Nhập môn công nghệ phần mềm

52 1.2K 4
Nhập môn công nghệ phần mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập môn công nghệ phần mềm

1Mở đầu Chương 1NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 2Mục tiêu•Cung cấp các khái niệm cơ bản nhất trong lĩnh vực công nghệ phần mềm. •Hai khái niệm quan trọng nhất sẽ được tập trung trình bày là:•Phần mềm•Công nghệ phần mềm 3Nội dung•Một số khái niệm cơ bản•Kiến trúc các thành phần của PM •Công nghệ phần mềm•Quy trình Công nghệ phần mềm •Phương pháp, công cụ phát triển PM 41. Một số khái niệm cơ bảnLĩnh vực Nhà chuyên mônCông việc Phần mềmGiáo dụcGiáo vụ Xếp lớp, thời khoá biểuTheo dõi kết quả học tậpQuản lý đào tạoGiáo viên Đăng ký giảng dạyXem thời khoá biểuSinh viên Đăng ký học phầnXem điểm•Phần mềm là gì?–Là công cụ hỗ trợ nhà chuyên môn thực hiện tốt công việc trên máy tính. 5Phần mềm: ưu và khuyếtƯu điểm Khuyết điểmChi phí ??? ???Thời gianNhân lựcRủi ro•Ưu và khuyết điểm của việc sử dụng phần mềm để giải quyết công việc thay vì làm thủ công?•Tình huống: Nhân viên thuyết phục khách hàng sử dụng phần mềm để thực hiện công việc. 6Yêu cầu phần mềm•Các công việc, các nghiệp vụ được hỗ trợ thực hiện trên máy tính bằng phần mềm.•Ví dụ: Xét phần mềm quản lý thư viện.–Lập thẻ độc giả–Tiếp nhận sách mới–Tra cứu sách–Cho mượn sách–Nhận trả sách–Lập báo cáo–… 7Yêu cầu phần mềm (tt)Thế giới thực(Nghiệp vụ) Bên trong máy tính(Yêu cầu phần mềm) Ghi chép Lưu trữTìm kiếm Tra cứuTính toán Xử lýLập báo cáo, thống kê Lập báo biểu 8Phân loại Yêu cầu PM •Phần mềm hệ thống: –Phục vụ cho các phần mềm khác. Ví dụ: HDH, trình biên dịch,…•Phần mềm dòng sản phẩm: –Cung cấp chức năng đặc biệt được dùng bởi cộng đồng lớn như PM xử lý văn bản, bảng tính, đồ họa, multimedia, giải trí,…•Phần mềm nhúng (Embedded): –Cài đặt cứng trong sản phẩm. 9Phân loại Yêu cầu PM •Phần mềm mã nguồn mở:–Là PM có mã nguồn được cung cấp miễn phí. Việc sử dụng phải tuân theo giấy phép sử dụng kèm theo mã nguồn.•Phần mềm thế giới thực: –Giám sát, phân tích, điều khiển các biến cố ở thế giới thực khi chúng vừa xảy ra. Ví dụ: tòa nhà thông minh, cửa tự động,…•Ứng dụng web:–Các PM chạy trên mạng.•… 10Phân loại Yêu cầu PM •Phân loại theo lĩnh vực ứng dụng–Phần mềm Giảng Dạy–Phần mềm Quản Lý–Phần mềm Hệ Thống–Phần mềm Điều Khiển–Phần mềm Giải Trí –…. [...]... hiện một giai đoạn nào đó trong qui trình công nghệ phần mềmCông cụ và môi trường phát triển phần mềm (CASE) – Là hệ thống các phần mềm trợ giúp chính cho việc xây dựng phần mềm 29 4 Qui trình Công nghệ phần mềm • Qui trình công nghệ phần mềm là tổ hợp các bước, các giai đoạn phải trải qua khi thực hiện việc sản xuất phần mềm • Vấn đề: Các yêu cầu PM Phần mềm 30 Mô hình thác nước cổ điển Qui trình... Chất lượng phần mềm • Đối với người phát triển: “Như thế nào là phần mềm chất lượng?” • Đối với người phát triển thì phần mềm có chất lượng là phần mềm thỏa các tính chất: 1 2 3 4 Tính dùng lại (tái sử dụng) Dễ bảo trì Dễ mang chuyển Dễ mở rộng 23 Chất lượng phần mềmPhần mềm chất lượng là phần mềm thỏa các tính sau: Khách hàng Tính đúng đắn Tính tiện dụng Tính hiệu quả Tính tiến hóa Công ty SXPM... Lịch sử ra đời (tt) • Với kết luận như trên, hội nghị đã đề xuất khai sinh: – Ngành Công nghệ phần mềm • Công nghệ phần mềm? – Là một ngành khoa học nghiên cứu về việc xây dựng phần mềm có chất lượng cao trong khoảng thời gian và chi phí hợp lý • Mục tiêu nghiên cứu: – Xây dựng phần mềm có chất lượng – Xây dựng phần mềm trong thời gian và chi phí hợp lý 20 Tiến trình phát triển Thời gian 1955-1970 1970-1985... thành phần khác • Dễ mang chuyển – Dễ dàng cài đặt, chuyển đổi từ máy này sang mái khác,… • Dễ mở rộng – Khi cần thêm tính năng, thuộc tính mới không phải phân tích, thiết kế lại từ đầu,… 27 Các đối tượng nghiên cứu của CNPM • 3 đối tượng nghiên cứu chính của ngành CNPM là gì? 1 Qui trình Công Nghệ Phần Mềm 2 Phương Pháp Phát Triển Phần Mềm 3 Công cụ và môi trường phát triển phần mềm (CASE) • Các phần mềm. .. gói, ngôn ngữ hướng đối tượng 21 Chất lượng phần mềm • Như thế nào là phần mềm chất lượng? – Phần mềm có chất lượng là phần mềm thỏa các tính sau: 1 Tính đúng đắn 2 Tính tiện dụng 3 Tính hiệu quả 4 Tính tiến hóa 5 Tính tương thích 6 Tính bảo mật 7 Tính an toàn • Ghi chú: – Phần mềm không nhất thiết phải thoả mãn hết các tính chất trên – Tuỳ vào loại phần mềm và yêu cầu của người dùng một số tính chất... 9 Thuê bao Điện, Điện thoại, Nước,… 10 Cho mượn Sách, Truyện,… 12 Lớp phần mềm • Là hệ thống các phần mềm cùng lĩnh vực hoạt động nên chúng có cấu trúc và chức năng tương tự nhau 13 2 Kiến trúc các thành phần của PM Người dùng Người dùng Giao diện Phần mềm Xử lý Dữ liệu Phần cứng Phần cứng 14 Chức năng các thành phần của PM Thành phần Mô tả chức năng Giao diện Tiếp nhận các yêu cầu của người sử dụng... phần mềm theo một phương pháp nào đó với một qui trình được chọn trước 28 Các đối tượng nghiên cứu của CNPM • Qui trình Công Nghệ Phần Mềm: – Là hệ thống các giai đoạn mà quá trình phát triển phần mềm trải qua – Với mỗi giai đoạn cần xác định rõ mục tiêu kết quả đạt được, kết quả nhận từ giai đoạn trước đó cũng như kết quả chuyển giao cho giai đoạn kế tiếp • Nghiên cứu Phương Pháp Phát Triển Phần Mềm. .. tránh các xâm nhập bất hợp pháp • Tính an toàn: – Có cơ chế sao lưu và phục hồi dữ liệu, xác nhận trước khi xoá, không cho phép các thao tác xoá không hợp lệ… 26 Chất lượng phần mềm • Tính dùng lại (tái sử dụng) – Phần mềm viết theo hướng đối tượng (bao gồm các thành phần độc lập) dễ dàng sử dụng lại cho phần mềm khác, dự án khác • Dễ bảo trì – Khi cần bảo trì dễ dàng biết được thành phần nào bảo trì... vọt số lượng phần mềm là điều tất yếu và sẽ còn tiếp diễn – Các khuyết điểm của phần mềm là do phương pháp, cách thức tiền hành xây dựng phần mềm: • Cảm tính: mỗi người theo một phương pháp riêng • Thô sơ, đơn giản: chỉ tập trung vào việc lập trình mà ít quan tâm đến các công việc cần làm khác trước khi lập trình như: Khảo sát hiện trạng, Phân tích yêu cầu, Thiết kế,… • Thủ công: (không có công cụ nào... thức nhập/ xuất và tổ chức dữ liệu tương ứng Dữ liệu Kiểm tra Kiểm tra tính hợp lệ dữ liệu Sử dụng hàm Nhập, Đọc Xử lý 3 Xử lý Nhập Xuất 2 Giao diện Hàm Xử lý tính toán phát sinh, biến đổi trên dữ liệu Sử dụng hàm Nhập, Xuất, Đọc, Ghi Đọc Đọc dữ liệu từ bộ nhớ phụ vào bộ nhớ chính Cần xác định cách thức tổ chức lưu trữ dữ liệu Ghi Ghi dữ liệu từ bộ nhớ chính vào bộ nhớ phụ 16 3 Công nghệ phần mềm Lịch . bày là: Phần mềm Công nghệ phần mềm 3Nội dung•Một số khái niệm cơ bản•Kiến trúc các thành phần của PM Công nghệ phần mềm Quy trình Công nghệ phần mềm •Phương. 1Mở đầu Chương 1NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 2Mục tiêu•Cung cấp các khái niệm cơ bản nhất trong lĩnh vực công nghệ phần mềm. •Hai khái niệm quan

Ngày đăng: 17/01/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Bảng tóm tắt các hàm và ý nghĩa - Nhập môn công nghệ phần mềm

Bảng t.

óm tắt các hàm và ý nghĩa Xem tại trang 16 của tài liệu.
Thiết kế Giải thuật Cấu hình hệ thống, cấu trúc giải thuật  và dữ liệu - Nhập môn công nghệ phần mềm

hi.

ết kế Giải thuật Cấu hình hệ thống, cấu trúc giải thuật và dữ liệu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mô hình thác nước cổ điển - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình thác nước cổ điển Xem tại trang 31 của tài liệu.
Mô hình thác nước cổ điển - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình thác nước cổ điển Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mô hình thác nước cải tiến - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình thác nước cải tiến Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mô hình phần mềm mẫu (prototype) - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình phần mềm mẫu (prototype) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Mô hình phần mềm mẫu (prototype) - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình phần mềm mẫu (prototype) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mô hình phần mềm xoắn ốc - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình phần mềm xoắn ốc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mô hình phần mềm xoắn ốc - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình phần mềm xoắn ốc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Mô hình Agile và Extreme programming - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình Agile và Extreme programming Xem tại trang 43 của tài liệu.
Mô hình Agile và Extreme programming - Nhập môn công nghệ phần mềm

h.

ình Agile và Extreme programming Xem tại trang 44 của tài liệu.
• Mỗi mô hình đều có ưu và khuyết điểm riêng. - Nhập môn công nghệ phần mềm

i.

mô hình đều có ưu và khuyết điểm riêng Xem tại trang 45 của tài liệu.
3 Mô hình quan hệ của Cod - Nhập môn công nghệ phần mềm

3.

Mô hình quan hệ của Cod Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan