Nghiên cứu công nghệ tận thu một số nguyên tố có ích trong bụi lò điện hồ quang thép phế liệu

45 1.3K 11
Nghiên cứu công nghệ tận thu một số nguyên tố có ích trong bụi lò điện hồ quang thép phế liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TẬN THU MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ÍCH TRONG BỤI ĐIỆN HỒ QUANG LUYỆN THÉP PHẾ LIỆU Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ Hồng Nga 7649 02/02/2010 HÀ NỘI - 2010 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Họ và tên Chuyên môn quan 1 Đỗ Hồng Nga Th.S Luyện kim màu Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 2 Ngô Ngọc Định KS Luyện kim màu Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 3 Trần Thị Hiến Th.S Tuyển khoáng Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 4 Nguyễn Hồng Quân KS Luyện kim màu Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 5 Nguyễn Hòa An KS Luyện kim Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim 6 Nguyễn Văn Tích KS khí Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứutrong nước 7 1.2. VÀI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ LUYỆN THÉP BẰNG ĐIỆN HỒ QUANG Ở VIỆT NAM 7 1.3. TỔNG QUAN SỞ LÝ THUYẾT 9 1.3.1. Đặc điểm và phạm vi sử dụng hợp chất kim loại cần thu hồi 9 1.3.2. Lý thuyết quá trình hòa tách 10 1.3.3. Lý thuyết quá trình làm sạch dung dịch hòa tách 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCÔNG TÁC CHUẨN BỊ 14 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2. MẪU NGHIÊN CỨU 14 2.3. NGUYÊN VẬT LIỆU HÓA CHẤT DÙNG CHO NGHIÊN CỨU 15 2.4. THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 15 2.5. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH 15 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.1. ĐỒ CÔNG NGHỆ 17 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.2.1. Nghiên cứu thành phần vật chất 18 3.2.2. Nghiên cứu quá trình hòa tách bằng dung dịch H 2 SO 4 19 3.2.3. Nghiên cứu quá trình làm sạch dung dịch hòa tách 24 3.2.4. Nghiên cứu quá trình kết tủa kẽm bazơ cacbonat 27 3.2.5. Nghiên cứu quá trình nung kết tủa nhận kẽm oxit 30 3.2.6. Nghiên cứu xử lý bã sau hòa tách để thu hồi chì, sắt 33 3.3. THÍ NGHIỆM QUY MÔ MỞ RỘNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 35 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 3 3.4. VÀI NÉT VỀ ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 36 3.4.1. Định hướng xử lý chất thải khí 36 3.4.2. Định hướng xử lý chất thải rắn 36 3.4.3. Định hướng xử lý chất thải lỏng 37 3.5. TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.5.1. Tóm tắt các thông số công nghệ 37 3.5.2. đồ công nghệ kiến nghị 38 3.5.3. Dự kiến bộ tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu 40 3.6. ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 4 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, phần lớn thép được sản xuất bằng điện hồ quang. Thép phế liệumột trong những nguồn nguyên liệu chính để tái sản xuất thép. Hàng năm, từ các nhà máy luyện thép phế liệu thải ra hàng ngàn tấn bụi lò. Thành phần chủ yếu của bụi này là ôxit sắt, ôxit kẽm và ôxit kim loại màu khác như chì, đồng, Bụi hồ quang chứa một số nguyên tố tính chất độc hại, nếu bị phát tán ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nên thường phải biện pháp xử lý đặc biệt. Tuy nhiên, loại bụi này lại chứa một số nguyên tố ích (đặc biệt là kẽm) với hàm lượng khá cao nên vấn đề đặt ra là cần phải thu hồi chúng. Hiện nay, bụi điện hồ quang của các nhà máy sản xuất thép tại Việt Nam chưa biện pháp xử lý tập trung và hiệu quả. Chúng được thu gom lạ i với khối lượng lớn, bán cho thị trường Trung Quốc. Điều này gây lãng phí nguồn tài nguyên trong nước. Nhằm tìm ra hướng công nghệ xử lý bụi hồ quang luyện thép phế liệu một cách kinh tế để thu hồi một số nguyên tố ích, hạn chế chất thải rắn chứa các nguyên tố ảnh hưởng lớn đến môi trường, tận thu nguồn tài nguyên quý giá và đa dạng hóa thị trường sản phẩm, B ộ Công Thương cho phép Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ tận thu một số nguyên tố ích trong bụi điện hồ quang luyện thép phế liệu” theo quyết định số 6363/QĐ - BCT ký ngày 02 tháng 12 năm 2008. Kết quả nghiên cứu của đề tài ý nghĩa thực tiễn, làm sở cho việc định hướng xử lý hiệu quả nguồn phế liệu này với m ục tiêu: - Xây dựng quy trình công nghệ tận thu một số nguyên tố ích từ bụi hồ quang luyện thép phế liệu. - Sản phẩm nhận được là: ZnO 95 - 97 % đáp ứng tiêu chuẩn cho một số lĩnh vực như: sơn, cao su, gốm sứ ; hợp chất sắt (Fe ≥ 55 %) đáp ứng tiêu chuẩn luyện kim đen; hợp chất chì (Pb > 20%) cung cấp cho nhà máy luyện chì. Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Sản lượng thép thế giới tăng trưởng rất nhanh, đặc biệt trong nửa sau của thế kỷ XX đến nay, năm 2006 đạt 1.240 triệu tấn/năm. Cùng với sự tăng sản lượng thép, sản lượng bụi từ hồ quang cũng gia tăng. Thành phần của bụi phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nấu luy ện. Bụi điện hồ quang dải thành phần rộng. Bảng 1 dưới đây chỉ ra thành phần hóa học chính của bụi hồ quang 1 và bụi hồ quang 2 được lấy từ nhà máy luyện thép DongKook và InChon – Hàn Quốc (9). Bảng 1. Thành phần hóa học chủ yếu của bụi hồ quang ở Hàn Quốc Thành phần, % Bụi hồ quang 1 Bụi hồ quang 2 Zn 15,9 26,7 Fe 37,7 32,3 Pb 1,85 3,16 Mn 1,16 0,94 Ca 0,73 3,64 Cr 0,28 0,11 Mg 0,16 0,55 Cu 0,30 0,20 Ni 0,03 0,01 Cd 0,02 0,03 As - 0,13 Al 1.12 0,39 Na 2,27 1,54 K 3,02 2,20 Si 1,83 1,13 Cl 6,14 4,81 S 0,55 0,62 P 0,06 0,12 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 6 Ở nước ngoài, việc nghiên cứu xử lý bụi hồ quang chủ yếu nhằm thu hồi kẽm. Các phương pháp chính được sử dụng là hoả luyện và thuỷ luyện. - Hỏa luyện: + Đối với bụi trong sản xuất thép cacbon hay thép hợp kim thấp công nghệ phổ biến như ESINEX. Với bụi trong sản xuất thép hợp kim cao cũng nhiều công nghệ thu hồi như Scan Dust Plasma Process, B.U.S Process …Giải pháp này tận dụng được bụ i, không phải chôn lấp nhưng cần thêm năng lượng để vận chuyển, vê viên hay thiêu kết bụi [6]. Sản phẩm chính thu được là Zn kim loại. + Hỏa luyện bụi hồ quang trong ống quay: hiệu suất thu hồi kẽm cao nhưng kẽm ôxit thu được thô, giá trị kinh tế thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng vì phải vê viên, thiêu kết. - Thủy luyện: Môi trường để thủy luyện bụi hồ quang thể là kiềm hoặ c axit. Một số phương pháp dưới đây đã được nghiên cứu để áp dụng cho đối tượng này. + Hòa tách bụi hồ quang trong môi trường kiềm [7] với nồng độ dung dịch hòa tách NaOH: 250 -260g/l, thời gian: 30 phút, nhiệt độ: 80 0 C, tỷ lệ L/R: 9, tốc độ khuấy: 90 v/phút. Hiệu suất hòa tách kẽm và chì đạt 80 – 85%. Ưu điểm của phương pháp này là thiết bị đơn giản, mức đầu tư thấp, thể thực hiện ở quy mô từ nhỏ đến lớn. Tuy nhiên, phương pháp này một nhược điểm lớn là bùn thải sau quá trình hòa tách chứa chủ yếu là sắt ôxit và kiềm gây ô nhiễm môi trường. + Hòa tách bụi hồ quang trong môi trường axit HCl nh ằm clorua hóa các kim loại màu và các ôxýt của chúng [8],[9]. Một phần sắt bị hòa tan vào trong dung dịch. Làm sạch các tạp chất thu được dung dịch kẽm clorua sạch. Điện phân dung dịch thu được kẽm kim loại. Ưu điểm của phương pháp này là hiệu suất hòa tách khá cao (~95%) nhưng nhược điểm là ô nhiễm môi trường do hơi HCl tạo ra trong quá trình sản xuất. Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 7 + Hòa tách bụi hồ quang trong môi trường axit H 2 SO 4 với điều kiện nhiệt độ và áp suất thường [11],[12]. Ưu điểm của phương pháp này là dung dịch hòa tách nồng độ không cần cao nhưng nhược điểm lớn nhất là sắt tồn tại trong dung dịch sau hòa tách ở dạng keo jarosite (có công thức chung là (K,Na)Fe 2 (SO 4 ) 3 (OH) 6 ) gây khó khăn cho khâu lắng, lọc và làm sạch dung dịch. Để khắc phục nhược điểm này, người ta hòa tách bụi hồ quang trong điều kiện áp suất cao [13]. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi thiết bị chịu được áp suất và nhiệt độ cao. Dung dịch kẽm sunfat sau quá trình làm sạch được điện phân thành kẽm kim loại. 1.1.2. Tình hình nghiên cứutrong nước Đã một số công trình nghiên cứu về tận thu và tái sinh phế liệu chứa kẽm (bã kẽm, tro kẽm mạ nóng ), tận thu và tái sinh phế liệu chứa chì (ắc quy), tận thu một số nguyên tố ích Sn, Bi, Au… trong bùn dương cực quá trình điện phân tinh luyện thiếc v.v Ở Việt Nam, vẫn chưa một công trình nào đề cập tới việc nghiên cứu tận thu các nguyên tố ích trong bụi hồ quang luyện thép phế của các nhà máy sản xuất thép trong nước. Hiện nay, chúng được thu gom lại với khối lượng lớn rồi bán sang thị trường Trung Quốc. 1.2. VÀI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ LUYỆN THÉP BẰNG ĐIỆN HỒ QUANG Ở VIỆT NAM Trong sản xuất thép điện, đầu vào gồm nguyên liệu (sắt thép phế, sắt xốp, gang lỏng, vôi, than …), năng lượng (ôxy, than, khí thiên nhiên, điện năng, dầu …), nước và các vật tư khác (điện cực grafit, vật liệu chịu lửa …). Hiện nay, ngành thép của nước ta đang sử dụng hoàn toàn công nghệ đi ện. Điều này xuất phát từ việc thiếu gang lỏng (cơ sở sản xuất gang lớn nhất nước ta là Công ty gang thép Thái Nguyên cũng chỉ sản xuất được khoảng 200.000 tấn gang/năm). Các sở sản xuất phôi thép trong nước được thống kê trên bảng 2. Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 8 Bảng 2. Các sở sản xuất phôi thép trong nước [6]. TT Nhà máy Dung lượng (tấn/mẻ) Công suất thiết kế (10 3 tấn/năm) I Tổng công ty thép Việt Nam 1.100 1 Thép Lưu Xá 30 225 2 Thép Gia Sàng 9x4 75 3 khí gang thép 12 30 4 Thép Đà Nẵng 15 60 5 Thép Biên Hòa 20 90 6 Thép Thủ Đức 12 60 7 Thép Nhà Bè 12 60 8 Thép Phú Mỹ 70 500 II Các đơn vị ngoài VNSteel 1.100 1 Công ty Thép Hòa Phát 20x2 200 2 Công ty CP Kim khí Hưng Yên 20x2 200 3 Công ty Thép Vạn Lợi 30 200 4 Công ty CP Thép Đình Vũ 20x2 200 5 Các sở khác 300 Tổng cộng 2.200 Nguồn: Hiệp hội Thép Việt Nam Khí thải điện hồ quang dải thành phần tương đối rộng. Thành phần chính là bụi, kim loại nặng, SO 2 , NOx, CO 2 và các chất hữu bay hơi. Lượng bụi chứa trong khí thải điện hồ quang là 14-20 kg/tấn thép cacbon và 6-15 kg/tấn thép hợp kim. Như vậy, hàng năm từ điện hồ quang thải ra khoảng 13.200 - 44.000 tấn bụi (nếu sử dụng hết công suất thiết kế). Bụi thu được khi xử lý khí thải bằng túi vải từ các điện hồ quang sản xuất thép trong nước thành phần hoá học tiêu biể u như trong bảng 3. Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 9 Bảng 3. Thành phần hoá học của bụi điện hồ quang sản xuất thép trong nước, % [6] Cấu tử Bụi từ sản xuất thép cacbon Bụi từ sản xuất thép hợp kim Fe tổng 25 – 50 30 - 40 SiO 2 1,5 – 5 7 - 10 CaO 4 – 15 5 - 17 Al 2 O 3 0,3 – 0,7 1 - 4 MgO 1 – 5 2 - 5 P 2 O 5 0,2 – 0,6 0,01 – 0,1 MnO 2,5 – 5,5 3 - 6 Cr 2 O 3 0,2 – 1 10 - 20 Na 2 O 1,5 – 1,9 - K 2 O 1,2 – 1,5 - Zn 10 – 35 2 – 10 Pb 0,8 – 6 0,5 - 2 Trước đây, bụi hồ quang được thu gom và chôn lấp trong điều kiện nghiêm ngặt. Hiện nay, một phần bụi này được quay trở lại phối liệu với tinh quặng sắt và trợ dung. Sau khi thiêu kết, chúng được dùng làm nguyên liệu cho cao. Cũng một vài nhà máy tái sử dụng bụi làm nguyên liệu cho điện luyện phôi thép. Khi đó, bụi chứa chủ yếu sắt và kẽm quay trở lại đi vào thép lỏng. Tái sử dụng bụi làm tăng tiêu hao điện năng mà mức độ sử dụng cũng chỉ giới hạn nhất định, không tận thu được kẽm và một số nguyên tố ích khác. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến quá trình vận hành cũng như tuổi thọ của lò. 1.3. TỔNG QUAN SỞ LÝ THUYẾT 1.3.1. Đặc điểm và phạm vi sử dụng hợp chất kim loại cần thu hồi Kẽm oxyt là loạ i bột màu trắng, ánh vàng, bền nhiệt, khi nung nóng chuyển sang màu vàng chanh, để nguội lại chuyển màu như cũ. Kẽm oxyt được ứng dụng trong một số ngành công nghiệp như: cao su, sơn, gốm sứ, [...]... dung môi tính năng hòa tách tốt, giá thành rẻ và dễ kiếm 2.2 MẪU NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu của đề tài là 200 kg bụi hồ quang luyện thép phế liệu của Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Đây là đơn vị 02 điện hồ quang luyện thép với dung tích mỗi là 20 tấn/mẻ Nếu sử dụng hết công Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 14 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang suất... Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang 1 Động khuấy, 2 Cánh khuấy, 3 Dung dịch hòa tách, 4 Que thăm, 5 Nhiệt kế, 6 Phễu cấp liệu, 7 Dầu ổn nhiệt, 8 Mẫu nghiên cứu Hình 1: đồ nguyên lý thiết bị hòa tách Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 16 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỒ CÔNG NGHỆ Như đã... trình công nghệ thích hợp xử lý bụi hồ quang để tận thu một số nguyên tố ích dưới dạng ZnO, PbSO4, sắt (Fe2O3 + Fe(OH)3) và Cu Về lý thuyết, thể xử lý bụi hồ quang để thu hồi nguyên tố ích bằng hai phương pháp: Hỏa luyện và thủy luyện Khi dùng phương pháp hỏa luyện, hiệu suất thu hồi kim loại thể cao hơn nhưng sản phẩm thu được thô, giá trị thương mại thấp Mặt khác, bụi hồ quang. .. CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Nhận xét chung về bụi điện hồ quang Hòa Phát Từ kết quả phân tích thành phần hóa học và khoáng vật cho thấy rằng, trong số các nguyên tố ích mặt trong mẫu nghiên cứu, chiếm hàm lượng lớn nhất là kẽm Tuy nhiên, kẽm nằm ở dạng hợp chất với sắt (kẽm ferrit) cũng khá lớn Vì vậy, để thu hồi kẽm từ hợp chất này một cách triệt để cần phải có. .. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hiệu suất thu hồi đồng khá cao (97,96 %) nhưng vì hàm lượng đồng trong mẫu bụi điện hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 25 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang nghiên cứu rất ít (chỉ 0,15%) nên chúng sẽ được thu gom lại với số lượng đủ lớn để sau đó xử lý tiếp (dự kiến thu hồi đồng dưới dạng đồng sunfat) 3.2.3.2 Ảnh... và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 17 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.1 Nghiên cứu thành phần vật chất Với từng đối tượng khác nhau, việc nghiên cứu thành phần vật chất là rất quan trọng Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, biết được hàm lượng cũng như dạng tồn tại của vật chất trong mẫu, thể làm sáng tỏ hoặc rút ngắn đi một hay nhiều công. .. đến quá trình tách sắt, thu hồi đồng Trước khi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng độ pH dung dịch đến quá trình làm sạch dung dịch, đã tiến hành ôxy hóa Fe(II) lên Fe(III) bằng KMnO4 với sự mặt của H2O2 Chế độ thí nghiệm như sau: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 24 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang - Nhiệt độ: 300C - Độ pH được nghiên cứu từ 1 – 5,8 - Tác nhân... Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Mức độ và tốc độ khử tạp phụ thu c vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và hoạt tính của kẽm, nồng độ kim loại ích trong dung dịch … Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ ximăng hóa Tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng, tăng khả năng khuếch tán của các ion kim loại, làm giảm sự phân cực , do đó làm tăng tốc độ ximăng hóa Bảng 5: Thế điện. .. càng cao Để kẽm ôxit thu được hàm lượng > 95% ZnO thì thời gian phải kéo dài đến 180 phút Vì vậy, chọn thời gian nung phù hợp là 180 phút Tổng hợp chế độ nung kẽm bazơ cacbonat tối ưu: - Nhiệt độ: 6000C - Thời gian: 180 phút Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 32 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang 3.2.6 Nghiên cứu xử lý bã sau hòa tách để thu hồi chì, sắt Mục tiêu... học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 33 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố ích trong bụi hồ quang Mẫu thí nghiệm Tuyển từ ướt S.phẩm không từ S.phẩm từ Hình 13: đồ nguyên tắc thí nghiệm tuyển từ ướt mẫu nghiên cứu Chế độ thí nghiệm như sau: - Cường độ từ trường: 1500Oe, 2500 Oe, 4000 Oe, 5500 Oe - Nồng độ cấp liệu là: 10% - Năng suất cấp liệu là: 2 lít/phút Kết quả được trình bày trong bảng . 0,12 Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố có ích trong bụi lò hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 6 Ở nước ngoài, việc nghiên cứu xử lý bụi lò hồ quang chủ yếu nhằm thu hồi. Bụi lò điện hồ quang Chuẩn bị liệu MnO 2 Bãi thải Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố có ích trong bụi lò hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 18 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. H 2 O (3) Nghiên cứu CN tận thu một số nguyên tố có ích trong bụi lò hồ quang Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 11 Khi hòa tách bụi lò hồ quang trong dung dịch axit sunfuric, một số phản

Ngày đăng: 05/05/2014, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan