Thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

186 1.1K 5
Thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THĨ CHÕ QU¶N Lý VI£N CHứC KHOA HọC, CÔNG NGHệ NƯớC TA TRONG GIAI §O¹N HIƯN NAY Chun ngành Mã số : Luật Hiến pháp luật hành : 62 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Viên chức khoa học, cơng nghệ - đối tượng hình thành tác động thể chế quản lý 2.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò thể chế quản lý viên chức khoa học, cơng nghệ 2.3 Nội dung hình thức chủ yếu thể chế quản lý viên chức khoa học, cơng nghệ 2.4 Các tiêu chí đánh giá thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ yếu tố ảnh hưởng đến thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ 2.5 Kinh nghiệm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ số nước giới gợi mở cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC KHOA 8 11 21 25 2.1 HỌC, CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 3.2 Thể chế hành quản lý viên chức khoa học, công nghệ Thực tiễn áp dụng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ thời gian qua nước ta 3.3 Đánh giá chung thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 4.2 4.3 Nhu cầu xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Quan điểm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Giải pháp xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ nước ta giai đoạn KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 25 34 43 46 57 68 68 91 108 119 119 125 134 149 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Cchấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012) phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế thể quan điểm quán Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định khoa học công nghệ thực động lực then chốt phát triển lực lượng sản xuất đại, tạo chuyển biến chất đóng góp khoa học, công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế, bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng an ninh, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại kỷ XXI Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 xác định rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển khoa học công nghệ Trong giải pháp nhằm phát triển khoa học, công nghệ, giải pháp xây dựng đồng sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ cán khoa học cơng nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đó, nâng cao hiệu cơng tác quản lý phát triển đội ngũ viên chức làm công tác khoa học, cơng nghệ chiếm vị trí trung tâm vấn đề người luôn vấn đề then chốt, yếu tố định thành công hay thất bại việc đổi tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học, công nghệ đường lối lãnh đạo Đảng đề Một yếu tố quan trọng công tác quản lý viên chức khoa học, công nghệ thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ, hiểu hệ thống quy tắc, luật lệ hình thành nên sở pháp lý cho cơng tác quản lý Thể chế có vai trị quan trọng việc quản lý đội ngũ viên chức nói chung viên chức khoa học, cơng nghệ nói riêng Bởi vì, thân thể chế với nhiều yếu tố cấu thành (Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị… quan có thẩm quyền tương ứng ban hành) tạo nên khn khổ pháp lý hồn chỉnh làm cho quan chức năng, đơn vị nghiệp công lập thân đội ngũ viên chức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn q trình hoạt động, cơng tác Trong năm qua, với việc Nhà nước hồn thiện thể chế quản lý cán bộ, cơng chức quy định pháp luật quản lý viên chức nói chung viên chức khoa học, cơng nghệ nói riêng sửa đổi, bổ sung, thể văn Quốc hội, Chính phủ, Bộ ban hành Trong giai đoạn, văn quy phạm pháp luật liên tục sửa đổi, bổ sung thể tinh thần liên tục đổi theo Chương trình tổng thể cải cách hành Việc sửa đổi, bổ sung góp phần hồn thiện bước hệ thống thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ theo tinh thần đổi mạnh mẽ chế quản lý, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, xem khâu đột phá để thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Nhiều văn mang tính lề quan trọng tập trung xây dựng hoàn thiện, tạo tiền đề quan trọng đồng để hồn thành mục tiêu phát triển dài hạn khoa học công nghệ: chế quản lý khoa học, công nghệ nói chung sách đào tạo, sử dụng đội ngũ viên chức khoa học, cơng nghệ có cải cách đáng kể; chế độ tuyển dụng theo biên chế hành nhà nước hạn chế dần, mở rộng khuyến khích việc chuyển sang chế độ hợp đồng lao động; sách tiền lương thay đổi theo hướng gắn với ngạch, bậc chuyên môn tiêu chuẩn hóa cán bộ; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trọng, đặc biệt việc mở rộng đào tạo sau đại học; số lượng cán có học hàm, học vị cao ngày tăng; Nhà nước tiến hành định kỳ xét thưởng tôn vinh nhà khoa học có kết nghiên cứu đặc biệt xuất sắc, đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Tuy nhiên, nhìn chung chủ trương, sách thể chế phát triển nguồn nhân lực khoa học, cơng nghệ cịn chưa tương xứng với sách phát triển kinh tế - xã hội, chưa tạo môi trường động lực thúc đẩy đội ngũ viên chức khoa học, công nghệ đem hết tài cống hiến cho đất nước, đồng thời buộc họ phải động, sáng tạo Việc hoàn thiện thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ giai đoạn nhiệm vụ quan trọng, cấp bách vì: Thứ nhất, hệ thống thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ có nhiều nội dung quy định chưa phù hợp với đặc điểm, tính chất lao động đặc thù đội ngũ viên chức khoa học, công nghệ Một số quy định thi tuyển, thi nâng ngạch viên chức khoa học, công nghệ không khác với đội ngũ cơng chức hành nhà nước, không phù hợp với hoạt động khoa học, công nghệ cịn mang tính chất hình thức, khơng vào kết lao động, cống hiến khoa học người viên chức khoa học, công nghệ Hệ thống tiêu chuẩn chức danh viên chức khoa học, công nghệ chưa đáp ứng kịp với yêu cầu đổi dẫn đến nhiều hạn chế xây dựng quản lý đội ngũ viên chức khoa học, công nghệ Chế độ đãi ngộ thông qua tiền lương chưa đủ tái sản xuất sức lao động nhiều bất hợp lý, chưa thực dựa kết công việc Thứ hai, số quy định trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp khoa học, công nghệ công lập thiếu đồng bộ, cịn nhiều hạn chế, bất cập, đó, tổ chức, đơn vị khoa học, công nghệ chưa thực quyền chủ động tuyển dụng quản lý nhân lực; quy định mức biên chế kinh phí hoạt động cho quan nghiên cứu khoa học, công nghệ theo số biên chế thiếu khoa học, làm hạn chế quy mô phát triển tổ chức khoa học, công nghệ cần thiết cho phát triển đất nước Thứ ba, quy định quyền hạn trách nhiệm người trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học cá nhân người lãnh đạo tổ chức khoa học, cơng nghệ cịn thiếu cụ thể, rõ ràng có ràng buộc bất hợp lý, chưa gắn với kết hiệu hoạt động cá nhân tổ chức, ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Trong bối cảnh thực tiễn vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ nước ta giai đoạn nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoàn thiện thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ nước ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận án đưa quan điểm, phương hướng giải pháp khoa học, khách quan khả thi nhằm hoàn thiện thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ nước ta 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đây, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trị viên chức khoa học, cơng nghệ; khái niệm, đặc điểm vai trò thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ; yêu cầu tiêu chí thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ; kinh nghiệm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ số nước giới - Phân tích, đánh giá hình thành phát triển thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ rút kết luận thực trạng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ - Đưa quan điểm, kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận án nghiên cứu thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam Trong trình triển khai luận án, số vấn đề liên quan đến thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ ý nghiên cứu mức độ định Phạm vi địa bàn nghiên cứu: luận án nghiên cứu thể chế quản lý viên chức khoa học, cơng nghệ Việt Nam, có so sánh với thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ số nước Singapore, Trung Quốc, Mỹ, Pháp ; Thời gian nghiên cứu: “giai đoạn nay” luận án xác định từ năm 2000 đến Luận án chọn giai đoạn từ năm 2000 đến để nghiên cứu thập niên đầu thiên niên kỷ XXI, với biến đổi sâu sắc đời sống khoa học, công nghệ thay đổi quan trọng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam Mặc dù vấn đề nghiên cứu có q trình lịch sử, việc tập trung phân tích thể chế quản lý với văn pháp lý ảnh hưởng thập niên gần cho phép nhận diện rõ đầy đủ tác động ảnh hưởng đến đối tượng viên chức khoa học, cơng nghệ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Trên sở phương pháp luận khoa học đó, luận án vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quán triệt Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đổi công tác cán kinh nghiệm lịch sử đúc kết thành lý luận xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Để triển khai nghiên cứu nội dung cụ thể, luận án sử dụng phương pháp phổ biến khoa học pháp lý khoa học quản lý : phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp luật học so sách, phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu văn gắn với thực tiễn dự báo để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, cơng nghệ ngồi nước… Trong trình thực luận án, việc sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi đối tượng viên chức khoa học, công nghệ cán quản lý viên chức khoa học, công nghệ đặc biệt trọng Phương pháp áp dụng chủ yếu chương luận án Những đóng góp ý nghĩa luận án Những đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ góc độ khoa học pháp lý thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Kết nghiên cứu luận án thể điểm phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn sau: - Nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến viên chức đơn vị nghiệp cơng lập nói chung viên chức khoa học, cơng nghệ nói riêng Trên sở luận điểm khoa học, luận án xây dựng khái niệm viên chức khoa học, công nghệ, thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ độc lập với khái niệm viên chức, thể chế quản lý văn pháp luật hành Luận án đặc điểm viên chức khoa học, cơng nghệ; vai trị đội ngũ viên chức khoa học, công nghệ cần thiết phải tiếp tục xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Xác định nội dung quản lý viên chức khoa học, công nghệ thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ điều kiện phát triển hội nhập quốc tế Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ số nước giới có tương đồng định với nước ta văn hóa pháp luật điều kiện tự nhiên, từ hướng việc xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam theo nội dung phù hợp - Luận án phân tích tiêu chí thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ gắn với yêu cầu xây dựng pháp luật quản lý viên chức khoa học, công nghệ Trên sở tiêu chí đưa ra, luận án đánh giá khách quan thành tựu, tập trung làm rõ hạn chế, bất cập hệ thống quy phạm pháp luật hành, hạn chế, tồn thực tiễn áp dụng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Từ hạn chế, bất cập thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ hành, luận án phân tích kỹ nguyên nhân để làm sở cho việc đề xuất giải pháp xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ giai đoạn - Đưa yêu cầu, quan điểm, kiến nghịgiải pháp phương hướng giải pháp nhằm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Việt lực khoa học công nghệ, Hà Nội 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 94 Trần Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 95 Trần Anh Tuấn (2010), Về số nội dung dự án Luật Viên chức , Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 11-12/10/2010 96 Ủy ban Cải cách cấu Trung Quốc, Học viện Hành Thượng Hải (2012), Tài liệu Hội thảo, Hà Nội 97 Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước (1984), Thông tư số 561/CBKH ngày 21/04/1984 việc hướng dẫn thực chế độ công tác kiêm nhiệm cán khoa học kỹ thuật, Hà Nội 98 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 99 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh số 21/2000/PL-UBTVQH10, ngày 28/4/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 100 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội 101 Viện Khoa học pháp lý (2004), Luật Hành số nước giới , Nxb Tư pháp, Hà Nội 102 Nguyễn Cửu Việt (2008), Luật Hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị 104 105 106 107 108 109 110 111 quốc gia, Hà Nội Website: www.cphud.danang.gov.vn Website: www.mfa.gov.sg Website: www.vn.china-embassy.org/vn/ Website: www.hochiminh.usconsulate.gov Website: www.lanl.gov Website: www.psc.gov.sg Website: www.usajobs.gov Website: www.uni-speyer.de/HILL 168 112 Website: www.nature.com/news ngày 22/10/2012 113 Website: http://www.most.gov.vn/Chi-tiet-bai-viet/Tin-tong hop/Ban_hanh_ Nghi_quyet_Trung_uong_6_ve_phat_trien_Khoa_hoc_va_Cong_nghe 114 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 115 Douglass C.North: Institution, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge University press,1990; 116 George Bohlander - Scott Snell: Managing Human Resources, Cornell University, 2007 117 www.psc.gov.sg/content/psc/default.html “While the PSC’s functions have moved with the times, it continues to safeguard the principles of integrity, impartiality and meritocracy in the Singapore Public Service” Anne Richmond: The use of labor and employment in the public sector expansion - Province of British Columbia, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 1112/10/2010; Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê; Đinh Việt Bách (số 8/2003), Phát triển nhân lực khoa học công nghệ: cần thực đồng giải pháp, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam; Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII): Nghị 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đến năm 2000; Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX): Kết luận số 14-KL/TW ngày 26/07/2002 tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII Về 169 phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, KH&CN từ đến năm 2005 đến 2010; Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI): Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ (2004): Kết nghiên cứu cải cách hành Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore; Ban Tổ chức Cán Chính phủ: Thơng tư số 28/1999/TT-BTCCBCP ngày 31/7/1999 hướng dẫn thực Nghị định số 96/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 chế độ việc cán bộ, cơng chức; Ban Tổ chức Cán Chính phủ: Thông tư số 05/1999/TT-TCCP ngày 27/3/1999 hướng dẫn thực Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức; Ban Tổ chức Cán Chính phủ: Quyết định 416/TCCP-VC ngày 29/05/1993 việc ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức ngành nghiên cứu KH&CN; Ban Tổ chức Cán Chính phủ: Quyết định số 466/1998/QĐ-TCCP-BCTL ngày 29/05/1998 việc tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch công chức; Ban Tổ chức Cán Chính phủ: Thơng tư số 15/2001/TT-BTCCBCP hướng dẫn thực Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; Bộ Chính trị: Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/03/1991 KH&CN 170 nghiệp đổi mới; Bộ Chính trị: Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Bộ Chính trị: Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 04/7/2007 ban hành Quy định phân cấp quản lý cán bộ; Bộ Công an - Bộ Khoa học & Công nghệ: Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT/BCA-BKHCN ngày 27/07/2007 hướng dẫn tổ chức khoa học công nghệ công lập mời chuyên gia, nhà khoa học nước vào Việt Nam cử cán nước hoạt động khoa học công nghệ; Bộ Khoa học & Công nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ: Thơng tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tực chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập; Bộ Khoa học & Công nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ: Thơng tư liên tịch số 36/2011/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 26/12/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tực chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập; Bộ Nội vụ: Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước; Bộ Nội vụ: Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21/6/2007 hướng dẫn thực Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp 171 nhà nước; Bộ Nội vụ: Thông tư số 89/2003/TT-BNV hướng dẫn thực Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Bộ Nội vụ: Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Bộ Nội vụ: Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 05/10/2006 ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cán bộ, cơng chức; Chính phủ: Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức; Chính phủ: Nghị định số 56/2000/NĐ-CP ngày 12/10/2000 sửa đổi khoản 2, điều Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức; Chính phủ: Nghị định số 96/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 chế độ việc cán bộ, cơng chức; Chính phủ: Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất cơng chức; Chính phủ: Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước; Chính phủ: Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị 172 nghiệp nhà nước; Chính phủ: Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Chính phủ: Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức; Chính phủ: Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi công tác cán bộ, công chức, viên chức; Chính phủ: Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau thơi giữ chức vụ; Chính phủ: Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ; Chính phủ: Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; Chính phủ: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Chính phủ: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập; Chính phủ: Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp khoa học công nghệ; 173 Chính phủ: Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp khoa học cơng nghệ; Chính phủ: Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Chính phủ: Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; Đặng Văn Chiến, Một số vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng viên chức, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 11-12/10/2010; GS.TSKH Vũ Huy Chương (chủ trì, năm 2007), đề tài: Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Năng lực sáng tạo tổ chức khoa học công nghệ Mã số XH.12.41.45; PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên, 2008), Đào tạo quản lý nhân lực (kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam), Nxb Từ điển Bách khoa; TSKH Phan Xuân Dũng, TS Hồ Thị Mỹ Duệ (2006), Đổi quản lý 174 hoạt động tổ chức khoa học công nghệ theo chế doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia; Douglass C.North: Institution, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge University press,1990; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, 2011; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004; Business Edge (2007), Bản chất quản trị nguồn nhân lực – gây dựng đội quan tinh nhuệ, Nxb Trẻ; George Bohlander - Scott Snell: Managing Human Resources, Cornell University, 2007; Trịnh Hồng Giang (2001): Nghiên cứu khoa học Hoa Kỳ, Nxb Hồng Đức; Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam 1980, 1992; Lê Thị Thu Hằng: Đổi sách nhân lực góp phần nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội quan trung ương Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung số 3(11)/2010; Lê Thị Thu Hằng: Một số nội dung thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam số nước: nghiên cứu so sánh, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3(4); Lê Thị Thu Hằng: Đánh giá, khen thưởng, xử lý kỷ luật viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam số nước giới, Tạp chí Nhân lực Khoa 175 học xã hội, số 7(8); Trần Văn Hồng (2003), Luận văn Thạc sĩ Đổi chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu triển khai theo hướng chuyển chế độ công chức sang chế độ viên chức nhân lực nghiên cứu khoa học (nghiên cứu trường hợp trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mã số LV.05, Phòng Tư liệu khoa, khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Hội đồng Bộ trưởng: Quyết định 134/HĐBT số biện pháp khuyến khích cơng tác khoa học kĩ thuật; Huỳnh Văn Hiệp (2006), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Thúc đẩy quản lý nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mã số LV 17, Phòng Tư liệu khoa, khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; John W Boudreau (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội; GS.TS Nguyễn Văn Khánh (2010), đề tài “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI” Mã số KX.03.22/06-10; TS Vũ Đức Khiển, Một số vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ viên chức, việc viên chức không làm, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 1112/10/2010; Phạm Văn Mợi (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế Giải pháp phát triển nhân lực Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng phục vụ cơng nghiệp hóa, đại 176 hóa, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh Mã số LA10.0519.1/LA10.0519.2 Thư viện Quốc gia; GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lí phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội; PGS.TS Đoàn Năng, Một số ý kiến việc sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ KH&CN – Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 11-12/10/2010; Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội; ThS Đặng Đình Luyến, Bình luận, góp ý dự thảo Luật Viên chức, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 11-12/10/2010; GS.TS Lê Du Phong (chủ nhiệm, năm 2004), Đề tài khoa học cấp nhà nước “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, thuộc chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2000 - 2005 “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Mã số KX.01.08; Quốc hội: Luật Cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008); Quốc hội: Luật Khoa học Công nghệ (Luật số 21/2000/QH10 ngày 28/06/2000); Quốc hội: Luật Viên chức (Luật số ngày 15/11/2010); Phạm Văn Quý (2005), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Các giải pháp chủ yếu nhằm 177 phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Mã số LA05.0220.2, Thư viện Quốc gia; Lê Minh Tâm, “Về khái niệm hiệu pháp luật tiêu chí xác định hiệu pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số tháng 11/2000; Đinh Văn Thái (2003), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ Hiện trạng sách phát triển nhân lực Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Mã số LV.13 – Phòng Tư liệu khoa, khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; TS Nguyễn Thanh (2005), Pháp triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Phương Thủy, Khái niệm viên chức trình phát triển pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 11-12/10/2010; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1374/QĐ/TTg ngày 12/8/2011 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; 178 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 782/TTg xếp quan Nghiên cứu Triển khai ngày 20/10/1996; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 419/TTg ngày 21/07/1996 chế quản lý hoạt động khoa học; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 việc phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010; Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 việc phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Tổng lãnh quán Hoa Kỳ TP Hồ Chí Minh (2010): Giới thiệu Bộ máy nhà nước Hoa Kỳ; Trang thông tin: www.cphud.danang.gov.vn Trang thông tin: www.mfa.gov.sg Trang thông tin: www.vn.china-embassy.org/vn/ Trang thông tin: www.hochiminh.usconsulate.gov Trang thông tin: www.lanl.gov Trang thông tin: www.psc.gov.sg Trang thông tin: www.usajobs.gov Trang thơng tin: www.uni-speyer.de/HILL Trần Anh Tuấn, Hồn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 179 2007, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Kí hiệu VL07.175.1; Trần Anh Tuấn, Về số nội dung dự án Luật Viên chức, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật viên chức”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Huế, 11-12/10/2010; Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia: Khoa học công nghệ giới, 2005; Trung tâm Thông tin khoa học (Viện Nghiên cứu lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội) (5/2013): Thơng tin chun đề: Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; Viện Khoa học pháp lý: Luật Hành số nước giới, Nxb Tư Pháp, H, 2004; Hồ Văn Vĩnh (chủ biên, 2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Cửu Việt: Luật Hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, 2008; Ủy ban Cải cách cấu Trung Quốc, Học viện Hành Thượng Hải (10/2012): Tài liệu Hội thảo; Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh Cán bộ, công chức (Pháp lệnh số 01/1998/PL – UBTVQH10, ngày 26/02/1998); Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh số 21/2000/PL-UBTVQH10, ngày 28/4/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức; Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức; 180 Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước: Thông tư số 561/CBKH ngày 21/04/1984 việc hướng dẫn thực chế độ công tác kiêm nhiệm cán khoa học kỹ thuật; Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Lê Thị Thu Hằng (2010): “Đổi sách nhân lực góp phần nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội quan trung 181 ương”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung số 3(11) Lê Thị Thu Hằng (2013): “Một số nội dung thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam số nước: nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 3(4) Lê Thị Thu Hằng (2013): “Đánh giá, khen thưởng, xử lý kỷ luật viên chức khoa học, công nghệ Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 7(8) 182 ... chủ yếu thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ 2.4 Các tiêu chí đánh giá thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ yếu tố ảnh hưởng đến thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ 2.5... thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ rút kết luận thực trạng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ. .. dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ; đưa quan điểm xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ; giải pháp tổng thể xây dựng thể chế quản lý viên chức khoa học, công nghệ

Ngày đăng: 05/05/2014, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THể CHế QUảN Lý VIÊN CHứC KHOA HọC, CÔNG NGHệ ở NƯớC TA TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY

    • H NI - 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan