. Hình 1-12. Hình ảnh lắp đặt những tấm panel mặt trời trong khu nhà Hockerton_Anh. Hình 1-13. Kiến trúc nhà tự phát. Hình 1-14. Nhà truyền thống của cư dân đồng bằng bắc bộ. Hình 1-15. Cách bố trí không gian kiến trúc trong nhà truyền thống. Hình 1-16. Nhà thời Pháp thuộc. Hình 1-17. Một góc Hà Nội xưa nhìn từ trên cao. Hình 1-18. Biệt thự phong cách miền trung nước Pháp trên phố Lê Hồng Phong. Hình 1-19. Biệt thự tần cổ điển đế chế trên phố Trần Hưng Đạo. Hình 2-1. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của các loại nhà trong một năm. Hình 2-1. Biểu đồ mặt trời tại Hà Nội V=21,1độ Bắc. Hình 2-3. Ứng dụng của pin năng lượng mặt trời. Hình 2-4. Nguyên lý hoạt động của bình thái dương năng. Hình 2-5. Cấu tạo tuabin gió. Hình 2-6. Quá trình hình thành khí biogas. Hình 2-7. Cấu tạo hầm biogas. Hình 2-8. Ứng dụng khí biogas trong đời sống. Hình 2-9. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện địa nhiệt. Hình 3-1. Giải pháp bố cục xen kẽ và sân trong. Hình 3-2. Tạo không gian sân trong và trồng cây xanh cho công trình. Hình 3-3. Cách bố trí cây trước nhà. Hình 3-4. Sự tác động của cây xanh tới nhiệt độ của công trình. Hình 3-5. Bố trí cửa và vách ngăn đảm bảo thông gió. Hình 3-6. Ảnh hưởng của việc bố trí hàng rào tới việc gió vào nhà. Hình 3-7. Khoảng mở thông gió tự nhiên: sân trong và giếng trời. Hình 3-8. Thông gió kết hợp lấy sang cho công trình. Hình 3-9. Khoảng mở thông gió tự nhiên: sảnh và hiên. Hình 3-10. Các kiểu gió xuyên phòng khi thay đổi vị trí và độ rộng cửa thoát gió. Hình 3-11. Thông gió từ hướng Nam sang hướng bắc thông qua giếng trời và không có giếng trời. Hình 3-12. Thông gió theo trục đứng của công trình. Hình 3-13. Chọn kết cấu che nắng cho tám hướng Hà Nội. Hình 3-14. Bố trí sân vườn phía trước và cây xanh phía trên ban công. Hình 3-15. Giải pháp lấy sáng tự nhiên. Hình 3-16. Góc di chuyển của mặt trời trong một năm. Bảng 3-17. Bức xạ mặt trời trực tiếp trên bề mặt ngang tại Hà Nội Hình 3-18. Cách lắp pin năng lượng mặt trời trên mái và các phương án bố trí pin lưu trữ điện mặt trời. Hình 3-19. Các phương pháp dùng lam che nắng gắn pin năng lượng mặt trời. Hình 3-20. Bố trí pin năng lượng mặt trời một cách linh hoạt. Hình 3-21. Pin năng lượng mặt trời tích hợp đung nước nóng kết hợp chiếu sáng tự nhiên. Hình 3-22. Lắp đặt tuabin gió trên nóc nhà Hình 3-23. Lắp đặt tuabin gió kết hợp cầu hút nhiệt Hình 3-24. Hệ thống thông gió kết hợp tuabin điện Hình 3-25. Bố trí tận dụng phân, rác thải hữu cơ tạo ra khí biogas, phục vụ cho sinh hoạt. Hình 3-26. Làm mát và sưởi ấm bằng năng lượng địa nhiệt Hình 3-27. Giải pháp kết hợp năng lượng mặt trời, năng lượng gió, và thu nước mưa. LỜI CẢM ƠN Đề tàiNhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Hà Nội” được xuất phát từ quan điểm dưa ra những cách giải quyết một trong những vấn đề mang tính thời sự hiện nay về việc sử dụng năng lượng năng lượng tự nhiên trong các công trình xây dựng. Đây là một đề tài không mới, nhưng những cách giải quyết một trong những cách giải quyết sẽ luôn mới và luôn có xu hướng thay đổi theo sự phát triển chung. Chính vì vậy, có những trở ngại để xây dựng nghiên cứu một đề tài có ý nghĩa. Đầu tiên tôi xin bầy tỏ long biết ơn sâu sắc đối với GS. TS. KTS Nguyễn Hữu Dũng người đã tháo gỡ những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu, đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Đồng thời trong quá trình nghiên cứu này tôi nhận được sự giúp đỡ rất lớn của TS. KTS Hoàng Bích Lan. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với tiến sĩ. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn giám đốc KTS Bùi Quý Ngọc văn phòng tư vấn và chuyển giao công nghệ xây dựng trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Th.S Trần Mạnh Trần Mạnh Cường chủ nhiệm xưởng 9 Văn Phòng tư vấn của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội nơi tôi đang làm việc vì đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này theo đúng kế hoạch của trường. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè với những đóng góp của họ cho toàn bộ quá trình nghiên cứu dù liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài này. Xin chân thành cảm ơn. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Vấn đề sử dụng năng lượng hiệu quả là một vấn đề toàn cầu hiện nay. Việt Nam là một nước đang phát triển với tốc độ nhanh và nhu cầu sử dụng năng lượng là rất lớn. Việc tạo ra nguồn năng lượng phục vụ nhu cầu của chúng ta cần tiêu tốn rất nhiều sức lực và năng lượng, đồng thời cũng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của chúng ta. Hiểm hoạ nóng lên của trái đất, dẫn đến hiện tượng băng tan các vùng cực của trái đất. Các nguồn năng lượng bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng nề, thiếu nước sinh hoạt trầm trọng…. - Hội nghị về biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ra vào ngày 3-12 Bali Indonesia nêu lên những hậu quả của biến đổi khí hậu trong đó một trong những nguyên nhân chủ yếu là việc sử dụng quá nhiều năng lượng tạo ra các tác nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu một cách nghiêm trọng. Hội thảo cũng đưa ra những giải pháp cấp bách mang tính toàn cầu là sử dụng năng lượng hiệu quả, khai thác những nguồn năng lượng mới có khả năng tái tạo, không ảnh hưởng đến môi trường giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt. Giảm lượng khí thải khi ô xít cacbon và các nguồn khí gây hiệu ứng nhà kính khác. - Hội thảo khoa học về năng lượng Đan Mạch tổ chức vào giữa tháng 11/2007 tại Hà Nội. Trong đó Đan Mạch tự đặt nhiệm vụ cho mình là tìm và khai thác các nguồn tài nguyên năng lượng ngay tại nước mình như nắng, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối; không sử dụng nhưng công nghệ mà nguyên liệu hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài. Chương trình an ninh năng lượng quốc gia được đặt chung với chương trình bảo vệ môi trường, thành một hệ thống hoàn chỉnh, tương tác đa chiều. 2 Trong tất cả các lĩnh vực trong đó có kiến trúc tiết kiệm năng lượng (sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo) đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu trên thế giới hiện nay. Vấn đề biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng trầm trọng trên toàn thế giới mà nguyên nhân chủ yếu là việc sử dụng năng lượng gây tác động xấu đến sự biến đổi này. Các chương trình hành động tiết kiệm năng lượng đang diễn ra khắp các quốc gia toàn cầu. - Tại Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu diễn ra tại Copenhagen (Đan Mạch) vào tháng 12 năm 2009, Dự thảo đặt mục tiêu giữ cho nhiệt độ Trái đất không tăng quá 1,5°C hoặc 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp, để ngỏ 3 sự lựa chọn về hạn mức cắt giảm khí thải toàn cầu vào năm 2020 so với năm 1990, gồm các mục tiêu 50%, 80% và 95%. Việt Nam trong ngành kiến trúc nói riêng vấn đề tiết kiệm năng lượng hiệu quả cũng đã được quan tâm từ lâu nhưng phần lớn là các giải pháp kiến trúc thích ứng khí hậu truyền thống chưa thực sự hiệu quả trong thời đại ngày nay. Đặc biệt trong nhà thấp tầng Việt Nam điều này càng ít được quan tâm. Cũng theo EVN, nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao. Chỉ riêng tháng 5 vừa qua, phụ tải toàn hệ thống trung bình đạt khoảng 285 triệu kWh/ngày (tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm 2009), sản lượng điện ngày cao nhất đạt tới gần 290 triệu kWh/ngày - một con số quá lớn. Cùng đó, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, những năm gần đây nắng nóng kéo dài diễn ra trên diện rộng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến ngành điện. Mùa khô năm nay, dòng chảy từ thượng nguồn Trung Quốc vào 3 nhánh sông Đà, sô ng Thao và sông Lô của nước ta đều mức thấp nhất trong lịch sử. 3 Thời gian vừa qua, một số nhà máy nhiệt điện lớn như Cẩm Phả, Sơn Động, Hải Phòng 1, Quảng Ninh 1 liên tục gặp sự cố, phải ngừng hoạt động để đại tu, sửa chữa, gây thiếu hụt khoảng 1.000 MW. Theo Bộ Công Thương, 100% các dự án nhà máy nhiệt điện chậm tiến độ, có dự án chậm tới 5-6 năm, khiến kế hoạch cung cấp điện theo dự kiến không đảm bảo. Nhu cầu về nhà tại các đô thị Việt Nam phát triển mạnh và đa dạng, nhưng bên cạnh đó, nhu cầu về năng lượng, và môi trường sống là rất lớn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng năng lượng của người dân, và khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp. Khả năng tiết kiệm năng lượng trong các ngôi nhà thấp tầng: Theo các chuyên gia, tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại các khu nhà thấp tầng tương đối lớn, khoảng 10 - 40%. Các khu nhà thấp được xây dựng sau với quy mô lớn thì việc thực hiện tiết kiệm năng lượng sẽ tốt hơn nếu như các khu nhà thấp tầng này có hệ thống nước nóng mặt trời, hệ thống điều hoà không khí, cửa sổ dùng kính cách nhiệt “Chính vì lí do đó mà việc nghiên cứu về nhà sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Hà Nội là hết sức cần thiết.” Mục tiêu nghiên cứu Nhằm tạo những giải pháp quy hoạch, kiến trúc sử dụng năng lượng hiệu quả, tạo ra môi trường vi khí hậu tiện nghi phù hợp với người ở. Đề xuất giải pháp kiến trúc áp dụng năng lượng tự nhiên, năng lượng tái tạo tận dụng triệt để năng lượng từ tái tạo như: gió, mặt trời, nước mưa, nhằm tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sinh thái. 4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhà thấp tầng tại Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng sử dụng năng lượng tái tạo trong công tác thiết kế, xây dựng và vận hành công trình nhà thấp tầng tại Hà Nội. Nội dung nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu về vấn đề sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới và Việt Nam, ứng dụng trong nhà thấp tầng để tìm ra mô hình phù hợp nhất với điều kiện thực tế Các giải pháp kiến trúc sử dụng kĩ thuật truyền thống hoặc công nghiệp dựa trên nền tảng kiến trúc hiện tại như công nghệ số, các kĩ năng trong cách thức sử dụng vật liệu mới, chiến lược tái tạo hàng loạt những sản phẩm xây dựng hoặc hiểu biết về tiến trình lịch sử của kết cấu nhà trong môi trường tự nhiên, nhằm đưa ra mô hình nhà phù hợp với môi trường khí hậu Hà Nội. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo sẽ giảm gánh nặng về năng, hướng đến phát triển bền vững. - Đóng góp một phần vào thực hiện các chương trình hành động tiết kiệm năng lượng Quốc gia. - Nhằm hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào công nghệ máy móc, nhiên liệu nhập từ nước ngoài. - Đem đến lợi nhuận cho người sử dụng, tăng chất lượng sống. 5 [...]... TCXD đều 26 chưa có các điều khoản cụ thể quy định về sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà thấp tầng [20] 1.3.3.2 Rào cản và tính ưu việt của thiết kế kiến trúc sử dụng năng lượng tái tạo cho nhà thấp tầng, những vấn đề nghiên cứu cần đặt ra • Tính ưu việt trong thiết kế kiến trúc hiệu quả năng lượng tái tạo cho nhà thấp tầng - Nước ta là nước đi sau các nước tiên tiến trong khu vực... 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THẤP TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm cơ bản Theo luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 502010QH12 ngày 28/06/2010 Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lượng khác không có khả năng tái tạo Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nước,... tiết kiệm năng lượng (TKNL) sẽ tốt hơn nếu như các khu nhà thấp tầng này có hệ thống nước nóng mặt trời, hệ thống điều hoà không khí, cửa sổ dùng kính cách nhiệt 1.2 Tổng quan về nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới 1.2.1 Tình hình năng lượng trên thế giới Thế giới sẽ lâm vào một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng trong vòng một phần tư thế kỷ tới nếu như cơ sở hạ tầng của... thường, năng lượng tái tạo được hiểu là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn Vô hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt Trời) hoặc là năng lượng tự 6 tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng. .. nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử... nguồn năng lượng tự nhiên và tái tạo 1.1.1.1 Năng lượng mặt trời: Năng lượng Mặt Trời là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời, cộng với một phần nhỏ năng lượng của các hạt hạ nguyên tử khác phóng ra từ ngôi sao này Dòng năng lượng này sẽ tiếp tục phát ra cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa Năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng lượng. .. trường hợp nhà chia lô, lúc đó thông gió của ngôi nhà hoàn toàn dựa vào hai đầu hồi nhà và mái Vì vậy, để cho việc thông gió đạt hiệu quả phương án thiết kế cần tạo được sự chênh lệch áp suất để hút gió.[1], [31] [32], [33] 1.3 Tổng quan về nhà thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Việt Nam 1.3.1 Tình hình năng lượng tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, các chuyên gia kinh tế năng lượng đã... Cùng với nhịp độ phát triển nhà thấp tầng, cao tầng trên cả nước Hiện nay Hà Nội đã và đang triển khai tới 60 dự án các khu nhà mới hỗn hợp từ nhà cao tầng đến thấp tầng như khu nhà Bắc Linh Đàm, khu đô thị mới Định Công, Đại Kim, Khu Trung Hòa Nhân Chính, Trung Yên, Pháp Vân Tứ Hiệp, Thanh Trì tuy nhiên cùng với sự phát triển trên là những ảnh hưởng môi trường gây ra bởi lĩnh vực xây dựng ngày... vụ cho sưởi, spa, các quá trình công nghiệp, lọc nước biển và nông nghiệp một số khu vực 1.1.1.3 Năng lượng thuỷ triều: Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối nước chuyển động do thủy triều Hiện nay một số nơi trên thế giới đã triển khai hệ thống máy phát điện sử dụng năng lượng thuỷ triều 1.1.1.4 Năng lượng gió: Năng lượng gió là động năng của... sử dụng năng lượng còn cao Tuy nhiên về lâu dài sự đầu tư này là rất đáng giá, nhưng không phải chủ đầu tư nào cũng hiểu rõ điều này 1.3.4 Kinh nghiệm sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà tại Việt Nam 1.1.2.4 Nhà truyền thống: bất cứ nước nào, vấn đề nhà cửa cũng được đặt ra bức bách với con người, và đều được giải đáp qua trường kì lịch sử để đi đến giải pháp thích hợp nhất cả kết . dụng năng lượng tái tạo trên thế giới: 14 1.2.3 Kinh nghiệm sử dụng năng lượng tái tạo trong nhà ở thấp tầng trên thế giới 16 1.3 Tổng quan về nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo. 9 1.1.3 Khả năng áp dụng công nghệ sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà ở 12 1.2 Tổng quan về nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới 13 1.2.1 Tình hình năng lượng trên. NHIÊN VÀ TÁI TẠO 39 2.1 Nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo, nhà ở hiệu suất năng lượng 39 2.1.1 Kiến trúc nhà ở sinh thái và bền vững 39 2.1.2 Kiến trúc nhà ở hiệu suất năng lượng 40 2.1.

Ngày đăng: 05/05/2014, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • Đề tài “ Nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Hà Nội” được xuất phát từ quan điểm dưa ra những cách giải quyết một trong những vấn đề mang tính thời sự hiện nay về việc sử dụng năng lượng năng lượng tự nhiên trong các công trình xây dựng. Đây là một đề tài không mới, nhưng những cách giải quyết một trong những cách giải quyết sẽ luôn mới và luôn có xu hướng thay đổi theo sự phát triển chung. Chính vì vậy, có những trở ngại để xây dựng nghiên cứu một đề tài có ý nghĩa.

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu

    • Nội dung nghiên cứu

    • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • PHẦN A: NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ Ở THẤP TẦNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.1 Các khái niệm cơ bản

        • 1.1.1 Các nguồn năng lượng tự nhiên và tái tạo

        • 1.1.2 Phân loại nhà ở thấp tầng

        • 1.1.3 Khả năng áp dụng công nghệ sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà ở

        • 1.2 Tổng quan về nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới

          • 1.2.1 Tình hình năng lượng trên thế giới

          • 1.2.2 Tình hình sử dụng năng lượng tái tạo trên thế giới:

          • 1.2.3 Kinh nghiệm sử dụng năng lượng tái tạo trong nhà ở thấp tầng trên thế giới

          • 1.3 Tổng quan về nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại Việt Nam

            • 1.3.1 Tình hình năng lượng tại Việt Nam

            • 1.3.2 Thực trạng nhà ở thấp tầng tại Việt Nam và Hà Nội

            • 1.3.3 Sự phát triển nhà bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo trong nhà ở thấp tầng tại Hà Nội

              • 1.3.3.1 Thực trạng sự quan tâm đến vấn đề sử dụng năng lượng trong thiết kế nhà ở tại Hà Nội

              • 1.3.3.2 Rào cản và tính ưu việt của thiết kế kiến trúc sử dụng năng lượng tái tạo cho nhà ở thấp tầng, những vấn đề nghiên cứu cần đặt ra

              • 1.3.4 Kinh nghiệm sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo trong nhà ở tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan