luận văn thạc sĩ Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo công tác phát triển khoa học và công nghệ từ năm 1996 đến năm 2005

100 705 0
luận văn thạc sĩ Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo công tác phát triển khoa học và công nghệ từ năm 1996 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU1Chương 1: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 200091.1.Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của Hải Phòng91.2.Chủ trương, chính sách phát triển khoa học và công nghệ của Đảng bộ thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 1996-2000221.3. Quá trình thực hiện đường lối, chính sách phát triển khoa học và công nghệ của thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 200041Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005542.1.Chủ trương, chính sách phát triển khoa học và công nghệ của Đảng bộ thành phố Hải Phòng từ năm 2001 đến năm 2005542.2.Quá trình thực hiện đường lối, chính sách phát triển khoa học và công nghệ của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2005712.3. Kinh nghiệm85KẾT LUẬN93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO95PHỤ LỤC101

Đảng thành phố Hải Phòng lÃnh đạo công tác phát triển khoa học công nghệ từ năm 1996 đến năm 2005 H NI 2012 MC LC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội Hải Phòng 1.2 Chủ trương, sách phát triển khoa học cơng nghệ Đảng thành phố Hải Phòng giai đoạn 1996-2000 1.3 Q trình thực đường lối, sách phát triển khoa học công nghệ thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2000 9 22 41 Chương 2: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 54 2.1 Chủ trương, sách phát triển khoa học cơng nghệ Đảng thành phố Hải Phịng từ năm 2001 đến năm 2005 2.2 Quá trình thực đường lối, sách phát triển khoa học 54 cơng nghệ thành phố Hải Phịng giai đoạn 2001 – 2005 Kinh nghiệm 71 85 93 95 2.3 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI, q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế có tác động ngày sâu sắc rộng khắp giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế – xã hội quốc gia Do vậy, nhiều nước phát triển phát triển trọng, tăng cường đầu tư vào khoa học công nghệ, đồng thời tập trung xây dựng triển khai chiến lược sách khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa…” [30, tr.61] Vì vậy, từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (năm 1960), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực cách mạng khoa học kỹ thuật nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ Tiếp tục định hướng cho phát triển khoa học công nghệ, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991) nêu rõ: Khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng tốc độ phát triển kinh tế Các chiến lược khoa học công nghệ nhằm mục tiêu cơng nghiệp hóa theo hướng đại, vươn lên trình độ tiên tiến giới Sử dụng có hiệu tăng nhanh tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Phát triển đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đôi với phát triển giáo dục văn hóa, nâng cao dân trí … Khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu [30, tr.134] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam nêu lên đặc điểm tình hình giới, xác định: Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình độ ngày cao, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Các nước có hội để phát triển Tuy nhiên ưu vốn, công nghệ, thị trường thuộc nước phát triển, khiến nước chậm phát triển phát triển đứng trước thách thức to lớn [19, tr.16] Bên cạnh đó, Đại hội nêu rõ: Phát triển khoa học công nghệ, nâng cao lực nội sinh để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ chuyển giao vào Việt Nam Bước đầu phát triển số lĩnh vực công nghệ cao điện tử, thông tin, sinh học, vật liệu tự động hoá Nâng tỉ lệ đổi thiết bị ngành sản xuất năm từ 10% trở lên Tranh thủ tối đa công nghệ tiến bộ, bước đưa công nghệ nước ta đạt tới trung bình khu vực Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái [19, tr.37-38] Nhận thức vai trò to lớn khoa học công nghệ phát triển đất nước, sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiều Nghị chuyên đề nhằm tăng cường phát triển công tác khoa học công nghệ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX)… Hải Phịng thành phố Cảng, thị loại – trung tâm cấp quốc gia Trong nhiều năm qua, thành phố không ngừng vươn lên phát triển lĩnh vực Thực đường lối phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XII xác định mục tiêu phát triển thành phố đến năm 2010 là: xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố Cảng văn minh, đại, cửa thơng biển trung tâm công nghiệp, dịch vụ, thuỷ sản miền Bắc, có kinh tế, văn hố, giáo dục - đào tạo; khoa học - công nghệ, sở hạ tầng phát triển, quốc phịng an ninh vững chắc, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân [51, tr.223] Như vậy, song song với nghiệp phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, cơng tác khoa học công nghệ Đảng thành phố trọng Với vị trí địa lý đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, nguồn lực, Hải Phịng có lợi đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố dịch vụ Đặc biệt với ưu cảng biển tương lai, thành phố giữ vai trò to lớn xuất vùng Bắc Bộ, có điều kiện tiếp nhận ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ đại Như vậy, có quan tâm phát triển khoa học công nghệ Đảng thành phố, với ưu sẵn có, ngành khoa học cơng nghệ Hải Phịng ngày có khởi sắc, song gặp khơng khó khăn, hạn chế Mặc dù Hải Phịng nơi có tiềm chất xám dồi cịn thiếu nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ chất lượng cao, nơi tiếp nhận nhanh thành tựu khoa học công nghệ đại hoạt động khoa học công nghệ chưa thực quan tư vấn mạnh khoa học công nghệ, chưa thực cầu nối khoa học công nghệ với sản xuất đời sống Chính vậy, việc nghiên cứu, rút kinh nghiệm phát triển khoa học công nghệ vô cần thiết, giúp thấy thành tựu hạn chế đưa giải pháp cụ thể cho việc phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố xu hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, vấn đề khoa học công nghệ Đảng ta coi trọng, từ trở thành vấn đề nghiên cứu nhiều tác giả Nhằm cung cấp tranh tồn cảnh khoa học cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường tiến hành tổ chức biên soạn xuất số sách: Khoa học Công nghệ Việt Nam 1996-2000, Hà Nội, 2001; Khoa học Công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội, 2002; Khoa học Công nghệ Việt Nam 2002, Hà Nội, 2003; Khoa học Công nghệ Việt Nam 2003, Hà Nội, 2004; Khoa học Công nghệ Việt Nam 2004, Hà Nội, 2005 Nội dung sách đề cập tới chuyển biến thành tựu quan trọng hoạt động khoa học công nghệ năm Đồng thời trình bày cách khái quát phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm tới Từ gợi mở viễn cảnh phát triển khoa học công nghệ thời gian năm Cùng nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: V.V Đênixốp, Nguyễn Duy Thông, Nguyễn Trọng Chuẩn, Cách mạng khoa học kỹ thuật công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Tiến bộ, 1986; Đặng Ngọc Dinh, Công nghệ năm 2000 đưa người đâu; Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992; Vũ Đình Cự, Khoa học cơng nghệ - lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996; PTS Danh Sơn, Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999.v.v… Bên cạnh đó, có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực khác Đồng thời, số cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng khoa học công nghệ nước số tỉnh như: Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Đức Lợi nghiên cứu "Vận dụng tiến khoa học – công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000; Luận văn thạc sĩ kinh tế Cao Quang Xứng: "Tiến khoa học cơng nghệ tiến trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003; Luận Văn Thạc sĩ Lịch sử Nguyễn Văn Vinh: "Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ từ 1986 đến 2002", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003; Gần Luận văn thạc sĩ Lịch sử Nguyễn Thị Bích Liên nghiên cứu đề tài: "Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ từ năm 1996 đến năm 2006", Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 Cùng với sách, luận văn, luận án nghiên cứu khoa học công nghệ, tạp chí nghiên cứu khoa học có nhiều viết bàn vấn đề như: "Tạo lập phát triển thị trường khoa học – công nghệ nước ta" tác giả Nguyễn Văn Tuấn, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11-2004; "Đóng góp khoa học – công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam: thực trạng giải pháp" Nguyễn Thị Hường, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 2-2005; "Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò khoa học phát triển kinh tế – xã hội" Ngô Ngọc Thắng, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11-2007; "Khoa học công nghệ thực trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội" tác giả Minh Đường, Tạp chí Cộng Sản số 789 (tháng 7-2008) Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu, viết vai trị khoa học cơng nghệ việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất Hải Phòng: "Kỷ yếu hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phịng giai đoạn 1996 – 2000" Sở Khoa học, công nghệ Mơi trường thành phố Hải Phịng, tháng 12/2001; "45 xây dựng phát triển (1959-2004)" Sở Khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phịng, năm 2004; "Những giải pháp để phát triển thu hút nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố" TS Bùi Thanh Tùng, Tạp chí Khoa học kinh tế, số 80, tháng 4+5/2008 ; "Ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp Hải Phòng năm 2008: Bước đột phá mới" Văn Huy, Thông tin Khoa học, Công nghệ Môi trường, Số – 2009 Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phịng cơng tác khoa học cơng nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo cơng tác phát triển khoa học công nghệ từ năm 1996 đến năm 2005” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Luận văn nghiên cứu qúa trình Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo cơng tác phát triển khoa học công nghệ từ năm 1996 đến năm 2005 Từ đó, rút kinh nghiệm cơng tác phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - Nhiệm vụ: + Làm rõ đường lối phát triển khoa học công nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 + Làm rõ chủ trương, sách thành phố Hải Phịng cơng tác phát triển khoa học công nghệ + Làm rõ thực trạng khoa học công nghệ thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa + Phân tích kết đạt công tác phát triển khoa học công nghệ Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo + Nêu lên kinh nghiệm công tác lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phịng để từ góp phần tăng cường, nâng cao chất lượng khoa học cơng nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: + Hệ thống quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương, sách Đảng thành phố Hải Phịng cơng tác phát triển khoa học công nghệ + Các đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực: khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên; khoa học kỹ thuật cơng nghệ Hải Phịng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo, đạo phát triển khoa học công nghệ giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2005 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: - Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối, sách Đảng công tác khoa học công nghệ * Nguồn tài liệu: - Các tác phẩm kinh điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh bàn vấn đề khoa học - Các văn kiện, Nghị Đại hội Nghị Hội nghị, Chỉ thị, Chương trình hành động Trung ương Đảng, văn pháp luật Nhà nước - Các Nghị quyết, Chương trình hành động, Chỉ thị Thành uỷ, báo cáo tổng kết Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Sở Khoa học công nghệ Hải Phịng - Các cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn tập thể, cá nhân công bố liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử lôgic - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hố tồn quan điểm, đường lối, sách Đảng thành phố Hải Phịng cơng tác phát triển khoa học công nghệ - Làm rõ kết đạt công tác phát triển khoa học công nghệ thành phố Hải Phòng giai đoạn 1996 – 2005 - Cung cấp luận khoa học, góp phần vào việc hoạch định đường lối, sách nhằm nâng cao chất lượng khoa học cơng nghệ cuả thành phố Hải Phịng thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Tuy nhiên với tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thành phố cần mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học, công nghệ, tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế trung ương lĩnh vực đào tạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, đổi cơng nghệ Tích cực, chủ động mở rộng phát triển quan hệ trao đổi hợp tác quốc tế nước khoa học công nghệ hướng vào giải mục tiêu ưu tiên địa phương Đối với việc đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế, thành phố cần tiến hành nhiều biện pháp cụ thể, cần chủ động xây dựng số dự án khoa học công nghệ dự kiến xin tài trợ loại đối tác nước để chủ động đón bắt thời Thu hút sử dụng tốt dự án đầu tư nước lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi công nghệ Tạo điều kiện cho cán khoa học công nghệ thành phố tiếp cận tiến khoa học công nghệ nước khu vực giới, làm chủ công nghệ nhập ngoại, tạo nguồn lực khoa học - công nghệ cho thành phố Thành phố cần xây dựng chế ưu tiên thường xuyên tăng cường hợp tác, liên kết, hỗ trợ toàn diện khoa học công nghệ với địa phương vùng; Mở rộng hợp tác phát triển khoa học, công nghệ với quan trung ương, tỉnh thành phố bạn, tổ chức khoa học công nghệ đầu ngành, trường đại học quốc gia Bên cạnh đó, cần xây dựng chế thích hợp, tạo điều kiện để cán khoa học - cơng nghệ tham dự khố đào tạo, tập huấn, học hỏi kinh nghiệm nước để phục vụ ứng dụng thực tế quản lý, nghiên cứu, sản xuất kinh doanh thành phố * Ba là, đổi tiếp tục xây dựng chế, sách khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ Trên sở luật khoa học cơng nghệ, cần tiến hành đổi sách, chế quản lý, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Có chế vừa khuyến khích, vừa bắt buộc doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu cải tiến áp dụng cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ thích hợp để giành mạnh cạnh tranh thị trường, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, đổi cơng nghệ Tích cực triển khai thực rộng rãi chế sách khuyến khích nhà nước cho vay tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế, thuế đất theo Nghị định 119 Chính phủ Ban hành số chế khuyến khích mang đặc thù địa phương Tiếp tục xây dựng thực chế hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, sở hữu công nghiệp, xây dựng lộ trình cơng nghệ Xây dựng chế ưu đãi dịch vụ thông tin công nghệ, tuyên truyền giới thiệu tiến kỹ thuật công nghệ mới, tiến kỹ thuật công nghệ thuộc nhiệm vụ trọng tâm phát triển khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực Đưa tổng mức đầu tư xã hội cho khoa học công nghệ đạt 2%, đảm bảo tốc độ tăng chi cho khoa học công nghệ từ ngân sách hàng năm cao tốc độ tăng ngân sách thành phố Nâng cao mức đầu tư, hỗ trợ tài từ nguồn ngân sách cho việc thực nhiệm vụ quản lý khoa học công nghệ cấp thành phố, nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm thành phố, nhiệm vụ quản lý khoa học công nghệ phân cấp cho cấp quận huyện, ngành Thành phố cần tăng cường đầu tư cho khoa học cơng nghệ, tập trung đầu tư xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm thành phố phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý nhà nước chất lượng hàng hố, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường Đồng thời, tập trung đầu tư xây dựng khu công nghệ, kỹ thuật cao phù hợp với mơ hình địa phương lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản , chuẩn bị sở vật chất cho phát triển giai đoạn đến 2020; Chủ động tập trung đầu tư cho việc đào tạo nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao nước ngồi, chuẩn bị cho trước mắt lâu dài Như vậy, việc đổi tăng cường xây dựng chế sách, đặc biệt chế tài vấn đề quan trọng cần thiết để khuyến khích công tác khoa học công nghệ thành phố phát triển * Bốn là, đổi quản lý khoa học công nghệ Đổi quản lý nhà nước giải pháp quan trọng nhằm nâng cao lực trình độ quản lý đội ngũ cán khoa học cơng nghệ, góp phần đưa cơng tác phát triển khoa học công nghệ ngày có bước tiến quan trọng cơng xây dựng đổi đất nước Trước hết, cần đổi quản lý khoa học cơng nghệ theo hướng hình thành chế quản lý phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, đặc thù hoạt động khoa học cơng nghệ Hải Phịng nói riêng u cầu hội nhập quốc tế; làm cho khoa học cơng nghệ gắn bó chặt chẽ hơn, phục vụ tốt sản xuất đời sống; bảo đảm công khai, dân chủ, nâng cao chất lượng hiệu Nội dung đổi cần tập trung vào khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, đánh giá, nghiệm thu quản lý sau đánh giá, nghiệm thu, quản lý tổ chức khoa học công nghệ bảo đảm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ Tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ từ cấp thành phố đến cấp quận, huyện, thị cấp ngành theo hướng linh hoạt, tinh giản máy bảo đảm hiệu lực, hiệu qủa quản lý sở nội dung quản lý Thông tư 15 Liên khoa học công nghệ Nội vụ; củng cố, tăng cường đầu mối, phân cấp quản lý khoa học công nghệ cho ngành quận huyện Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực trình độ cán quản lý, đặc biệt phương pháp quản lý Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật; xử lý nghiêm khắc vi phạm tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật Thực tốt quy chế dân chủ đôi với tăng cường trách nhiệm, quyền hạn người đứng đầu tổ chức khoa học công nghệ Phấn đấu đạt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO quản lý khoa học cơng nghệ cấp thành phố Kiện tồn đổi nội dung, hoạt động chương trình khoa học cơng nghệ có mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến 2010 * Năm là, xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghệ Thành phố cần tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ việc đẩy mạnh đổi chế sách phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhằm tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Đồng thời tăng cường hỗ trợ thành phố hoạt động ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ; phát triển thị trường vốn, mở rộng, lồng ghép quỹ ưu đãi đầu tư - Triển khai chế, sách, quy định nhà nước, thể chế hoá giao dịch thị trường khoa học cơng nghệ để khuyến khích thúc đẩy thị trường hoạt động khoa học công nghệ - Thường kỳ tổ chức chợ thiết bị cơng nghệ có tính chất địa phương vùng, chuyên ngành đa ngành Hải Phòng - Phát triển tổ chức trung gian tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ * Sáu là, tăng cường đào tạo đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trình độ lực: Đội ngũ cán khoa học công nghệ thành phố ngày phát triển số lượng nâng cao chất lượng, đồng thời ngày phát huy tốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong 10 năm 1996 - 2005, cán khoa học công nghệ thành phố triển khai hàng nghìn nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ cấp, nhiều đề tài có giá trị khoa học thực tiễn cao, đoạt giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam Nhiều kết nghiên cứu cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng phát triển thành phố Tuy nhiên, đội ngũ cán khoa học công nghệ thành phố yếu mỏng lực, chưa đáp ứng công tác nghiên cứu vấn đề phức tạp Chất lượng nghiên cứu hiệu đề tài nhiều hạn chế Hoạt động nghiên cứu khoa học chưa tương xứng với tiềm lực, chưa gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ đào tạo với nghiên cứu khoa học, lĩnh vực hoạt động hẹp, tập trung số lĩnh vực thủy sản, tài ngun mơi trường biển, hàng hải Chính vậy, thành phố cần tiếp tục đào tạo đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trình độ chun môn cao để triển khai tốt việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật, công nghệ mới, tiếp thu, làm chủ sử dụng có hiệu cơng nghệ đại nhập từ nước ngồi, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hố * * * Trong 10 năm (1996 – 2005), với thắng lợi lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng thành phố Hải Phòng đạt thành tựu quan trọng lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ Với nhận thức đắn vai trị vị trí khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng thành phố kịp thời quán triệt sâu sắc đường lối lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam công tác khoa học cơng nghệ, từ đề sách phù hợp với thực tiễn địa phương, bước đưa khoa học công nghệ thành phố đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Những thành tựu đạt với kinh nghiệm quý báu lãnh đạo công tác phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 1996 – 2005 tảng quan trọng để khoa học công nghệ thành phố tiếp tục vững bước vào giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Nhận thức vai trò to lớn khoa học công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng Cộng sản Việt Nam bước đổi tư lý luận đường lối khoa học công nghệ, 10 năm 1996 – 2005, Đảng ta đề Nghị chuyên đề khoa học công nghệ Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) Cùng với Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, đường lối lãnh đạo Đảng bước đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ đất nước, phù hợp với nguyện vọng tầng lớp nhân dân Do đưa khoa học công nghệ ngày nâng cao phát triển Thực đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công tác khoa học công nghệ với yêu cầu phát triển thành phố thời kỳ mới, Đảng thành phố Hải Phịng khơng ngừng quan tâm đến công tác khoa học công nghệ Trong 10 năm (1996 – 2005), khoa học công nghệ Hải Phịng có bước phát triển quan trọng Khoa học công nghệ cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch chiến lược, sách, quản lý xã hội, chuyển đổi cấu kinh tế, quy hoạch phát triển thành phố Năng lực khoa học công nghệ nội sinh cho phép tiếp thu, nắm bắt làm chủ nhanh chóng công nghệ Nhờ ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ mở rộng mơ hình chuyển đổi cấu kinh tế, kỹ thuật tiến trồng, vật nuôi phát triển hạ tầng nông thôn mặt nông thơn Hải Phịng có thay đổi Nhiều làng nghề truyền thống hồi sinh phát triển công nghệ đại Đồng thời, khoa học cơng nghệ có nhiều đóng góp thiết thực cho việc nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp xã hội, góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên tiềm lực khoa học công nghệ yếu nên kết đạt lĩnh vực: khoa học xã hộ nhân văn, Quản lý cơng nghệ, … cịn số hạn chế Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị khoa học công nghệ ngày trở nên quan trọng công xây dựng đất nước nói chung thành phố nói riêng Tuy nhiên, đứng trước khó khăn, thách thức vơ to lớn q trình tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường Trong kỷ XXI, nhiệm vụ xây dựng phát triển khoa học công nghệ, xây dựng công nghiệp cơng nghệ cao, có tiềm lực khoa học công nghệ đủ mạnh để làm chủ khoa học công nghệ đại vấn đề quan trọng, nặng nề thành phố Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh thực công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế có hiệu quả, thời gian tới, thành phố cần tập trung phát triển đồng để phát huy tiềm lực khoa học cơng nghệ, khơng ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học lĩnh vực, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực khoa học công nghệ, hệ thống hoạt động khoa học công nghệ, thông tin khoa học cơng nghệ, tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ Trong tập trung đạo phát triển khoa học cơng nghệ cách tồn diện vào lĩnh vực khoa học công nghệ như: khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ…Với đạo sát kịp thời Đảng thành phố tạo nên chuyển biến tích cực hoạt động khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt yêu cầu công đổi đất nước Dưới lãnh đạo đắn Đảng nhận thức vai trị to lớn khoa học cơng nghệ, thực coi “quốc sách hàng đầu”, ngành khoa học công nghệ thành phố tiếp tục nâng cao hiệu phát triển mạnh mẽ Khoa học công nghệ trở thành động lực to lớn để phát triển kinh tế – xã hội, đưa Hải Phịng trở thành thị văn minh, đại, xứng tầm đô thị loại – trung tâm cấp quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Ban tổ chức Trung ương (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khố IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng Hải Phòng, tập I (1925 – 1955), Nxb Hải Phòng Ban Chấp hành Đảng Hải Phòng (1996), Lịch sử Đảng Hải Phòng, tập II (1955 – 1975), Nxb Hải Phòng Ban Chấp hành Đảng Hải Phòng (2002), Lịch sử Đảng Hải Phòng, tập III (1975 – 2000), Nxb Hải Phòng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Chiến lược Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Nghị định số 45/1998/NĐ-CT ngày 01/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường nghiệp vụ quản lý (1997), Tìm hiểu Nghị Trung ương (khố VIII) khoa học cơng nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Khoa học Công nghệ Việt Nam 1996-2000, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2002), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2003), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2002, Hà Nội 11 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2004), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2003, Hà Nội 12 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2005), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2004, Hà Nội 13 Bộ Khoa học Công nghệ – Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2002), Khoa học công nghệ giới, kinh nghiệm định hướng chiến lược, Hà Nội 14 Bộ Khoa học Công nghệ – Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2004), Khoa học công nghệ giới, xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 15 Bộ Khoa học Công nghệ – Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Khoa học công nghệ giới, thách thức vận hội mới, Hà Nội 16 GS,TS KH Vũ Đình Cự (1996), Khoa học cơng nghệ – Lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Phạm Xuân Dũng (chủ biên) (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Minh Đường (2008), "Khoa học công nghệ thực trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội", Tạp chí Cộng Sản, (789) 30 Lê Mậu Hãn (2008), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Địa chí Hải Phịng, Sở Văn hóa Thơng tin Hải Phòng 32 Văn Huy (2009), “Ứng dụng khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Hải Phịng năm 2008: Bước đột phá mới”, Thông tin Khoa học, Công nghệ Mơi trường, (1) 33 Nguyễn Thị Hường (2005), "Đóng góp khoa học – công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam: thực trạng giải pháp", Tạp chí Lý luận Chính trị, (2) 34 GS,VS Đặng Hữu (1991), “Phát triển đất nước khoa học công nghệ”, Tạp chí Cộng sản, (8) 35 V.I.Lênin (1978), Tồn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 Nguyễn Thị Bích Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Lợi (2000), Vận dụng tiến khoa học – công nghệ phát triển nông nghiệp nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác – Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác–Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 46, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa – nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Chu Tuấn Nhạ (1998), “Phấn đấu phát triển khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (1) 47 PTS Danh Sơn (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Sở Khoa học, công nghệ Mơi trường thành phố Hải Phịng (2004), 45 xây dựng phát triển (1959-2004), Hải Phòng 49 Sở Khoa học, cơng nghệ Mơi trường thành phố Hải Phịng (2004), "Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ thành phố Hải Phịng giai đoạn 2001 – 2003", Thông tin khoa học, công nghệ môi trường Hải Phòng, (số 2) 50 Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hải Phịng (2006), Kỷ yếu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 51 Thành uỷ Hải Phòng, Ban Tuyên giáo (2000), Đảng Hải Phòng qua thời kỳ đại hội, Nxb Hải Phòng 52 Thành uỷ Hải Phòng (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng thành phố lần thứ (khóa XI) thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phát triển khoa học – công nghệ thành phố đến năm 2000, Hải Phòng 53 Thành uỷ Hải Phòng (1998), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác bảo vệ môi trường thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hải Phịng 54 Thành uỷ Hải Phịng (1999), Thơng báo kết luận Ban Thường vụ Thành ủy tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Trung ương 2, Trung ương phát triển khoa học – cơng nghệ,, Hải Phịng 55 Thành uỷ Hải Phịng (2002), Chương trình hành động Đảng thành phố thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX), Hải Phịng 56 Thành uỷ Hải Phòng (2004), Chỉ thị Ban Thường vụ Thảnh ủy tiếp tục thực Kết luận Hội nghị tung ương (khóa IX) giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ ; đẩy mạnh ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin, Hải Phịng 57 Ngô Ngọc Thắng (2007), "Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò khoa học phát triển kinh tế – xã hội", Tạp chí Lý luận Chính trị, (11) 58 Nguyễn Duy Thơng, Đê nixốp, Nguyễn Trọng Chuẩn (1986), Cách mạng khoa học kỹ thuật công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 59 Thông tin Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Hải Phịng, (2001), Kỷ yếu hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH&CN thành phố Hải Phòng giai đoạn 1996 – 2000, Sở Khoa học, công nghệ Môi trường thành phố Hải Phòng 60 Vân Toan (1999), “Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học đạt kết bước đầu”, Báo Hải Phòng, (2) 61 Nguyễn Văn Tuấn (2004), "Tạo lập phát triển thị trường khoa học – công nghệ nước ta", Tạp chí Lý luận Chính trị, (11) 62 TS Bùi Thanh Tùng (2008), "Những giải pháp để phát triển thu hút nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố", Tạp chí Khoa học kinh tế, (80) 63 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2005), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ thành phố đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hải Phịng 64 Nguyễn Văn Vinh (2003), Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ từ 1986 đến 2002, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Cao Quang Xứng (2003), Tiến khoa học công nghệ tiến trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ... LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 54 2.1 Chủ trương, sách phát triển khoa học công nghệ Đảng thành phố Hải Phòng từ năm. .. TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 Thực đường lối phát triển khoa học – công nghệ đắn, toàn diện Đảng với đạo kịp thời Đảng Hải Phòng, từ năm 1996 đến năm. .. ? ?Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo công tác phát triển khoa học công nghệ từ năm 1996 đến năm 2005? ?? để nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Luận văn nghiên cứu qúa trình Đảng thành

Ngày đăng: 04/05/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan