Nâng cao hứng thú và chất lượng môn ngữ văn bằng các phương pháp dạy học tích cực

24 1.1K 2
Nâng cao hứng thú và chất lượng môn ngữ văn bằng các phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TUY AN TRƯỜNG THCS TRẦN RỊA NÂNG CAO HỨNG THÚ CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN NGỮ VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GV: Nguyễn Xuân Tài 1 GV: Nguyễn Xuân Tài Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỤC LỤC I. Tóm tắt đề tài II. Giới thiệu III. Phương pháp 3.1. Khách thể nghiên cứu 3,2. Thiết kế nghiên cứu I.3. Quy trình nghiên cứu I.4. Đo lường thu thập dữ liệu IV. Phân tích dữ liệu bàn luận kết quả. V. Kết luận khuyến nghị. VI. Tài liệu tham khảo. VII. Phụ lục. NÂNG CAO HỨNG THÚ CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN NGỮ VĂN GV: Nguyễn Xuân Tài 2 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC + Họ tên tác giả: + Nguyễn Xuân Tài I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng dạy học. Trường THCS Trần Rịa cũng như các trường khác rất quan tâm tới đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm. Đối với bộ môn ngữ văn thì dạy học theo phương châm tích cực sẽ đưa lại hứng thú nâng cao chất lượng học sinh. Hiện nay việc thay sách, đổi mới phương pháp dạy học tích cực đang được các thầy cô thực hiện đồng bộ. Chúng ta có thể khẳng định rằng việc thay sách đổi mới phương pháp dạy học đã giúp các em tiếp xúc được nhiều tác phẩm hay, mới lạ, cập nhật với cuộc sống; không những thế, đổi mới phương pháp dạy học nói chung đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn nói riêng giúp các em biết tư duy sáng tạo, phát hiện vấn đề, biết nói lên suy nghĩ cảm nhận riêng của mình. Bản thân tôi là một giáo viên đứng lớp, tôi cũng rất băn khoăn là một số thầy cô vẫn thuyết trình nhiều, cung cấp kiến thức mang tính áp đặt, đặc biệt là “làm thế nào để học sinh yêu học tốt môn Ngữ Văn”.Tôi thiết nghĩ có nhiều cách để phát huy tính tích cực của học sinh như tạo hứng thú trong giờ học, cho học sinh thảo luận,trình bày theo cách hiểu của mình, vận dụng vào thực tiễn…vì theo giáo sư nguyễn Khắc phi nói “không cho phép dạy học theo kiểu máy móc rập khuân, nhồi sọ mà luôn đòi hỏi sự năng động, sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của người thầy” Giải pháp mà chúng tôi đưa ra là sử dụng phương pháp dạy học tích cực để Nâng cao hứng thú chất lượng học môn Ngữ Văn bằng phương pháp dạy học tích cực. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Lớp 8a là nhóm thực nghiệm lớp 8b là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các tiết 5 -6 Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm đã có kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,09 điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,21. Qua kết quả trên, ta thấy có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp dạy học tích cực làm nâng cao hứng thú chất lượng học sinh ở các tiết 5 -6 của bộ môn Ngữ Văn. II.GIỚI THIỆU * Qua việc dự giờ thăm lớp khảo sát trước tác động, chúng tôi thấy giáo viên vẫn còn sử dụng phương pháp thuyết trình cho học sinh ghi nhiều, giáo viên cố gắng đặt câu hỏi, học sinh tích cực suy nghĩ, học sinh có hiểu bài nhưng hiểu chưa sâu sắc, chưa nắm được bản chất của sự việc để vận dụng vào thực tế. Thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này sử dụng phương pháp dạy học tích cực thay thế cho phương pháp thuyết trình, đọc – chép. * Giáo viên đưa phương pháp dạy học tích cực vào thông qua việc phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học bằng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh đi đến kiến thức. Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho bài học, hướng dẫn học sinh học nhóm, tổ chức ngoại khoá, luyện tập cho học sinh. GV: Nguyễn Xuân Tài 3 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng *Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài: “Nâng cao hứng thú chất lượng học môn Ngữ Văn bằng phương pháp dạy học tích cực” qua việc tìm hiểu học sinh tại trường phát phiếu điều tra. Điều gì khiến em không hứng thú với môn Ngữ Văn? Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ Văn? Với sự tham gia của 79 học sinh lớp 8a,8b của trường THCS Trần Rịa III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn trường THCS Trần Rịa vì trường có điều kiện khá thuận lợi cho nghiên cứu ứng dụng. * Giáo viên Thầy cô dạy hai lớp 8 có chuyên môn giỏi nhiều năm, có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao trong dạy học giáo dục học sinh. 1. Nguyễn Xuân Tài _giáo viên dạy lớp 8a,8b * Học sinh Bảng 1 Số HS các nhóm Dân Tộc Lớp Tổng số Nam Nữ Kinh DT khác Lớp 8A 40 29 11 40 0 Lớp 8B 39 27 12 39 0 Về ý thức học tập: Tất cả các em đều tích cực học tập Về thành tích học tập: Hai lớp này tương đương nhau về điểm số 3.2.Thiết kế Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 8A là lớp thực nghiệm, lớp 8B là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết làm bài trước tác động. Kết quả hai nhóm có sự khác nhau. Bảng 2 Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ Thực nghiệm O1 Dạy học PPTC O3 Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng PPTC O4 3.3 Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên Thầy Tài dạy lớp đối chứng thiết kế bài học theo qui trình chuẩn như bài bình thường. Sau khi thiết kế bài học có sử dụng phương pháp dạy học tích cực, sưu tầm các bài giảng của đồng nghiệp. * Tiến hành thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo thời khoá biểu của nhà trường để đảm bảo khách quan. Thứ ngày Môn/lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy 30-8-2013 Văn 8a 5-6 Trong Lòng Mẹ 30-8-2013 Văn 8b 5-6 Trong Lòng Mẹ 8-9-2013 Văn 8a 9-10 Tức Nước Vỡ Bờ GV: Nguyễn Xuân Tài 4 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 3.4. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm nhà trường ra đề thi chung. Bài kiểm tra sau tác động là bài sau khi học xong phần truyện kí Việt Nam văn học nước ngoài do tôi nghiên cứu thiết kế. Bài kiểm tra này gồm 9 câu. * Tiến hành kiểm tra chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết(trình bày ở phụ Lục). Đề tài nghiên cứu tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KẾT QUẢ Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 7,21 8,09 Độ lệch chuẩn 0,9 0,72 Giá trị P của T - test 0,0003 Chênh lệch g trị TB chuẩn 0,9 BÀN LUẬN Kết quả sau kiểm tra tác động của nhóm thực nghiệm là 8,09 kết quả nhóm đối chứng là 7,2.Độ lệch chuẩn giữa hai nhóm là điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm khác nhau. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là 0,0003 điều này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà do tác động. V.KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Ngữ Văn nâng cao hứng thú chất lượng học tập của học sinh. * Khuyến nghị Đối với cấp lãnh đạo: trang bị cho bộ môn một số tranh ảnh chân dung hay phóng tác, phim được chuyển thể từ truyện, trang bị máy chiếu cho giờ ngoại khoá. Đối với giáo viên: không ngừng nâng cao chuyên môn, tự học hỏi cho vững tay nghề, trang bị cho mình những kiến thức về công nghệ thông tin, Với kết quả này, chúng tôi mong muốn các bạn đồng nghiệp quan tâm hơn nữa tới bộ môn Ngữ Văn, đặc biệt có thể sử dụng đề tài này vào dạy học tại địa phương mình nhằm nâng cao hứng thú chất lượng học sinh. VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO - Dạy học tích cực (một số phương pháp kĩ thuật dạy học). Nxb Đại học sư phạm, năm 2010 - Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn Ngữ Văn. Nxb giáo dục năm, 2007 -Từ điển thuật ngữ văn học. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi.Nxb giáo dục năm, 1992 -Tài liệu tập huấn NCKHSPUD. Sở giáo dục Đào tạo Huyện ,Tuy an, năm 2011 VII. PHỤC LỤC. -Bài giảng bài giảng bài viết. -Bảng điểm kiểm tra trước tác động củ 2 nhóm -Bảng điểm kiểm tra sau tác động củ 2 nhóm GV: Nguyễn Xuân Tài 5 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng An Chấn ngày 17-11-2013 Người viết Nguyễn Xuân Tài MINH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI GV: Nguyễn Xuân Tài 6 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phụ luc 1: NS: 27/8/2013 TRONG LÒNG MẸ ND: 30/8/2013 Nguyên Hồng Tiết: 5, 6 A.Mục tiêu : Giúp học sinh 1.Kiến thức -Khái niện thể loại hồi ký 2.Kỹ năng. Rèn kĩ năng: Phân tích nhân vật, cách kể chuyện kết hợp tả tâm trạng, cảm xúc. 3.Thái độ. Giáo dục tình cảm gia đình. B.Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tranh ảnh tác giả - HS: Soạn bài, làm bài tập C- Phương pháp: -Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, giảng bình, dùng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở. -Vận dụng kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “ Khăn phủ bàn”, “động não”. D- Các bước lên lớp I-Ổn định tổ chức lớp II- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS a, Kiểm tra bài cũ: 5p - Nêu chủ đề văn bản “Tôi đi học” ? - Những kỉ niệm cảu buổi tựu trường đầu tiên - Phương thức biểu đạt của văn bản ? -Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Kiểm tra vỡ soạn bài b, Kiểm tra việc soạn bài của HS: Các tổ trưởng báo cáo, kiểm tra vở soạn một vài HS III- Tiến trình dạy- học bài mới 35p NDC Đ HĐGV&HS I Tìm hiểu chung . 1.Tác giả, tác phẩm ( SGK ) 2. Đọc tìm hiểu từ khó. II.Tìm hiểu văn bản A Nội dung. 1.Cuộc gặp gỡ giữa bà cô bé Hồng a.Bà cô - Vẻ mặt tươi cười hỏi - Giọng nói ngọt ngào - Tỏ vẻ ngậm nhùi, thương xót. * Lạnh lùng, độc ác nham hiểm Hết tiết 5 Bà cô của bé Hồng là người như thế nào ? Tiết 6 b.Tâm trạng bé Hồng HĐ1 Giới thiệu bài: Mục tiêu:tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: thuyết trình Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ những kỉ niệm ấy đã được nhà văn viết lại trong tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu”. Kỉ niệm về một người mẹ đáng thương qua cuộc trò truyện với bà cô cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong nhưqngx chương truyện cảm động nhát. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ 2: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Mục tiêu: HS nắm kiến thức về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, kiểu văn bản… Phương pháp: vấn đáp, đặt câu hỏi nêu vấn đề, tái hiện. - Em biết được những gì về tác giả, tác phẩm ? HĐ3: HDHS đọc tìm hiểu văn bản. (75 phút) Mục tiêu:HS nắm được giọng điệu , nắm bố cục, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản . Phương pháp:- Phân tích, giảng bình, vấn đáp, đặc vấn đề, gợi tìm…,Kĩ thuật “ khăn phủ bàn”. Thời gian: 80 phút GV: Nguyễn Xuân Tài 7 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Cúi đầu không đáp - Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay. - Nước mắt ròng ròng - Cười dài trong tiếng khóc. * Rất thương mẹ 2.Cuộc gặp gỡ giữa mẹ bé Hồng - Gọi bối rối Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi ! - Vội ríu cả chân lại - Oà lên khóc cứ thế nức nở. - Nằm trong lòng mẹ * Cảm giác sung sướng cực điểm B.Nghệ thuật - Tập tự truyện - Hồi kí - Tự sự giàu cảm xúc. C.Ý nghĩa văn bản Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. Ghi nhớ SGK III.Luyện tập Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ nhi đồng. Em có suy nghĩ gì về nhận định đó ? HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Qua tìm hiểu em hãy nêu những điều biết được về tác giả, tác phẩm ? HDHS đọc – Tìm hiểu chú thích + Đọc : Chậm, tình cảm - GV đọc mẫu một đoạn - HDHS đọc hết văn bản ( 3 HS) + Chú thích: Yêu cầu học sinh tìm hiểu ở nhà + Bố cục: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? - Phần 1: Từ đầu….đến chứ (Cuộc đối thoại giữa bà cô bé Hồng) - Phần 2: Tiếp theo…hết (Cuộc gặp gỡ bát ngờ giữa bé Hồng mẹ) * Hoạt động 3: Mục tiêu: vaanj dụng kiến thức vào bài tập Phương pháp: vấn đáp, đặt câu hỏi nêu vấn đề, SHDHS tìm hiểu văn bản - HS đọc phần 1 - Nhân vật bà cô được thể hiện qua những chi tiết kể, tả nào ? - Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật bà cô ? - Hãy cho biết tình cảnh của bé Hồng ? . Đoạn đầu văn bản - Tâm trạng của bé Hồng ra sao khi nghe bà cô nói về mẹ mình ? - Vì sao bé Hồng cúi đầu không đáp lời cô ? . Nhận ra lời lẽ giả dối của bà cô. - Bé Hồng đã khóc vì sao ? - HS đọc phần 2 - Tìm những chi tiết, hình ảnh cho thấy bé Hồng sung sướng đến tột độ khi bất ngờ gặp mẹ ? - Giọt nước mắt lần này có gì khác với giọt nước mắt lần trước ? . Giọt nước mắt hạnh phúc, mãn nguyện. -Đây là một tập hồi kí . Em hiểu thế nào là hồi kí ? . Ghi chép lại những gì mình đã trãi qua. - HS đọc ghi nhớ SGK HDHS làm bài tập - Nguyên Hồng viết nhiều về phụ nữ nhi đồng - Nguyên Hồng đã giành cho phụ nữ nhi đồng aams lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng. IV.Củng cố:Học sinh đọc lại ghi nhớ 1p V. HDTH 4p + BVH- Đọc lại văn bản - Chú ý cách diễn tả tâm trạng nhân vật Hồng + BSH: Bố cục của văn bản - Đọc, tìm hiểu: . Bố cục của văn bản ? . Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản ? - Chuẩn bị kĩ phần bài tập SGK. (4 p NS 3-9-2013 TỨC NƯỚC VỠ BỜ GV: Nguyễn Xuân Tài 8 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ND 8/-9-2013 Ngô Tất Tố NS: Tiết 9-10 A.Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Kiến thức. Cốt truyện, nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. + Giá trị hiện thực nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn . - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả,kể chuyện xây dựng nhân vật. 2. Kỹ năng.Tóm tắt truyện,vận dụng kiến thức về sự kết hợp phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự. 3.Thái độ. Giáo dục tình yêu thương con người. B.Chuẩn bị - GV: Bài soạn, tranh ảnh tác giả - HS: Soạn bài, làm bài tập C- Phương pháp: -Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, giảng bình, dùng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở. -Vận dụng kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “ Khăn phủ bàn”, “động não”. D- Các bước lên lớp I-Ổn định tổ chức lớp II- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS a, Kiểm tra bài cũ: 5p - Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ ? Sung sướng vô bờ, dào dạt, miên man. Được cảm nhận bằng tất cả các giác quan của bé…Đó là giây phút thần tiên hiếm hoi nhất, đẹp nhất của Hồng. b, Kiểm tra việc soạn bài của HS: Các tổ trưởng báo cáo, trực tiếp kiểm tra vở soạn một vài HS III- Tiến trình dạy- học bài mới 35p NDCĐ HĐGV&HS I Tìm hiểu chung . 1.Tác giả, tác phẩm ( SGK ) 2. Đọc tìm hiểu từ khó. II.Tìm hiểu văn bản A.Nội dung: *Bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của các nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân nửa phong kiến,đại diện cho giai cấp thống trị. -*Sự thấu hiểu,cảm thông sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực ,bế tắt của HĐ1 Giới thiệu bài: \Mục tiêu:tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: thuyết trình -Trong tự nhiên có qui luật đã được khái quát thành câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ”. Trong xã hội đó là qui luật “Có áp bức có đấu tranh” .Qui luật ấy đã được chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ 2: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Mục tiêu: HS nắm kiến thức về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, kiểu văn bản… Phương pháp: vấn đáp, đặt câu hỏi nêu vấn đề, tái hiện. Thời gian: 3 phút - Em biết được những gì về tác giả, tác phẩm ? HĐ3: HDHS đọc tìm hiểu văn bản. Mục tiêu:HS nắm được giọng điệu , nắm bố cục, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản . Phương pháp:- Phân tích, giảng bình, vấn đáp, đặc vấn đề, gợi tìm…,Kĩ thuật “ khăn phủ bàn”. GV: Nguyễn Xuân Tài 9 Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng người nông dân. *-Sự phát hiện của tác giả tam hồn yêu thương,tinh thầh phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành chất phát. BNghệ thuật -Tạo tình huống truyện có tính kịch Tức nước vở bờ . -Kể chuyện ,miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình ,ngôn ngữ, hành động, tâm lý) C.Ý nghĩa văn bản. Với cảm quan nhạy bén, nhà văn NgôTất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người dân hiền lành, chất phát. * Ghi nhớ SGK III. luyện tập. Thời gian: 35 phút \HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Em hãy nêu những điều biết được về tác giả, tác phẩm ? * Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích + Đọc: Rõ ràng, chú ý ngữ điệu đối thoại - GV đọc mẫu một đoạn - HDHS đọc hết đoạn trích. + Chú thích học sinh tìm hiểu kĩ ở nhà. + Bố cục: 2 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu…Hay không ( Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu ) . Đoạn 2: Còn lại ( Cuộc đối mặt giữa chị Dậu với Cai lệ người nhà lí trưởng ) * Hoạt động 3: Mục tiêu:. Tìm hiểu văn bản Phương pháp:- Phân tích, giảng bình, vấn đáp, đặc vấn đề, gợi tìm…,Kĩ thuật “ khăn phủ bàn”. Thời gian: 35 phút HDHS tìm hiểu văn bản - Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào ? Thê thảm, đáng thương nguy cấp *- Mục đích duy nhất của chị giờ đây là gì ? . Bảo vệ người chồng đang ốm nặng. - Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Cai lệ ? . Ngoại hình ? . Hành động ? . Lời nói ? - Vì sao hắn chỉ là một tên tay sai mạt hạn lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy ? . Nhờ bóng chủ. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? . Sinh động, sắc nét đậm chất hài. -Theo em sự thay đổi thái độ của chị Dậu có được miêu tả chân thực, hợp lí không ?. Hợp lí -Hãy phân tích sự chuyển đổi thái độ của chị Dậu từ cách xưng hô, mét mặt, cử chỉ hành động ? - Chi tiết nào, hành động nào của chị khiến em đồng tình nhất. Hãy giải thích ? - Qua đoạn trích này em có nhận xét gì về tính cách của chị ? \- Em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích ? - Đoạn trích nghệ thuật có gì đặt sắc ? HDHS làm bài tập HS phân vai đọc diễn cảm IV.Củng cố HS đọc lại ghi nhớ SGK (5 phút) GV: Nguyễn Xuân Tài 10 [...]... tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nâng cao hứng thú chất lượng học sinh ở môn Ngữ văn bằng phương pháp dạy học tích cực là cần thiết quan trọng với chất lượng học sinh, vì vậy mỗi giáo viên dạy môn ngữ văn luôn ý thức cao việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực thì kết quả đạt được sẽ như mong muốn MỤC LỤC Nội dung TÓM TẮT ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU 1 Hiện trang 2 Giải pháp thay thế 3 Vấn... tiết học chu đáo 3 Đề kiểm tra đánh giá của Gv luôn phù hợp với trình độ của học sinh 4 Tổ chức học nhóm, ngoại khoá đều đặn cho học sinh 5 Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào dạy học CHƯƠNG II NÂNG CAO HỨNG THÚ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.1 Giáo viên phải phát huy được tính tích cực của học sinh trong giờ học Văn. .. Hồ sống làm việc mà bản thân học sinh chưa biết hoặc giáo viên cũng chưa biết thì làm sao cho bài học sinh động Với nhiều bài giáo viên có thể dùng giáo án điện tử làm tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hiểu rộng hơn các vấn đề ngoài xã hội \ Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đem lại nhiều điều thú vị cho học sinh học môn Ngữ Văn 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH... của học sinh Bất kì môn học nào cũng có kiểm tra đánh giá việc học hành của học sinh, môn Ngữ Văn cũng vậy Kiểm tra đánh giá ngữ văn ở 3 phân môn 3.1 Vấn đề kiểm tra a.Đối với phân môn văn học Cần bám sát các kiểu văn bản đã được học, bám sát nội dung nghệ thuật, ý nghĩa cụ thể, câu hỏi phân loại từng mức độ học sinh a.Phân môn tiếng việt Bao gồm kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, phong cách... 2 ca mới đủ phòng học, phương tiện nghe nhìn trang thiết bị cho dạy học còn thiếu Trường có 18 lớp với 8 giáo viên dạy môn Ngữ Văn biên chế, Việc dạy học bộ môn này còn gặp khó khăn, hơn nữa bộ môn này rất ít tranh ảnh, đồ dùng dạy học nên các em chưa có điều kiện tiếp xúc với những điều mới lạ nên khả năng thu hút học sinh còn hạn chế 2.Thực trạng của việc dạy học môn Ngữ Văn ở trường THCS... trạng của dạy học CHƯƠNG II: NÂNG CAO HỨNG THÚ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.Một số phương pháp dạy học tích cực 2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh KẾT LUẬN - 23 GV: Nguyễn Xuân Tài Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ... cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KẾT QUẢ BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ - 22 GV: Nguyễn Xuân Tài Trường THCS Trần Rịa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MINH CHỨNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở THCS 1 Tình hình chung 2 Thực trạng của dạy học CHƯƠNG II: NÂNG CAO HỨNG THÚ CHẤT LƯỢNG... giỏi cấp huyện Số học sinh yêu thích học môn Văn cũng ít, chủ yếu học cho qua để đủ điểm lên lớp Giáo viên dạy môn Ngữ văn còn ít sử dụng đồ dùng dạy học, dạy bằng máy chiếu ít, học sinh chưa được thực hiện ngoại khoá môn văn, chưa được xem các tác phẩm chuyển thể thành phim, chèo, kịch… Điểm kiểm tra đánh giá định kỳ còn thấp mang tính chủ quan, học sinh còn ham chơi quên học bài, nhiều em... bao giờ hết khi bước vào lớp với một nụ cười của thầy cô sẽ xoá đi sự xa cách giữa thầy trò, cộng thêm phương pháp dạy học lôi cuốn thì tiết học đó sẽ thực sự thành công 4 Nâng cao vai trò vị trí của bộ môn Ngữ Văn 4.1 Ý nghĩa Nhân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn , trước khi học làm người thì phải học lễ, lễ ở đây là nghi lễ, lễ phép, sau đó mới học văn, tức là học cái đẹp Trong cuộc... thầy cô Học sinh đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, không tham gia vào các tệ nạn xã hội * Nhà trường thường xuyên tu sửa khung cảnh, cảnh quan toát lên ý nghĩa giáo dục KẾT LUẬN Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực làm nâng cao hứng thú học tập tăng chất lượng học sinh ở môn Ngữ văn Sau khi đề tài này hoàn thành, tôi tin rằng nó sẽ được áp dụng rộng rãi được . ai phát biểu mà tập trung suy nghĩ vấn đề đặt ra lại là hoạt động tích cực còn nếu giáo viên cứ cho học sinh đứng lên ngồi xuống, sôi nổi nhưng không tập trung vào nội dung chính của bài. 2.5 động, hấp dẫn do có nhiều nguồn cung cấp thông tin, học sinh dễ hiểu, tích cực khai thác nội dung bài học làm cho lao động của học sinh nhẹ nhàng hơn, hiệu quả tập trung cao hơn. -Sử dụng đồ dùng. dạy- học bài mới 35p NDCĐ HĐGV&HS I Tìm hiểu chung . 1.Tác giả, tác phẩm ( SGK ) 2. Đọc tìm hiểu từ khó. II.Tìm hiểu văn bản A.Nội dung: *Bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân phong

Ngày đăng: 03/05/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan