luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình

94 810 2
luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN81.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích áp dụng hình phạt81.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chất lượng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện kiểm sát20Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH (TỪ 2005 ĐẾN 2008)472.1. Khái quát tình hình và kết quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình472.2. Chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình (từ 2005 đến 2008)51Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH803.1. Quan điểm và yêu cầu khách quan của việc nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc xét xử (kiểm sát áp dụng hình phạt) hiện nay803.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự (trong đó có kiểm sát áp dụng hình phạt) của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Thái Bình863.3. Một số kiến nghị97KẾT LUẬN105DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 108DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO110PHỤ LỤC114

Nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt viện kiểm sát nhân dân tỉnh thái bình Hà nội 2009 mục lục Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận chất lợng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt viện kiểm sát nhân dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích áp dụng hình phạt 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chất lợng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện kiểm sát Chơng 2: Thực trạng công tác thực hành quyền công tố, 8 20 kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (từ 2005 đến 2008) 2.1 Khái quát tình hình kết công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình 2.2 Chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (từ 2005 đến 2008) Chơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lợng 47 47 51 thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình 3.1 Quan điểm yêu cầu khách quan việc nâng cao chất lợng thực hành quyền công tè, kiĨm s¸t viƯc xÐt xư (kiĨm s¸t ¸p dơng hình phạt) 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình (trong có kiểm sát áp dụng hình phạt) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình 3.3 Một số kiến nghị kết luận danh mục công trình tác giả đà công bố Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 80 80 86 97 105 108 110 114 Danh mục chữ viết tắt BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xà hội HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên KSXX : Kiểm sát xét xử TAND : Toà án nhân dân THQCTKSAPHP : Thực hành quyền công tố kiểm sát áp dụng hình phạt THQCTKSXXHS : Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình TTHS : Tè tơng h×nh sù VKS : ViƯn kiĨm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xà hội chủ nghĩa Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Cải cách t pháp nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt Nam đà đợc Đảng Nhà nớc quan tâm lÃnh đạo, đạo Theo yêu cầu cải cách t pháp vấn đề đổi mới, cải cách hệ thống quan t pháp từ công tác tổ chức đến chế hoạt động nâng cao lực cán đà đợc quán triệt đặt nhiệm vụ cấp bách nhằm xây dựng t pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hớng tới xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân, dân dân Yêu cầu cải cách t pháp đà đặt nhiệm vụ khách quan phải xây dựng mô hình tổng thể hệ thống quan t pháp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan t pháp VKSND quan Nhà nớc nằm hệ thống quan t pháp có vị trí, vai trò quan trọng việc giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ pháp chế XHCN Trong năm gần có nhiều quan điểm khác vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức ngành kiểm sát nhân dân nhng Đảng Nhà nớc ta khẳng định VKSND tiếp tục thực chức Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động t pháp Trên địa bàn tỉnh Thái Bình, sau có Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới; Nghị 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 ngành Kiểm sát tỉnh Thái Bình đà thực đồng nhiều giải pháp đạt đợc kết đáng kể tất lĩnh vực hoạt động nh: chọn cử cán đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ; chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất; tuyển chọn, bố trí, xếp cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đẩy mạnh phối hợp với quan bảo vệ pháp luật tỉnh hoàn thành việc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện theo lộ trình đề ra; tăng cờng công tác sơ kết, tổng kết, thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ; tăng cờng tổ chức phiên mẫu để rút kinh nghiệm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Thông qua phiên mÉu ®· båi dìng kinh nghiƯm thùc tiƠn cho ThÈm phán, KSV kỹ tranh tụng phiên nhằm nâng cao chất lợng việc giải vụ án hình Kết đà phát đa xử lý nghiêm minh nhiều vụ án lớn nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, xâm phạm trật tự trị an xà hội, vụ án an ninh, ma tuý, góp phần thiết thực tăng cờng kỷ cơng phép nớc, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nớc nói chung quan bảo vệ pháp luật nói riêng Tuy nhiên, có vấn đề mà Nghị 08, 49 Bộ Chính trị đề cập tới cần phải đợc tiếp tục tổ chức nghiên cứu quán triệt nhằm nâng cao thống nhận thức để triển khai thực có hiệu phơng hớng, nhiệm vụ cải cách t pháp đặt Chẳng hạn nh vấn đề: Coi trọng việc hoàn thiện sách hình thủ tục tố tụng t pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hớng thiện việc xử lý ngời phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hớng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng [6] Trên thực tế việc thực sách hình Nhà nớc công cải cách t pháp địa phơng có nơi, có việc cha đợc nhận thức, quán triệt vận dụng đầy đủ, thống Nghiên cứu số liệu thống kê số bị cáo đà bị xét xử số năm gần cho thấy, số bị cáo bị xét xử hình phạt tù phạt tù nhng cho hởng án treo thờng chiếm tỷ lệ cao so với loại hình phạt khác Các hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ phạt tiền số loại tội phạm cha đợc Toà án cấp quan tâm áp dụng Công tác thực hành quyền công tố, KSXX vụ án hình VKS cha có biện pháp hữu hiệu làm chuyển biến nhận thức áp dụng kiểm sát việc áp dụng hình phạt ngời phạm tội theo tinh thần cải cách t pháp đặt Việc điều tra, truy tố, xét xử ngời, tội, pháp luật yêu cầu quan trọng công tác t pháp Trong đó, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ngời, tội, pháp luậtlà trách nhiệm VKSND đợc quy định điều 23 BLTTHS Để làm rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ VKS theo quy định tố tụng hình công tác thực hành quyền công tố, KSXX hình (trong có kiểm sát việc áp dụng hình phạt) việc hệ thống mặt lý luận pháp luật làm rõ chủ trơng Đảng, sách hình Nhà nớc ta ngời phạm tội ý nghĩa công tác nghiên cứu, mà có ý nghĩa quan trọng với ngời làm công tác thực tiễn ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn Đà có nhiều công trình, viết nghiên cứu vấn đề áp dụng hình phạt ngời phạm tội, nhng cha có công trình sâu nghiên cứu có hệ thống dới góc độ Luận văn khoa học nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt Toà án ngời phạm tội - nhìn nhận dới góc độ áp dụng sách hình Nhà nớc việc áp dụng hình phạt ngời phạm tội địa bàn tỉnh Thái Bình Xuất phát từ lý nêu trên, việc học viên chọn đề tài " Nõng cao cht lng thc hành quyền cơng tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bỡnh " để nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ mình, nhằm nghiên cứu thực trạng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt ngời phạm tội địa bàn tỉnh Thái Bình, góp phần nâng cao nhận thức việc áp dụng hình phạt ngời phạm tội hoạt động quan tiến hành tố tụng ngời tiến hành tố tụng tỉnh Thái Bình phù hợp với yêu cầu cải cách t pháp nay, phù hợp với thực tế địa phơng, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu, tác giả xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế việc thực sách hình áp dụng hình phạt ngời phạm tội địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong hoạt động khác lĩnh vực T pháp đà có nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả Có thể nêu số công trình thành nhóm sau: - Những nghiên cứu áp dụng pháp luật + Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Lê Xuân Thân, (2004): áp dụng pháp luật hoạt ®éng xÐt xư cđa TAND ë ViƯt Nam hiƯn nay” + Luận văn Cao học Luật Nguyễn Mạnh Toàn, (2008): áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình TAND tỉnh Thái Nguyên; Lê Việt Dũng, (2008), áp dụng pháp luật xét xử hình sơ thẩm Toà án quân cấp Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến nâng cao chất lợng công tác xét xử KSXX hình + Luận văn Cao học luật Phạm Thị Bình (2008): Cơ sở lý luận thực tiễn THQCT VKSND xét xử vụ án hình tỉnh Thanh Hoá; Trần Thị Đông (2008): Chất lợng THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND tỉnh Hà Nam Ngoài tác giả có nhiều công trình khoa học, viết nhiều tác giả khác tập trung nghiên cứu liên quan đến vấn đề: ¸p dơng ph¸p lt xÐt xư c¸c vơ ¸n hình sự; nâng cao chất lợng THQCT KSXX vụ án hình sự; nâng cao vai trò, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng ngời tiến hành tố tụng xét xử KSXX vụ án hình theo tinh thần cải cách t pháp Các công trình khoa học kể nguồn tài liệu tham khảo vô quan trọng giúp cho tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đánh giá thực trạng đề xuất đợc giải pháp nhằm thống nhận thức việc áp dụng hình phạt thực tiễn xét xử KSXX vụ án hình địa bàn tỉnh Thái Bình, đảm bảo sách hình Nhà nớc theo tinh thần cải cách t pháp giai đoạn - Nhiệm vụ: Để thực đợc mục đích nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt đợc quy định BLHS; Nghiên cứu cách có hệ thống chủ trơng Đảng thực nhiệm vụ cải cách t pháp sách hình Nhà nớc việc xử lý ngời phạm tội; Nghiên cứu thực trạng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt ngời phạm tội VKS hai cấp địa bàn tỉnh Thái Bình năm gần Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu luận văn công tác THQCT, kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình phạt VKSND tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động VKS thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình phạt VKSND hai cấp tỉnh Thái Bình Thời gian thu thập số liệu để nghiên cứu tính từ năm 2005 đến 2008 Do khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ nên đề tài tập trung nghiên cứu sâu bốn loại hình phạt là: Cải tạo không giam giữ, phạt tiền, tù có thời hạn, tử hình Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật, quan điểm Đảng đổi cải cách máy Nhà nớc, cải cách t pháp, xây dựng pháp luật thực pháp luật, nâng cao vai trò trách nhiệm quan tiến hành tố tụng ngời tiến hành tố tụng hoạt động xét xử KSXX vụ án hình Luận văn dựa sở lý luận khoa học Luật chuyên ngành Lý luận chung Nhà nớc Pháp luật, khoa học Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình - Tác giả luận văn vận dụng phơng pháp luận Triết học Mác Lênin chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngoài sử dụng phơng pháp nghiên cứu môn khoa học khác nh so sánh, thống kê, trực tiếp trao đổi, tọa đàm với số ngời tiến hành tố tụng Đóng góp luận văn Luận văn công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình phạt VKSND tỉnh Thái Bình Từ kết nghiên cứu mà Luận văn đạt đợc có số đóng góp nh: góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực hành quyền công tố, KSXX hình nói chung kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng VKSND tỉnh Thái Bình theo tinh thần cải cách T pháp Trên sở đánh giá thực trạng, Luận văn xác định nguyên nhân chủ quan khách quan thiếu sót, tồn tại, từ đề xuất xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật hình tố tụng hình sự; giải pháp việc nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng pháp luật hình phạt VKSND giai đoạn năm ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Luận văn góp phần vào việc hoàn thiện sở lý luận công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng pháp luật hình phạt VKSND phạm vi toàn quốc nói chung địa phơng nói riêng Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt VKSND địa phơng nơi tác giả công tác Điều hoàn toàn phù hợp với yêu cầu nâng cao vai trò, trách nhiệm quan tiến hµnh tè tơng, ngêi tiÕn hµnh tè tơng vµ viƯc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam nói chung Đồng thời đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn công tác xét xử, thi hành án hình địa phơng Luận văn làm t liệu tham khảo cho sở đào tạo bồi dỡng cán ngành t pháp; cho quan tiến hành tố tụng ngời tiến hành tố tụng nh Thẩm phán, KSV, Th ký, Luật s bào chữa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết biệt nam nữ, dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo, thành phần địa vị xà hội Đồng thời nghiêm trị ngời chủ mu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lu manh côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; ngời phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, cã tỉ chøc, cã tÝnh chÊt chuyªn nghiƯp, cè ý gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng ngời tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa, bồi thờng thiệt hại gây nhằm thực quán nguyên tắc nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo sách hình Đảng Nhà nớc ta - VKS cấp cần thực tốt quy định mối quan hệ chức danh hành chức danh tố tụng theo phơng hớng đà đợc nêu rõ Nghị 49 Bộ Chính trị theo hớng tăng quyền trách nhiệm cho KSV ®Ĩ hä chđ ®éng thùc thi nhiƯm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trớc pháp luật hành vi định tố tụng - Tổ chức thực có hiệu Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trởng VKSND Tối cao tăng cờng công tác kháng nghị phúc thẩm hình Coi công tác kháng nghị phúc thẩm công việc trọng tâm công tác THQCT, kiểm sát hoạt động t pháp (trong có kiểm sát áp dụng hình phạt) tiêu đánh giá công tác thi đua hàng năm với đơn vị 3.1.2 Yêu cầu khách quan việc nâng cao chất lợng Thực hành quyền công tố, Kiểm sát xét xử nói chung kiểm sát việc áp dụng hình phạt nói riêng 3.1.2.1 Yêu cầu từ thực trạng chất lợng Thực hành quyền công tố, Kiểm sát xét xử vụ án hình Sau nhiều năm thực Nghị Bộ trị cải cách t pháp, công tác ngành Kiểm sát đà có diện mạo Nhìn chung, chất lợng hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động t pháp đà đợc nâng lên có nhiều chuyển biến Song bên cạnh kết đạt đợc, số mặt công tác hạn chế, thiếu sót đòi hỏi VKS cấp cần tiếp tục nỗ lực để khắc phục Từ thực trạng hạn chế công tácTHQCT, KSXX hình có kiểm sát áp dụng hình phạt Luận văn đà nêu chơng đòi hỏi cấp kiểm sát, cán bộ, KSV phải có thái độ cầu thị, thẳng thắn, nghiêm túc nhận thức đầy đủ tồn yếu kém, xác định rõ trách nhiệm để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng, hiệu thực THQCT kiểm sát hoạt động t pháp nói chung THQCT, KSXX áp dụng hình phạt nói riêng- đòi hỏi cấp thiết VKS cấp giai đoạn 3.1.2.2 Yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong năm qua, tình hình tội phạm nớc ta diễn biến phức tạp, nhiều tội phạm trớc xảy lại tăng lên đáng kể số vụ số ngời phạm tội với tính chất ngày nghiêm trọng, tội phạm tham nhũng, buôn lậu, ma túy, gian lận thơng mại số tội phạm nguy hiểm khác nh giết ngời, cớp tài sản Đánh giá tình hình tội phạm nớc ta năm gần cho thấy tình hình tội phạm năm sau cao năm trớc (năm 2002, khởi tố 64.084 vụ/91.196 bị can, đến năm 2007 khởi tố 80.291 vụ/124.803 bị can [44] Trong năm tới ®©y, thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi kinh tÕ cđa Đảng Nhà nớc, tiếp tục triển khai mạnh mẽ nhiều giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tăng cờng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong điều kiện nh vậy, toàn đời sống xà hội có thay đổi vợt bậc, song đồng thời nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, giai đoạn đầu phát triển Nguyên nhân tợng do: - Sự phát triển kinh tế thị trờng đôi với trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ dẫn tới nảy sinh vấn đề xà hội nh nạn thất nghiệp gia tăng, phân hóa giàu nghèo, phân hóa thành thị nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Sự phân hóa nh dẫn đến không công hởng thụ vật chất tinh thần, không công giáo dục, y tế làm đảo lộn hệ thống giá trị đà đợc định hình trớc dẫn tới diễn biến phức tạp lĩnh vực t tởng, trị - Sự phát triển kinh tế thị trờng điều kiÖn më réng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ khiÕn cho tÝnh chÊt cđa téi ph¹m sÏ hÕt søc phøc tạp Trong xu toàn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ tất yếu nảy sinh nhu cầu liên doanh, liên kết với nớc Trong bối cảnh đó, cha có hành lang pháp lý phù hợp lại thiếu kinh nghiệm việc làm ăn kinh tế với nớc định khó tránh khỏi tổn thất, thua thiệt lừa đảo nhóm tội phạm quốc tế gây Từ lý trên, năm tới, tội phạm có tính "truyền thống", xuất loại tội phạm không dừng lại nớc mà mang tính quốc tế, tội phạm ma túy, kinh tế, khủng bố, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm môi trờng Các tổ chức băng đảng mafia quốc tế khu vực tìm cách xâm nhập vào nớc để hoạt động phạm tội Chính chất lợng THQCT, kiểm sát hoạt động t pháp nói chung KSXX hình (kiểm sát áp dụng hình phạt) nói riêng VKS cấp phải đợc nâng lên 3.1.2.3 Yêu cầu cải cách t pháp Mục tiêu cách cách t pháp Đảng Nhà nớc ta làm cho hệ thống t pháp thích nghi hoạt động có hiệu điều kiện kinh tế thị trờng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng tốt chức bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngời, quyền công dân, lợi ích quốc gia, dân tộc thông qua hoạt động trung tâm hệ thống xét xử hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp pháp lý Từ mục tiêu trên, Đảng Nhà nớc ta đà đề nội dung cải cách t pháp phải xác định lại vị trí, chức năng, thẩm quyền quan t pháp, bổ trợ t pháp; cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng t pháp với khâu đột phá nâng cao chất lợng tranh tụng công khai, dân chủ, công phiên tòa, đảm bảo cá nhân, tổ chức có hội bình đẳng trình bày bảo vệ quyền, lợi ích trớc quan t pháp mà tập trung phiên tòa xét xử công khai Đối với tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân, chủ trơng đạo đổi Đảng đà có chuyển biến quan trọng: từ yêu cầu VKSND cần làm tốt ba chức - kiểm sát chung, công tố kiểm sát t pháp (Hội nghị Trung ơng khóa VII) đến yêu cầu nâng cao chất lợng hoạt động VKS theo ba chức quy định Hiến pháp, nhng tập trung làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động t pháp (Hội nghị Trung ơng khóa VIII, 1997), sau khẳng định VKSND thực tốt hai chức công tố kiểm sát t pháp (Đại hội Đảng IX, Nghị số 08 Bộ trị) Hoạt động công tố đợc xác định thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội Nâng cao chất lợng công tố KSV phiên tòa thông qua việc bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s, ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng khác Đặc biệt, ngày 02/06/2005, Bộ trị đà ban hành Nghị số 49- NQ/TW chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, đà rõ: "Trớc mắt, VKSND giữ nguyên chức nh THQCT, KSCHĐTP Nghiên cứu việc chuyển VKS thành Viện công tố, tăng cờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra"[6] Nh vậy, trớc yêu cầu đổi chức hoạt động cải cách thủ tục t pháp theo hớng mở rộng tranh tụng dân chủ, bình đẳng phiên tòa, đòi hỏi ngành Kiểm sát nhân dân phải tiếp tục đổi mặt, nhằm nâng cao chất lợngTHQCT, xứng đáng quan đầu trình cải cách t pháp 3.1.2.4 Yêu cầu việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Xét chất, tất yếu tố Nhà nớc pháp quyền nh việc thừa nhận quyền lực Nhà nớc thuộc nhân dân, đảm bảo địa vị tối cao pháp luật thực chế phân quyền tỉ chøc qun lùc Nhµ n íc ci cïng nhằm mục đích bảo vệ quyền tự ngời Không thể có Nhà nớc pháp quyền hệ thống pháp luật tốt, thể đầy đủ chủ quyền nhân dân Nhng hệ thống pháp luật dù tốt máy hành mạnh mẽ, sáng suốt, sạch, tận tơy ®Ĩ tỉ chøc thùc thi lt cc sèng chủ quyền nhân dân nằm giấy tờ nhà nớc pháp quyền hữu Ngay có pháp luật tốt, đợc thực thi đời sống, nhng có lúc, quyền ngời bị xâm hại mà không đợc Nhà nớc bảo vệ, vi phạm trật tự, kỷ cơng pháp luật, chí tội ác không đợc kịp thời phòng ngừa, phát hiện, xử lý nghiêm minh, ngời dân thiếu niềm tin vào công lý Nhà nớc pháp quyền lần chì mơ ớc đẹp, cha thành thực Do đó, để xây dựng thành công Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, Đảng ta đà chủ trơng đẩy mạnh cải cách t pháp, đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan VKSND mắt khâu quan trọng tiến trình cải cách t pháp đợc Đảng ta vạch văn kiện Đại hội Đảng IX Nghị 08, 49 Bộ trị Với định hớng quan trọng đặt yêu cầu đòi hỏi xúc VKSND phải nâng cao chất lợng công tác THQCT kiểm sát hoạt động t pháp lĩnh vực hình (kiểm sát điều tra, KSXX có kiểm sát áp dụng hình phạt), hớng tới xây dựng công tố mạnh, phục vụ thiết thực hiệu đờng lối xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân dân dân 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình (trong có kiểm sát việc áp dụng hình phạt) VKSND tỉnh Thái Bình 3.2.1 Đổi công tác tổ chức cán Vấn đề hoàn thiện tổ chức máy cán để đảm bảo việc thực yêu cầu, nhiệm vụ công tác VKSND giai đoạn nhu cầu bách Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 cđa Bé chÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới đà rõ: Công tác cán quan t pháp cha đáp ứng đợc yêu cầu tình hình Đội ngũ cán t pháp thiếu số lợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hởng tới kỷ cơng, pháp luật, giảm hiệu lực máy Nhà nớc [ 5] Trong năm qua, công tác tổ chức cán VKS tỉnh Thái Bình đà có chuyển biến tích cực Việc xếp, luân chuyển, điều động cán bộ, tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm KSV đợc thực dân chủ, công khai; đà tổ chức thi tuyển biên chế theo quy định VKSND Tối cao; công tác quy hoạch cán đợc quan tâm trọng, kịp thời có điều chỉnh, bổ sung nguồn nhân lực vào quy hoạch để hàng năm có kế hoạch chọn cử đào tạo, bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trình độ trị Đến nay, cấu tổ chức máy, đội ngũ cán VKSND tỉnh Thái Bình đà có trởng thành số lợng chất lợng, đáp ứng đợc yêu cầu công tác THQCT, KSCHĐTP Tuy nhiên, so với yêu cầu, mục tiêu công đổi công tác tổ chức cán hạn chế Việc đánh giá, luân chuyển, quy hoạch, chọn cử cán đào tạo cha sát với thực tế, yêu cầu nhiệm vụ Nhiều năm trớc có tình trạng nhận ngời cha qua đào tạo chuyên ngành luật vào làm việc, sau cho đào tạo chức, chuyên tu Cao đẳng kiểm sát, Đại học Luật Những ngời có đợc u đÃi cán đợc đào tạo Cao đẳng kiểm sát, Đại học Luật quy Vì thế, tồn thực trạng cha có đội ngũ KSV giỏi lý luận thực tiễn THQCT kiểm sát hoạt động t pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém[8, tr.437] Đối với ngành Kiểm sát nhân dân "là quan t pháp có vị trí, vai trò quan trọng hệ thống quan quyền lực Nhà nớc Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán Kiểm sát nhân tố hàng đầu định khả mức độ hoàn thành nhiệm vụ ngành [21] Vì vậy, đổi công tác tổ chức cán để xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, theo cần tập trung vào số việc trọng tâm sau: Một là, thực nghiêm chỉnh Nghị định số 55/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức vµ Híng dÉn sè 33/TCCC ngµy 06/09/1999 cđa VKSND Tèi cao việc thực chế độ thi tuyển cán bộ, công chức vào ngành Triển khai thực nghiêm túc, có hiệu kế hoạch số 02/KH/BCSĐ-VKSTC ngày 19/5/2009 Ban Cán Đảng VKSND Tối cao việc thực kết luận Hội nghị Trung ơng khóa IX tiếp tục đẩy mạnh thực lợc cán thời kỳ CNH, HĐH đất nớc ngành Kiểm sát Từng bớc nâng cao chất lợng cán bộ, tạo nguồn cán cần xác định "qui hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trớc mắt lâu dài"[21] Do hàng năm VKSND tỉnh phải tiếp tục trì, đổi làm tốt việc xây dựng, đánh giá, kiểm tra thực kế hoạch quy hoạch cán LÃnh đạo VKS tỉnh cần đặc biệt quan tâm đến nội dung để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, sở có chiến lợc đào tạo, bồi dỡng, luân chuyển, đề bạt cán phù hợp, theo quy trình chặt chẽ, có lộ trình cụ thể ®èi víi tõng chøc danh Tỉ chøc thi tun réng rÃi, u tiên sinh viên tốt nghiệp quy có học lực đạt loại khá, giỏi Mở rộng nguồn để tuyển chọn Luật gia, Luật s vào làm việc ngành theo tinh thần NghÞ qut 49 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ nhiƯm vơ xây dựng đội ngũ cán t pháp bổ trợ t pháp sạch, vững mạnh Hai là, đổi quan điểm, phơng pháp đánh giá, tuyển chọn, đề bạt, luân chuyển cán Đây vấn đề hệ trọng, tế nhị vấn đề nhạy cảm, phức tạp Nếu lÃnh đạo đơn vị không sâu sát, nhìn nhận, đánh giá cán thiếu khách quan, công tâm, thiên vị cá nhân, cất nhắc cán thân quen chắn làm cho máy ngày suy yếu, không khuyến khích đợc cán có đức, có tài chuyên tâm với công việc Vì vậy, cần quán triệt thực việc đánh giá cán theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, đánh giá cán phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện công tâm, lấy hiệu hoàn thành nhiệm vụ trị làm thớc đo phẩm chất lực cán Đánh giá cán chủ chốt, cán lÃnh đạo phải vào hiệu công tác, khả đoàn kết, quy tụ, phát huy sức mạnh tập thể, tạo tiến kết cụ thể lĩnh vực đơn vị phụ trách; không tham nhũng, lÃng phí, quan liêu kiên đấu tranh chống tham nhũng quan, đơn vị công tác Từng bớc ngăn chặn, đẩy lùi cán hội, tham vọng cá nhân, cục địa phơng, bè phái, kèn cựa địa vị Phải quán triệt xem việc luân chuyển, điều động cán việc làm cần thiết, thờng xuyên, vị trí dễ dẫn đến tham nhũng, để qua phát huy đợc lực, sở trờng cán Tuy nhiên việc luân chuyển, điều động, đề bạt phải vào yêu cầu nhiệm vụ để củng cố, tổ chức máy Ba là, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho ngời làm công tác tổ chức cán (bao gồm đồng chí cấp ủy viên ngời đứng đầu quan, đơn vị) Bởi từ trớc đến cán làm công tác tổ chức làm theo kinh nghiệm, thói quen mà cha đợc đào tạo công tác tổ chức, cán Họ phải có lĩnh trị vững vàng, kiên định, khách quan, trung thực, có lực kiến thức khoa học công tác tổ chức cán bộ, am hiểu lĩnh vực ngành, sở đủ sức tham mu, đề xuất giải pháp, xử lý tốt vấn đề thực tiễn đặt 3.2.2 Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn kỹ nghiệp vụ Kiểm sát viên Về nhận thức: Cần làm cho cán bộ, KSV hiểu cách đầy đủ, thấu đáo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND hoạt động tố tụng hình nói chung giai đoạn xét xử vụ án hình có kiểm sát áp dụng hình phạt nói riêng Chức năng, quyền hạn VKSND đà đợc quy định cụ thể Luật tổ chức VKSND năm 2002 Tuy nhiên cán KSV hiểu cách đầy đủ, toàn diện quy định pháp luật Có nhận thức đợc đầy đủ, đắn quy định pháp luật đặc biệt quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ ngành cán bộ, KSV phát huy đợc ý thức trách nhiệm, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp hoạt động đấu tranh chống tội phạm Cùng với việc thực chức công tố, VKS có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động t pháp Vì cần làm cho cán Kiểm sát nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại hai chức Mỗi chức có đối tợng phơng pháp điều chỉnh riêng Tuy nhiên chúng không tồn độc lập, tách rời mà có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động hỗ trợ cho Làm tốt công tác kiểm sát hoạt động t pháp có kiểm sát áp dụng hình phạt nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình sự, đảm bảo cho việc xử lý tội phạm đợc khách quan, xác, pháp luật tức tạo tiền đề để VKSND thực tốt chức công tố Ngợc lại, VKS làm tốt chức công tố có công tác kháng nghị theo trình tự việc áp dụng hình phạt thể tính kiên quyết, triệt để đấu tranh trấn áp tội phạm tạo hậu thuẫn cho quan điều tra, c¬ quan xÐt xư thùc hiƯn tèt h¬n viƯc điều tra, xử lý tội phạm, tạo chế phối hợp hoạt động tố tụng để VKS thực tốt chức kiểm sát hoạt động t pháp Về nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ cho KSV: Trong điều kiện cải cách t pháp nay, vấn đề nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho KSV đợc đặt cấp bách Trên thực tế, tội phạm diễn hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội Khi giải vụ án hình sự, ngời tiến hành tố tụng nói chung KSV nói riêng bắt buộc phải tiếp xúc với nhiều tình khác liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác Nếu KSV không nắm đợc kiến thức chuyên ngành khó hoàn thành nhiệm vụ Hiện đa số KSV, kiến thức luật đà đợc học thời gian đào tạo cử nhân số kỹ hoạt động công tố lĩnh vực khoa học khác hầu nh cha đợc quan tâm nghiên cứu Vì vậy, đòi hỏi cán bộ, KSV phải có biện pháp tÝch cùc, tù trau dåi, häc tËp ®Ĩ cËp nhËt, bổ sung kiến thức VKS tỉnh chủ động đề nghị VKSND Tối cao mở lớp ngắn hạn bồi dỡng kiến thức chuyên ngành nh: tâm lý tội phạm, giám định t pháp, khoa học dấu vết, thẩm định giá, tài ngân hàng, thuế chắn sÏ gióp KSV rÊt nhiỊu thùc hiƯn nhiƯm vơ Ngoài ra, VKS tỉnh nên thờng xuyên tổ chức tập huấn tổng kết theo chuyên đề để rút kinh nghiệm chung nh chuyên đề Cáo trạng; chuyên đề Luận tội; chuyên đề Tranh tụng; chuyên đề Kháng nghị để nâng cao chất lợng công tác THQCT, KSXX hình (trong có kiểm sát áp dụng hình phạt) Quan tâm động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ, KSV trẻ có lực, phẩm chất đạo đức tốt đợc tiếp tục học sau đại học, tham gia đề tài khoa học, viết trao đổi nghiệp vụ tạp chí ngành để nâng cao nhận thức pháp luật nh góp phần vào việc tuyên truyền giáo dục, giải thích (không thức) pháp luật để làm tốt công tác áp dụng pháp luật hình thực tế địa phơng Do tính chất công việc, KSV phải nắm vững luật pháp mà đòi hỏi phải có kỹ nghiệp vụ sâu sắc Do đó, bên cạnh việc thờng xuyên bồi dỡng lực pháp lý chuyên môn, cần quan tâm bồi dỡng, rèn luyện kỹ nghiệp vụ, kỹ viết cáo trạng, luận tội, xét hỏi, tranh luận, kỹ viết kháng nghị; chọn vụ án khó, có tính chất phức tạp để tổ chức diễn tập THQCT phiên tòa KSV có nhiều kinh nghiệm; chọn vụ án không phức tạp ®Ĩ tỉ chøc diƠn tËp ®èi víi KSV míi ®ỵc bổ nhiệm Bên cạnh cần coi trọng bố trí cán bộ, KSV có bề dày kinh nghiệm chuyên làm công tácTHQCT, không nên điều chuyển cán cách thiếu sở khoa học thực tiễn Về nâng cao trách nhiệm KSV: Để chất lợng THQCT, KSXX hình có kiểm sát áp dụng hình phạt KSV phiên tòa (mà đặc biệt phiên tòa sơ thẩm) ngày đợc nâng cao, việc KSV phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, đòi hỏi KSV phải nâng cao trách nhiệm công tác chuẩn bị trớc tham gia phiên tòa nh: nghiên cứu, nắm chứng buộc tội gỡ tội vụ án, chuẩn bị dự thảo đề cơng xét hỏi, dự thảo luận tội dự kiến vấn đề mà bị cáo chối tội, ngời bào chữa tranh luận phiên tòa Nếu KSV chuẩn bị công việc cách kỹ càng, có trách nhiệm chất lợng THQCT, KSXX hình mà kết cuối kiểm sát áp dụng hình phạt phiên tòa đạt đợc cao Tại phiên tòa KSV cÇn chó ý tËp trung theo dâi ghi chÐp viƯc xét hỏi trả lời bị cáo, ngời tham gia tố tụng, đặc biệt việc xét hỏi ngời bào chữa; chủ động tham gia xét hỏi bổ sung vấn đề mà bị cáo khai cha rõ quanh co che giấu để đấu tranh làm rõ đúng, sai bổ sung kịp thời cho dự thảo luận tội đà chuẩn bị tạo sở cho tranh luận đối đáp đề xuất mức hình phạt bị cáo Việc nâng cao trách nhiệm KSV thực công tác đợc đề cập, nhắc nhở nhiều hội nghị, diễn đàn khác nhau, nhng chuyển biến chậm Do vậy, việc nâng cao trách nhiệm KSV không tự giác cá nhân mà cần kiểm tra, đôn đốc, quản lý, nhắc nhở lÃnh đạo đơn vị trờng hợp làm cha tốt phải kiên phê bình, kiểm điểm, rút kinh nghiệm kịp thời Có nh trách nhiệm KSV đợc giao nhiệm vụ THQCT, KSXX hình (kiểm sát áp dụng hình phạt) định vào nề nếp chất lợng nâng lên 3.2.3 Tăng cờng giáo dục trị, t tởng, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện đạo đức lối sống cho kiểm sát viên Cùng với trình bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ để nâng cao lực công tác việc bồi dỡng để có đội ngũ cán sáng phẩm chất đạo đức có ý thức trách nhiệm đòi hỏi có tính thờng xuyên, liên tục ngời cán kiểm sát nói chung KSV nói riêng Bởi nhiệm vụ công tác thờng xuyên tiếp xúc với mặt trái, mặt tiêu cực xà hội, định xử lý có liên quan trực tiếp đến sinh mệnh trị ngời Do đó, không đòi hỏi ngời cán Kiểm sát phải có lực, có lĩnh mà phải ngời có lơng tâm trách nhiệm nghề nghiệp Để làm tốt đợc điều cần thực tốt số nội dung sau đây: - Tăng cờng rèn luyện, giáo dục đội ngũ KSV để họ nhận thức đợc tính trị công việc mình, xa rời tính trị làm cho hoạt động kiểm sát trở nên "pháp lý đơn thuần", không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ trị địa phơng Rèn luyện, nâng cao ý thức trị giúp KSV thực chức năng, nhiệm vụ ngành cách có lý, có tình, đợc nhân dân tin tởng đồng tình; giúp KSV vận dụng pháp luật đợc đắn Xa rời ý thức trị dễ làm cho KSV đánh ý thức rèn luyện, dễ bị lợi ích vật chất cám dỗ đến vi phạm pháp luật Vì vậy, trớc hết ngời cán bộ, KSV phải tự rèn luyện ý thức trị, tức phải luôn nắm vững chủ trơng, nghị Đảng lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, nh chủ trơng, nghị liên quan đến công tác VKS; đồng thời phải quán triệt đầy đủ chủ trơng cấp ủy Đảng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xà hội địa phơng để hớng hoạt động công tố phục vụ nhiệm vụ trị địa phơng cách hiệu Bên cạnh việc tự rèn luyện, lÃnh đạo đơn vị cần tiếp tục quan tâm chọn cử cán bộ, KSV đào tạo trình độ lý luận trị Cần đổi việc chọn cán cử học cao cấp trị tập trung đồng chí nguồn cấp trởng trớc bổ nhiệm Khắc phục tình trạng sử dụng nguồn cho đào tạo Việc đổi tạo điều kiện cho cán quản lý có đầy đủ trí tuệ, lực nắm bắt quan điểm, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc, tự lý giải đợc vấn đề công tác hàng ngày vấn đề thực tiễn đặt ra, có niềm tin vững tin tởng tuyệt đối vào đờng lối Đảng, chấp hành pháp luật Nhà nớc - Chăm lo quản lý, giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Thực nghiêm túc, thờng xuyên chế độ tự phê bình phê bình trung thực, thẳng thắn, kết hợp với việc tổ chức để quần chúng quan, đơn vị, nhân dân giám sát, phê bình góp ý cho cán bộ, đảng viên, kịp thời phát uốn nắn biểu sai trái Xác định rõ trách nhiệm cấp ủy, Chi bộ, Thủ trởng đơn vị việc quản lý cán bộ, đảng viên; đâu có cán bộ, đảng viên vi phạm tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cấp ủy Chi phải chịu trách nhiệm Cán cơng vị cao phải gơng mẫu, phải ý giữ gìn phẩm chất đạo đức, để làm gơng cho cấp dới noi theo Chú trọng công tác kiểm tra, phát xử lý kịp thời cán có vi phạm, kiên đa khỏi ngành cán thoái hóa biến chất Triển khai sâu rộng vận động "Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh'', thực nghiêm túc lời dạy Ngời cán Kiểm sát: "Công minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" Tổ chức thi KSV tiêu biểu hàng năm, bớc xây dựng đội ngũ cán Kiểm sát có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, đủ lực hoàn thành nhiệm vụ tình hình 3.2.4 Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình Thực tiễn cho thấy việc quản lý, đạo điều hành có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hiệu thực hành quyền công tố, KSXX vụ án hình có kiểm sát áp dụng hình phạt Yêu cầu đặt công tác phải bảo đảm nguyên tắc tập trung thống ngành, KSV chịu lÃnh đạo trực tiếp Viện trởng cấp Viện trởng VKS cấp Để công tác quản lý, đạo, điều hành thực phát huy hiệu quả, đồng thời phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo cấp kiểm sát THQCT, KSXX vụ án hình có kiểm sát áp dụng hình phạt cần làm tốt vấn đề sau: - Tăng cờng trách nhiệm quản lý nghiệp vụ Viện trởng Bên cạnh việc coi trọng hoạt động quản lý hành cần coi trọng trọng quản lý nghiệp vụ Khắc phục t tởng biểu yên tâm với việc đà giao trách nhiệm cho Phó Viện trởng phụ trách khối KSV Viện trởng không cần thiết phải kiểm tra Mặt khác, cần khắc phục việc lÃnh đạo Viện nghe KSV báo cáo chiều mà trình kiểm tra, không nghiên cứu tài liệu, dẫn đến việc định không chuẩn xác - VKS tỉnh cần tăng cờng công tác kiểm tra hớng dẫn áp dụng pháp luật, đặc biệt quan tâm xây dựng chuyên đề nghiệp vụ phù hợp với thực tế hoạt động VKS cấp huyện trớc yêu cầu tăng thẩm quyền Việc kiểm tra, hớng dẫn chuyên môn phải đợc làm thờng xuyên, thông qua nắm đợc chất lợng hoạt động nghiệp vụ, kịp thời phát sai phạm, thiếu sót để rút kinh nghiệm chung - Duy trì thực tốt chế độ báo cáo nghiệp vụ nh: Báo cáo thỉnh thị, báo cáo đề xuất đờng lối xử lý vụ án hình sự, báo cáo kết xét xử sau phiên tòa nh việc gửi án, định sơ thẩm VKS cấp dới với VKS cấp để phục vụ việc xem xét kháng nghị Tăng cờng công tác nắm tình hình thông qua d luận xà hội, phơng tiện thông tin đại chúng diễn biến phiên tòa phán Tòa án để sở lÃnh đạo Viện xem xét, có biện pháp đạo giải vi phạm đặc biệt vi phạm áp dụng hình phạt - Phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng cho phận, cán bộ, KSV nhằm phát huy hết lực, sở trờng cá nhân phận bảo đảm phối hợp nhịp nhàng phận Khen thởng kịp thời cá nhân có thành tích kỷ luật kịp thời cá nhân thiếu trách nhiệm mà vi phạm nghiệp vụ Những trờng hợp yếu công tác lÃnh đạo, đạo, điều hành dẫn đến sai phạm, công tác tổ chức cần đề xuất có biện pháp khắc phục 3.2.5 Bảo đảm lÃnh đạo Đảng Nguyên tắc Đảng lÃnh đạo Nhà nớc xà hội nguyên tắc đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc ta Trong tiến trình thực cải cách t pháp tách rời lÃnh đạo Đảng Nghị 08 Bộ trị đà xác định: Đảng lÃnh đạo quan t pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm cho hoạt động t pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nớc Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phơng thức lÃnh đạo Đảng công tác t pháp, khắc phục tình trạng cấp ủy buông lỏng lÃnh đạo cấp ủy can thiệp không vào hoạt động t pháp [5] Thực nguyên tắc Đảng lÃnh đạo nhng không làm ảnh hởng đến nguyên tắc độc lập, khách quan, vô t tuân theo pháp luật chức danh t pháp định hớng cho trình thực chức năng, nhiệm vụ chuyên môn đờng lối, chủ trơng sách Đảng Nhà nớc Đảng lÃnh đạo trị thông qua việc đa quan điểm, nguyên tắc, hoạch định đờng lối, chủ trơng cải cách t pháp Về tổ chức cán bộ, Đảng lÃnh đạo việc xây dựng thực chiến lợc, quy hoạch cán bộ, lÃnh đạo trình bổ nhiệm chức danh t pháp Nhận thức đúng, đầy đủ chất vai trò lÃnh đạo Đảng nêu giúp cho hoạt động VKS cấp hớng hiệu Trên quan điểm đó, VKS cấp cần thực tốt nội dung sau: - Phải quán triệt, nắm vững, thấu suốt vận dụng sáng tạo quan điểm, đờng lối, Nghị cấp ủy Đảng Đồng thời phải thờng xuyên tranh thủ lÃnh đạo, đạo Tỉnh ủy, Đảng ủy quan việc giải vụ việc phức tạp, có tính thời vụ việc mà d luận quan tâm; vấn đề quản lý đảng viên, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đề bạt bổ nhiệm chức danh quản lý, chức danh t pháp để lựa chọn đợc ngời có đầy đủ phẩm chất đạo đức, có lực, trình độ chuyên môn đảm nhiệm vị trí quan trọng, đáp ứng đợc yêu cầu tình h×nh míi hiƯn - Tranh thđ ý kiÕn chØ đạo Tỉnh ủy, cấp ủy Đảng địa phơng để nắm bắt yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, từ đề ... trò, chất lợng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện kiểm sát Chơng 2: Thực trạng công tác thực hành quyền công tố, 8 20 kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện kiểm. .. đề áp dụng hình phạt; thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt; chất lợng thực hành quyền công tố, kiểm sát áp dụng hình phạt; tiêu chí xác định chất lợng, yếu tố ảnh hởng đến chất. .. kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (từ 2005 đến 2008) 2.1 Khái quát tình hình kết công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng hình phạt Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình 2.2 Chất

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hµ néi – 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan