Tỷ lệ dự đoán nguy cơ tiền sản giật trên thai phụ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày tại trung tâm y học di truyền sinh học phân tử miền nam

109 2 0
Tỷ lệ dự đoán nguy cơ tiền sản giật trên thai phụ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày tại trung tâm y học di truyền sinh học phân tử miền nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN BÍCH CHI TỶ LỆ DỰ ĐỐN NGUY CƠ TIỀN SẢN GIẬT TRÊN THAI PHỤ 11 TUẦN ĐẾN 13 TUẦN NGÀY TẠI TRUNG TÂM Y HỌC DI TRUYỀN SINH HỌC PHÂN TỬ MIỀN NAM Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THU HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu kết hồn tồn tơi tự nghiên cứu, không trùng lặp với luận văn cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Ký tên NGUYỄN BÍCH CHI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KÌ 1.2 TIỀN SẢN GIẬT 1.3 MƠ HÌNH SÀNG LỌC KẾT HỢP VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG TSG Ở THỜI ĐIỂM SỚM THAI KÌ 11 – 13 TUẦN NGÀY 14 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SÀNG LỌC NGUY CƠ TSG Ở TCN 26 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.3 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 28 2.4 CỠ MẪU 29 2.5 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 29 2.7 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 2.8 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 36 2.9 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.10 Y ĐỨC 43 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 45 3.2 TỶ LỆ KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÓ NGUY CƠ CAO BỆNH LÝ TSG 52 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH SÀNG LỌC VỚI NGUY CƠ CAO TIỀN SẢN GIẬT 58 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 63 4.1 NHẬN XÉT VỀ NGHIÊN CỨU 63 4.2 NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 65 4.3 NHẬN XÉT VỀ TỶ LỆ KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÓ NGUY CƠ CAO TSG 67 4.4 NHẬN XÉT VỀ TỶ LỆ MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH SÀNG LỌC TSG Ở TỪNG THỜI ĐIỂM CÓ NGUY CƠ CAO TSG 68 4.5 NHẬN XÉT VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỪNG YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH SÀNG LỌC VỚI KẾT QUẢ SÀNG LỌC NGUY CƠ CAO TSG 70 4.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 82 4.7 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 83 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM Y HỌC DI TRUYỀN – SINH HỌC PHÂN TỬ MIỀN NAM PHỤ LỤC KẾT QUẢ SÀNG LỌC TSG 11-13 TUẦN NGÀY PHỤ LỤC DANH SÁCH THAI PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐTĐ Đái tháo đƣờng KTC Khoảng tin cậy TCN Tam cá nguyệt THA Tăng huyết áp TSG Tiền sản giật YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists AUC Area under the curve BMI Body Mass Index CI Confident Interval FMF The Fetal Medicine Foundation FIGO The International Federation of Gynecology and Obstetrics JNC Joint National Commitee MAP The Mean Aterial Pressure MFMU Maternal-Fetal Medicine Units NICE Nation Institute for Health and Care Excellence NIPT Non – Invase Prenatal Testing RR Risk ration sEng Soluble Endoglin sFlt-1 Soluble fms-like tyrosin kinase PAPP-A Serum Pregnancy-associated plasma protein A PlGF Placental Growth Factor USPSTF The United States Preventive Services Task Force UTPI Uterine Atery Pulsatility Index VEGF Vascular Endothelial Growth WHO World Heath Organization DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT ACOG Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kì AUC Diện tích dƣới đƣờng cong BMI Chỉ số khối thể CI Khoảng tin cậy FMF Hiệp hội Y khoa Thai nhi FIGO Liên đoàn Sản Phụ khoa Quốc tế JNC Uỷ ban liên hiệp quốc gia NICE Viện chăm sóc sức khoẻ Quốc gia Lâm sàng Anh NIPT Xét nghiệm trƣớc sinh không xâm lấn MFMU Đơn vị y khoa thai bà mẹ RR Nguy tƣơng đối PlGF Yếu tố tăng trƣởng bánh USPSTF Hoa Kì Lực lƣợng đặc nhiệm dịch vụ phòng ngừa bệnh tật UTPI Chỉ số xung động mạch tử cung VEGF Yếu tố tăng trƣởng nội mô mạch máu WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán TSG 11 Bảng 1.2 Phân độ tiền sản giật 12 Bảng 1.3 Các mơ hình sàng lọc TSG TCN 15 Bảng 1.4 Các thông số sàng lọc TSG theo mô hình FMF 16 Bảng 1.5 Bảng đánh giá lâm sàng nguy điều trị dự phòng TSG 23 Bảng 2.1 Biến số đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 2.2 Biến số đặc điểm thai kì tiền sản khoa 38 Bảng 2.3 Biến số tiền bệnh lý thai phụ 40 Bảng 2.4 Biến số phụ thuộc 42 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.2 Đặc điểm thai kì tiền sản khoa 48 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền bệnh lí 51 Bảng 3.4 Tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao TSG nhóm dƣới 32 tuần dƣới 37 tuần 55 Bảng 3.5 Tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao TSG nhóm dƣới 32 tuần từ 37 tuần trở sau 56 Bảng 3.6 Tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao TSG nhóm dƣới 37 tuần từ 37 tuần trở sau 56 Bảng 3.7 Tỷ lệ số yếu tố mơ hình sàng lọc TSG thời điểm có nguy cao TSG 57 Bảng 3.8 Mối liên quan tiền sử thân gia đình với nguy cao tiền sản giật 59 Bảng 3.9 Mối liên quan số xung động mạch tử cung với nguy cao tiền sản giật 62 Bảng 3.10 Mối liên quan nồng độ PlGF với nguy cao tiền sản giật 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao TSG 53 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao TSG theo nhóm 54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 bảo đạt kết xác hơn, giảm thiểu tối đa sai sót góp phần nâng cao giá trị mơ hình 4.7 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Với mục tiêu Xác định tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao bệnh lý TSG thai phụ có tuổi thai từ 11 đến 13 tuần ngày đƣợc xét nghiệm Trung tâm Y học di truyền - sinh học phân tử Miền Nam Chúng tiến hành nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu cắt ngang hai khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Phòng khám Đa khoa Duy Khang) Bến Tre (Trung tâm sức khoẻ sinh sản tỉnh Bến Tre Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu) mà bỏ qua số lƣợng lớn sản phụ đƣợc thực sàng lọc nơi khác ngồi phịng khám Đây điểm hạn chế lớn nghiên cứu cắt ngang tính đại diện mẫu khơng cao Đối với mục tiêu phụ là: Xác định mối liên quan tiền sử thân gia đình, số xung động mạch tử cung trung bình, nồng độ PlGF với nguy cao tiền sản giật thai phụ tuổi thai từ 11 đến 13 tuần ngày Trung tâm Y học di truyền – Sinh học phân tử Miền Nam Các yếu tố cụ thể là: đặc điểm sinh trắc sản phụ (tuổi mẹ, số khối thể), tiền sản phụ khoa (số con, khoảng cách so với lần sanh trƣớc, tuổi thai lần sanh trƣớc), tiền bệnh lý nội khoa sản khoa (các bệnh lý: THA mạn, ĐTĐ, tiền TSG, tiền có mẹ bị TSG), chất điểm sinh hoá máu (nồng độ PlGF máu), số xung động mạch tử cung (UTPI) huyết áp động mạch trung bình (MAP) nhằm mục đích thể đƣợc mối liên quan yếu tố nguy cao TSG Thiết kế nghiên cứu chƣa thực đủ tốt mục tiêu này, thiết kế nghiên cứu thực thích hợp cho mục tiêu nghiên cứu tốt nhƣ: nghiên cứu đoàn hệ bệnh chứng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 400 trƣờng hợp thai phụ có tuổi thai từ 11 đến 13 tuần đƣợc xét nghiệm sàng lọc TSG Trung tâm Y học di truyền Sinh học phân tử Miền Nam từ 01/09/2020 đến 30/09/2020, rút đƣợc số kết luận: Tỷ lệ kết sàng lọc có nguy cao bệnh lý TSG 5,5% với KTC 95% dao động từ 3,6% đến 8,3% Trong đó, ti lệ nguy cao TSG trƣớc 32 tuần chiếm 2,2%; tỷ lệ nguy cao TSG trƣớc 37 tuần chiếm 2,5% tỷ lệ nguy cao TSG từ 37 tuần trở sau chiếm 0,8% Trong đó, khơng có trƣờng hợp có nguy cao TSG hai thời điểm trở lên Thai phụ có tiền tăng huyết áp mạn có nguy cao TSG cao 8,96 lần so với thai phụ khơng có tiền tăng huyết áp mạn (OR=8,96) với KTC 95% dao động từ 2,51 đến 28,86 mối liên quan có ý nghĩa thống kê Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi, số khối thể, khoảng cách so với lần mang thai gần kề, tuổi thai lần sanh gần kề, tiền đái tháo đƣờng, tiền tiền sản giật, có mẹ bị tiền sản giật, huyết áp động mạch trung bình với kết sàng lọc có nguy cao TSG Thai phụ có số xung động mạch tử cung trung bình cao có nguy cao TSG cao 57,08 lần so với nhóm có số xung động mạch tử cung trung bình thƣờng (OR = 57,08) với KTC 95% dao động từ 9,9 đến 75,5 Mối liên quan có ý nghĩa thống kê Thai phụ có nồng độ PlGF máu

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan