vai trò của sản xuất nông nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội

65 11.1K 52
vai trò của sản xuất nông nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 2 VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI NỘI DUNG I. Khái niệm về nông nghiệp và các loại hình nông nghiệp II. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của sản xuất nông nghiệp IV. Tình hình sản xuất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam V. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - hội I. Khái niệm về nông nghiệp và các loại hình nông nghiệp 1. Khái niệm nông nghiệp - là ngành sản xuất vật chất cơ bản của hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và cung cấp một số nguyên liệu cho công nghiệp. - là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. Các loại hình nông nghiệp - Nông nghiệp thuần nông (nông nghiệp sinh nhai): + là lĩnh vực sx nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra phục vụ chủ yếu cho chính gia đình của mỗi người nông dân và không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp - Nông nghiệp chuyên sâu: + là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sxnn, bao gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp + Có nguồn đầu vào sản xuất lớn (sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao) + Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra thị trường hay xuất khẩu 2. Các loại hình nông nghiệp Nông nghiệp hiện đại: - Chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn cho các con vật - Các sản phẩm của nông nghiệp hiện đại bao gồm lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người và các loại khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (metan, dầu sinh học, ethanol…), da thú, cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thông), lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và không hợp pháp (thuốc lá, cocaine…) II. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 1. Sản xuất nông nghiệp được phân bố và phát triển trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt. 2. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt và không thể thay thế 3. Đối tượng sản xuất là sinh vật (cây trồng, vật nuôi) 4. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao 5. Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản 1. Sản xuất nông nghiệp được phân bố và phát triển trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt. - Đất đai là cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi - Quá trình sản xuất nông nghiệp luôn luôn gắn chặt với đất đai vì: + đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thiếu, không thể thay thế được của sản xuất nông nghiệp + đối tượng sản xuất của nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi có tính thích ứng khá cao với những điều kiện tự nhiên khác nhau 1. Sản xuất nông nghiệp được phân bố và phát triển trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt. - Lịch sử hình thành các loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các vùng có địa hình khác nhau thì các hoạt động nông nghiệp diễn ra cũng khác nhau. - Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, v.v… ở từng vùng gắn chặt với điều kiện hình thành và sử dụng đất. - Điều kiện đất đai khí hậu không giống nhau giữa các vùng đã làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét. 1. Sản xuất nông nghiệp được phân bố và phát triển trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt. Do các đặc điểm trên nên đòi hỏi quá trình chỉ đạo sản xuất nông nghiệp cần phải chú ý các vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau: + Tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông – lâm – thủy sản trên phạm vi cả nước cũng như tính vùng để quy hoạch bố trí sản xuất các cây trồng, vật nuôi cho phù hợp. + Việc xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất ở từng vùng. + Hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng, từng khu vực nhất định. [...]... và làm tăng giá trị của nông sản phẩm + Nâng cao trình độ chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp các ngành kinh tế + Giảm bớt tính thời vụ và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố của sản xuất nông nghiệp Đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam - Nông nghiệp VN phát triển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường +Nền nông nghiệp tự cung tự cấp... và phát triển của sản xuất nông nghiệp 1 Các nhân tố tự nhiên 2 Các nhân tố kinh tế - hội 1 Các nhân tố tự nhiên - Đối tượng sản xuất của nông nghiệp là những sinh vật nên sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các điều kiện tự nhiên - Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp, thậm chí có khi quyết định đến việc phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp - Trong các yếu tố của tự nhiên... phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản, tạo thành các chu trình sản xuất nông- công nghiệp, các tổ chức liên kết sản xuất nông - công nghiệp - dịch vụ phù hợp với từng vùng, từng địa phương về các điều kiện và khả năng cụ thể 5 Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản - Ví dụ: + Các vùng sản xuất chè búp tươi nhất... mô hình xí nghiệp công - nông nghiệp này) + Các trại chăn nuôi bò sữa phải gắn liền với thị trường có nhu cầu tiêu thụ sữa tươi hoặc gắn liền với các vùng đó là các cơ sở chế biến sữa 5 Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản - Tác dụng tích cực về nhiều mặt của việc phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản : + Đảm... kỳ nông nhàn 5 Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản - Ngành sản xuất nông nghiệp tạo ra các loại sản phẩm có khối lượng cồng kềnh, chứa tỷ lệ nước khá cao và nhiều loại có hàm lượng dinh dưỡng lớn nên sản phẩm dễ bị hư hao, giảm phẩm cấp nếu không được giải quyết tốt khâu vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm và công nghệ sau thu hoạch - Vì vậy, cần phân bố và phát triển sản. .. bởi: - Sản xuất nhỏ - Công cụ thủ công - Sử dụng nhiều sức người - Năng suất lao động thấp Đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam - Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Mục đích sản xuất là tạo ra nhiều lợi nhuận Sản xuất theo hướng: + Đẩy mạnh sản xuất thâm canh, chuyên môn hóa + Sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, ... tổ chức sản xuất tập trung, chuyên môn hoá cây, con thích hợp để tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn với chất lượng cao, giá thành hạ cung cấp cho nhu cầu của các vùng khác và cho nhu cầu xuất khẩu của đất nước + Đối với các nơi đất hẹp, quy mô diện tích đất nông nghiệp nhỏ, cần phải tận dụng khả năng của đất và lựa chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp để phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp. .. hình nhất của sản xuất nông nghiệp + Đối tượng của sxnn là cây trồng – là sinh vật có khả năng hấp thu và tàng trữ nguồn năng lượng mặt trời để biến chất vô cơ thành chất hữu cơ tạo nguồn thức ăn cơ bản cho người và vật nuôi + Quá trình sản xuất trong nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn kết với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ nhau song... dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới - Nông nghiệp hàng hóa đang ngày càng phát triển và có điều kiện thuận lợi để phát triển ở: + Những vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa + Các vùng gần các trục giao thông và các thành phố lớn Đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam - Nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm, có pha trộn khí hậu ôn đới + Khí... không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp - Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu, không thể xóa bỏ được, chỉ có thể tìm cách hạn chế trong quá trình sản xuất nông nghiệp - Có những mùa vụ khác nhau do sự mỗi loại cây trồng có sự thích ứng với những thay đổi về điều kiện thời tiết khí hậu 4 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao - Để khai thác và lợi dụng các . phân bố và phát triển của sản xuất nông nghiệp IV. Tình hình sản xuất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam V. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội I. Khái. PHẦN 2 VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NỘI DUNG I. Khái niệm về nông nghiệp và các loại hình nông nghiệp II. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp III tượng sản xuất là sinh vật (cây trồng, vật nuôi) 4. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao 5. Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản 1. Sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 05/05/2014, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2

  • NỘI DUNG

  • I. Khái niệm về nông nghiệp và các loại hình nông nghiệp

  • Slide 4

  • Các loại hình nông nghiệp

  • 2. Các loại hình nông nghiệp

  • II. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

  • 1. Sản xuất nông nghiệp được phân bố và phát triển trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt và không thể thay thế

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3. Đối tượng sản xuất là sinh vật, là cây trồng, vật nuôi

  • 4. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao

  • Slide 18

  • 5. Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản

  • 5. Sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan