Chương trình bảo vệ môi trường và tài nguyên năm 2007

14 1.2K 3
Chương trình bảo vệ môi trường và tài nguyên năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình bảo vệ môi trường và tài nguyên năm 2007

CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTÀI NGUYÊN N ĂM 2007TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU(Sản phẩm đã đạt được)ỨNG DỤNG(Tên cơ quan, đơn vị đã dự kiến triển khai ứng dụng. Đã được in sách, tạp chí, tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo .) 1 2 31 Nghiên cứu xây dựng quy trình quy hoạch môi trường cho các quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh - Áp dụng thử nghiệm cho Quận 2.- CN: ThS. Hoàng Khánh Hoà – ThS. Vương Quang Việt- CQCT: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới & Bảo vệ Môi trường.- TGTH: 11/2006-10/2007- DẠNG ĐT: R-D- NT: 15/03/2007- KQ: Loại Khá – 86,62 điểmThông qua việc tổng kết các kinh nghiệm về quy hoạch môi trường đô thị ở các nước, ở Việt Nam tại TPHCM đề tài đã đưa ra định nghĩa riêng cho quy hoạch môi trường cấp quận/huyện, lựa chọn các phương pháp quy hoạch phù hợp, xác lập các nội dung trình tự lập quy hoạch môi trường đô thị. Đề tài đã tiến hành phân nhóm các quận/huyện của TPHCM thành ba nhóm đề xuất các kiểu kế hoạch hóa môi trường riêng cho từng nhóm này. Các phương pháp lập quy hoạch chính được đề nghị gồm đánh giá nhanh môi trường đô thị, phân tích hệ thống nhằm sử tối ưu đất đô thị đánh giá lựa chọn các vấn đề môi trường ưu tiên. Đề tài được hoàn thành trong năm 2006 với các sản phẩm chính bao gồm: 1. Báo cáo tổng hợp kết quả n/cứu đề tài.2. Dự thảo "Hướng dẫn QHMT đô thị cho các quận/huyện của Tp.HCM".3. Báo cáo kỹ thuật đế án QHMT đô thị Quận 2 (Nghiên cứu điển hình).a- Mức độ ứng dụng: A1CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả nghiên cứu cho quận 2 Sở TN&MT có kế hoạch phổ biến áp dụng.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đề xuất các dự án ưu tiên, Quy hoạch hợp lý tài nguyên góp phần bảo vệ môi trường TP. HCM 2 Nghiên cứu xây dựng khung chính sách hỗ trợ các quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở TP. HCM- CN: ThS. Nguyễn Thị Thanh Mỹ – ThS. Nguyễn Thanh Hùng- CQCT: Viện Môi trường & Tài nguyên - ĐHQG- TGTH: 12/2005-06/2006- DẠNG ĐT: R- NT: 20/03/2007- KQ: Loại Khá – 79,78 điểmTrên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị ở TP. HCM, tham khảo một số chính sách quy định hiện hành về phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại một số nước ở Việt Nam, đồng thời dựa vào các kết quả tham vấn cộng đồng, đề tài đã xây dựng đề xuất được:o Khung chính sách tổng quát đối với việc quản lý CTRSH ở TP. HCM với tầm nhìn mục tiêu lâu dài;o Khung chính sách hỗ trợ đối với các hoạt động phân loại CTRSH tại nguồn; thu gom, vận chuyển, tái sinh, tái chế xử lý chất thải rắn sau khi đã qua phân loại tại nguồn;o Quy định về tổ chức thực hiện thí điểm phân loại CTRSH tại nguồn tại một số quận – huyện trên địa bàn thành phố;o Quy định về phân loại CTRSH tại nguồn áp dụng chung cho toàn TP(sau khi đã qua giai đoạn triển khai chương trình thí điểm).a- Mức độ ứng dụng: A2CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Sở TN&MT trình UBND TP. b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Có khung thể chế, chính sách gồm những qui định, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện hổ trợ quận huyện áp dụng thành công chương trình phân loại rác tại nguồn nhằm giảm thiểu chất thải tại bãi chôn lấp, tái chế, sự dụng hiệu quả tài nguyên. 3 Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn phục vụ cho xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường TPHCM đến năm 2010 hướng đến 2020.- CN: GS.TS. Lâm Minh Triết- CQCT: Viện Nước & Công nghệ Môi trường (Weti).- TGTH: 11/2006-11/2007- DẠNG ĐT: R- NT: 29/03/2007- KQ: Loại Khá - 82,88 điểm- Làm rõ khái niệm bản chất của quy hoạch môi trường (QHMT) phát triển bền vững của đô thị. Sự gắn kết của QHMT kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Đề xuất quy trình xây dựng của QHMT đô thị (Tp.HCM);- Đề xuất cơ sở khoa học phân vùng lãnh thổ phục vụ cho QHM, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước, phát triển các KCN/KCX công tác bảo vệ môi trường KCN, quy hoạch rừng đa dạng sinh học;- Kết quả mà đề tài đã xác định các vấn đề môi trường ưu tiên trong QHM Tp.HCM, xây a- Mức độ ứng dụng: A1CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Sở TN&MT có kế hoạch triển khai áp dụng .b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Là cơ sở khoa học cho việc thực hiện qui hoạch tổng thể môi trường TP. HCM phù dựng các dự án bảo vệ môi trường ưu tiên;- Kết quả mà đề tài đã xây dựng dự thảo hướng dẫn lập QHM trường gắn với quy hoạch phát triển KT-XH cho một thành phố - là tài liệu cơ sở để tham khảo cho các tỉnh, thành khi lập QHM ở địa phương. Đề xuất các bước lập QHM, cấp phê duyệt thẩm định.hợp với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của TP.4 Đánh giá hiệu quả dự án quy hoạch sử dụng nguồn nước ngầm TP Hồ Chí Minh đề xuất các biện pháp quản lý.- CN: TS. Trần Thế Ngọc- CQCT: Sở Tài nguyên & Môi trường TP. HCM- TGTH: 04/2004- 04/2005- DẠNG ĐT: R-D- NT: 05/04/2007- KQ: (Loại Trung bình – 63,75 điểm)Qua phân tích các nội dung của Quy họach (QH), đánh giá phương pháp kết quả thực hiện sử dụng QH trong thời gian vừa qua, mức độ phù hợp của QH với thực tế, mức độ đáp ứng với yêu cầu quản lý tại thời điểm lập QH hiện nay. Hiệu quả sử dụng mạng quan trắc, kết quả hoạt động của trạm quan trắc so với yêu cầu quản lý theo dõi nguồn nước. Đề tài đã đề xuất các công tác để bổ sung cập nhật QH :- Bổ sung nội dung QH về phân vùng khai thác, QH các công trình khai thác, hiệu chỉnh lại các bản đồ - Nâng cấp mô hình nước dưới đất để phục vụ cho việc tính toán trữ lượng, phân vùng khai thác trước mắt sẽ phục vụ cho việc ban hành quy định hạn chế khai thác nước ngầm bằng cách phân chia ra các khu vực cấm khai thác, khu vực hạn chế khai thác khu vực được phép khai thác.- Nâng cấp hệ cơ sở dữ liệu, các bản đồ số hoá chuyên ngành để phục vụ cho việc chạy mô hình phục vụ cho công tắc quản lý.- Mở rộng mạng lưới quan trắc để theo dõi diễn biến mực nước, chất lượng nước đo đạc quan trắc sụp lún mặt đất do khai thác.a- Mức độ ứng dụng: A2- Đã ứng dụng kết quả nghiên cứu xây dựng 2 qui trình: + Quản lý tài nguyên nước TP. HCM đã được UBND TP ban hành;+ Qui định hạn chế khai thác nước ngầm;- Sở TN&MT có kế hoạch triển khai áp dụng xây dựng đề cương “qui hoạch tổng thể nguồn nước ngầm TP. HCM” qui định “thu thuế tài nguyên nước”.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Đề xuất các công tác sẽ thực hiện bổ sung cập nhật quy hoạch mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, chống sụt lún do khai thác nước ngầm. 5 Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý thích hợp đối với cụm TTCN phục vụ chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành Tp.HCM.- CN: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ- CQCT: Phân viện Nhiệt đới & Môi trường quân sự.- TGTH: 12/2005- 02/2007- DẠNG ĐT: R-D- NT: 17/04/2007- KQ: (Loại Khá – 83 điểm)- Nghiên cứu đề xuất các chính sách quản lý đối với các cụm TTCN mới hình thành đề xuất mô hình tổ chức quản lý đối với các cụm TTCN mới hình thành. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển bền vững đối với các cụm TTCN mới hình thành. - Nghiên cứu trình diễn mô hình quản lý thích hợp tại 1 cụm tiểu thủ công nghiệp mới hình thành phục vụ chương trình di dời ô nhiễm công nghiệp ra khỏi nội thành Tp.HCM.- Thông qua việc nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý thích hợp đối với cụm tiểu thủ công nghiệp phục vụ chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành TP. HCM, các tác giả đã đưa ra những kiến nghị về các cơ chế, chính sách nhằm đưa nhanh mô hình vào thực tế hoạt động kèm theo đó là nhưng nội dung cần nghiên cứu tiếp theo.a- Mức độ ứng dụng: - Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Sở Công nghiệp Sở TN&MT có kế hoạch triển khai áp dụng trong công tác di dời ô nhiễm CCN.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:6Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng phương pháp tính phí xử lý chất thải nguy hại theo cơ chế thị trường. - CN: ThS. Nguyễn Thanh Hùng- CQCT: Viện Môi trường & Tài nguyên - ĐHQG- TGTH: 12/2004-12/2005- DẠNG ĐT: R- NT: 03/05/2007 - Đã xây dựng được cơ sở khoa học thực tiễn phục vụ tính toán chi phí phí xử lý CTNH theo cơ chế thị trường xây dựng danh mục chi phí xử lý đối với từng loại CTNH hiện có trên địa bàn thành phố. - Phân tích đề xuất 02 loại phí (dịch vụ, hành chánh) với 04 thành phần phí tính phí CTNH: thu gom – vận chuyển - xử lý – tiêu hủy CTNH (phí dịch vụ); phí phát sinh CTNH phí kiểm tra, giám sát tình trạng CTNH (phí hành chánh). - Đã đề nghị cơ chế thu phí CTNH phân tích đề xuất hệ thống tổ chức thu phí hành chánh quản lý CTNH quy trình thu phí.- Giải pháp sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn a- Mức độ ứng dụng: A1- Đã chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Sở TN&MT tham khảo sau khi tác giả hoàn chỉnh báo cáo chi tiết.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: thu từ phí hành chánh quản lý CTNH được đề nghị là trích 20% để lại cho bộ phận chuyên trách thu phí; 80% còn lại chuyển vào 03 ngân quỹ hoạt động: (1) Quỹ Chương trình hỗ trợ phòng ngừa giảm thiểu CTNH tại nguồn, (2) Quỹ kiểm tra, giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý CTNH, (3) Quỹ khắc phục sự cố, hậu quả do CTNH gây ra, trong đó ngân quỹ dành cho Quỹ Chương trình hỗ trợ phòng ngừa giảm thiểu CTNH tại nguồn chiếm 50% số phí còn lại với mong muốn hướng về quyền lợi chính đáng của người nộp phí, như vậy sẽ dễ khuyến khích các chủ nguồn thải tự giác nhiều hơn trong việc kê khai nộp phí. 7 Đánh giá tác động của hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước thuỷ sinh vật của sông rạch huyện Cần Giờ.- CN: TS. Lê Văn Khoa- CQCT: Chi cục Bảo vệ Môi trường- TGTH: 10/2005-12/2006- DẠNG ĐT: R-D- NT: 25/05/2007- KQ: Loại Khá - 82,14 điểm- Thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) huyện Cần Giờ;- Thu thập các dữ liệu về chất lượng nước thủy sinh vật của sông rạch huyện Cần Giờ;- Thu thập các văn bản pháp lý mô hình quản lý về hoạt động nuôi tôm huyện Cần Giờ;- Khảo sát hiện trạng, đánh giá biến đổi chất lượng môi trường (nước nền đáy) thủy sinh vật của ao nuôi tôm sông rạch quanh khu vực nuôi;- Khảo sát các quy trình nuôi tôm ở Cần Giờ vùng lân cận; - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm (thức ăn, dịch thải, phân,…); - Xây dựng các bản đồ bao gồm bản đồ vị trí các trạm quan trắc, bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cần Giờ;- Tính toán tải lượng ô nhiễm do hoạt động nuôi a- Mức độ ứng dụng: - Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho Sở TN&MT UBND huyện Cần Giờ sau khi tác giả hoàn chỉnh báo cáo chi tiết.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở khoa học quy hoạch nuôi trồng thủy sản hợp lý đáp ứng yêu câu về phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường của huyện Cần Giờ. tôm đánh giá khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm khả năng tự làm sạch của sông rạch huyện Cần Giờ;- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm của sông rạch huyện Cần Giờ. 8 Hoàn chỉnh qui trình công nghệ xử lý nước rỉ rác Gò Cát công suất 10m3/ngày.- CN: KS. Nguyễn Việt Thu- CQCT: TT tư vấn công nghệ nông sản thực phẩm môi trường (CTA)- TGTH: 12/2006-03/2007- DẠNG ĐT: R-D- NT: 07/06/2007- KQ: Loại Khá - 74,10 điểmGiải pháp công nghệ do Trung tâm CTA nghiên cứu đưa ra đã giải quyết triệt để các chất ô nhiễm trong nước rỉ rác Gò Cát dựa trên quá trình xử lý sinh học là chủ đạo. Tuy nguồn nước thải đầu vào khá cao: COD = 21000 - 26000 mg/l , N-NH4 = 3000 - 4000 mg/l nhưng sau xử lý sinh học kỵ khí hiếu khí bằng chế phẩm GEM- K GEM- P1, COD giảm hơn 95 %, NH4+ giảm hơn 93 % ( COD~1200 mg/l N-NH4 ~200~ 300 mg/l). Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho các công đoạn tiếp theo như keo tụ oxy hóa Fenton đạt hiệu quả xử lý triệt để: COD giảm 92 % N-NH4 giảm 91 %. Kết quả đầu ra là: COD = 90mg/l, NH4+ = 30mg/l, đạt tiêu chuẩn cột B TCVN 5945-1995. Đây chính là xu hướng chung của thế giới hoàn toàn phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay.a- Mức độ ứng dụng: A1- Sở KH&CN cùng nhóm chuyên gia lập kế hoạch triển khai một phần kết quả nghiên cứu đề xuất UBND TP. HCM + Sở TN&MT b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:9 Áp dụng các quá trình oxy hóa nâng cao (AOPs) để xử lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực hiện trên hệ pilot 15-20m3/ngày.- CN: GS.TSKH Trần Mạnh Trí- CQCT: Trung tâm công nghệ Hoá học & Môi trường (ECHEMTECH)- TGTH: 12/2006-03/2007- DẠNG ĐT: R-D- NT: 07/06/2007- Xây dựng công nghệ xử lý nước rỉ rác Gò Cát đã qua xử lý sinh học kỵ khí trong bể UASB, thực hiện theo trình tự các công đọan sau: phân hủy sinh học kỵ khí UASB  Keo tụ - tạo phức - Fenton  Phân hủy hóa học bằng oxi hóa nâng cao Peroxon (O3/H2O2) Xử lý Nitơ (stripping-sinh học-hóa học)  Lọc hòan thiện- Xây dựng hệ thống thiết bị pilot xử lý nước rỉ a- Mức độ ứng dụng: A1- Sở KH&CN cùng nhóm chuyên gia lập kế hoạch triển khai một phần kết quả nghiên cứu đề xuất UBND TP. HCM + Sở TN&MT - KQ: Loại Khá - 83,38 điểmrác Gò Cát công suất 15-20 m3/ngày, kết nối trực tiếp sau bể UASB để kiểm tra tính đúng đắn hiệu quả của công nghệ đề xuất Kết quả nước rỉ rác Gò Cát sau xử lý bằng công nghệ của tác giả đề xuất đã đạt được các chỉ tiêu COD 82 mg/L, BOD 36 mg/L, Ntổng 28 mg/L, N-NH3 17 mg/L, P tổng 1 mg/L, SS 19 mg/L, Coliform 36 MPN/100mLb- Hiệu quả kinh tế - xã hội:10 Nghiên cứu triển khai công nghệ xử lý nước rác bằng chế phẩm vi sinh trên giá thể diatomit, qui mô 10m3/ngày.- CN: PGS.TS. Nguyễn Văn Phước- CQCT: Khoa Môi trường – ĐH Bách Khoa TP. HCM- TGTH: 12/2006-03/2007- DẠNG ĐT: R-D- NT: 07/06/2007- KQ: Loại Khá - 83,11 điểmĐề tài đã nghiên cứu một qui trình công nghệ kết hợp bao gồm:1) Thổi khí đuổi NH3 khử canxi, tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình sinh học; 2) UASB khử chất hữu cơ nồng độ cao;3) Zeoreactor: chế phẩm vi sinh trên chất mang diatomit nhằm xử lý COD NH3 ;4) Keo tụ oxy hóa nhằm xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học còn lại, để đạt COD< 100 mg/l .Tháp thổi khí hoặc bể sục khí cho phép xử lý trên 90%- 94% NH3 40% COD. Trong khi ?ĩ, UASB 38% zeoreactor xử lý 6-9 % N 20% COD. Keo t? oxy hĩa x? lý 1% COD t?ng. Cần áp dụng biện pháp tuần hoàn s?c khí kéo dài để tạo điều kiện thích h?p cho hoạt động của vi sinh vật hiếu khí trong zeoreactor.Kết quả nghiên cứu đã được kiểm tra trên mô hình thực nghiệm 10m3/ngày tại bãi rác Gò Cát. Kết quả cho thấy hiệu quả xử lý cao ổn định: nước sau xử lý có COD dao động < 50 mg/l, N< 20 mg/l. Chi phí xử lý nước rác khoảng: 56.200 đ/m3.a- Mức độ ứng dụng: A1Sở KH&CN cùng nhóm chuyên gia lập kế hoạch triển khai một phần kết quả nghiên cứu đề xuất UBND TP. HCM + Sở TN&MT b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: 11- Xây dựng mô hình Khu Công nghiệp sinh thái: Nghiên cứu điển hình tại Khu Chế xuất Linh Trung- CN: TS. Trần Thị Mỹ Diệu - CQCT: Trường Đại học Văn Lang- TGTH: 09/2005 – 03/2007- DẠNG ĐT: R- NT: 12/06/2007- KQ: Khá (87,9 điểm)- Dựa trên kết quả điều tra, khảo sát hiện trạng phát triển công nghiệp thực thi công tác bảo vệ môi trường của từng cơ sở sản xuất trong KCX Linh Trung 1, đề tài nghiên cứu đã đề xuất được phương án trao đổi phế phẩm/phế liệu/chất thải ở quy mô KCX, thiết kế trung tâm trao đổi sản phẩm phụ, trung tâm trao đổi thông tin, đề xuất các giải pháp công nghệ quản lý đề từng bước phát triển KCX Linh Trung 1 theo định hướng KCNST.- Trên kết quả nghiên cứu điển hình tại KCX Linh Trung 1, đề tài cũng đã xây dựng đề xuất hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá mức độ phát triển theo định hướng KCNST của các KCN-KCX hiện hữu cũng như KCN-KCX mới đầu tư. Hướng dẫn phát triển KCNST từ các KCN-KCX hiện hữu mới thành lập cũng được trình bày trong báo cáo. - Phát triển KCNST (eco-industrial park) - ở quy mô KCN - phát triển đô thị công nghiệp sinh thái (eco-town) - ở quy mô các KCN trong cùng khu đô thị - là điều kiện tất yếu để phát triển công nghiệp bền vững trong tương lai. Do đó, để thúc đẩy các cơ sở sản xuất, các KCN trên địa bàn thành phố định hướng cho chiến lược phát triển này, nhóm nghiên cứu cũng kiến nghị các cơ quan ban ngành có thẩm quyền xem xéta- Mức độ ứng dụng: A1Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả nghiên cứu đề xuất cho KCX Linh Trung HEPZA có kế hoạch triển khai. b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:12- Xây dựng bản đồ hiện trạng tiếng ồn tại thành phố Hồ Chí Minh- CN: TS. Nguyễn Đinh Tuấn - CQCT: Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM- TGTH: 12/2005 – 12/2006Khảo sát hoạt động công nghiệp, thương mại dịch vụ tại TP.HCM- Đánh giá một cách tổng quát hiện trạng tiếng ồn tại TP.HCM- Đo đạc mức ồn từ các hoạt động công nghiệp, thương mại, dịch vụ tại các khu a- Mức độ ứng dụng: A1Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả nghiên cứu đề xuất cho Sở - DẠNG ĐT: R-D- NT: 19/12/2007- KQ: Khádân cư gồm 98 điểm đo tại các cơ sở công nghiệp, 23 điểm đo tại các KCN-KCX, 40 điểm đo tại các cơ sơ thương mại, dịch vụ 20 điểm đo tại các khu dân cư. Việc đo đạc được tiến hành 4 lần trong 1 ngày phân bố trong những quãng thời gian từ 6h-18h; 18h-22h, 22h-6h được thực hiện trong 2 mùa: mùa mưa mùa khô. Kết quả đo đạc cho thấy ở hầu hết các điểm đo, mức ồn đều cao hơn TCCP hiện hành, nhất là vào thời điểm từ 22h-6h. Vì vậy cần thiết phải xem xét lại các TCCP về tiếng ồn hiện nay.- Từ các số liệu đo đạc nói trên số liệu đo mức ồn tại 150 điểm đo thuộc 30 tuyến đường của giai đoạn 1, đề tài đã xây dựng bản đồ hiện trạng tiếng ồn dạng điểm. - Cuối cùng các tác giả đề xuất các giải pháp chống tiếng ồn đô thị cho TP. Hồ Chí Minh bao gồm: giải pháp tổng hợp; giải pháp qui hoạch; giải pháp hạn chế tiếng ồn trên đường lan truyền giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về ô nhiễm tiếng ồn.TN&MT, Chi cục BVMT có kế hoạch triển khai. b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:13- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả giảm chi phí xử lý nước rỉ rác.- CN: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan - CQCT: TT Công nghệ & QLMT - CENTEMA - TGTH: 10/2005 – 4/2007- DẠNG ĐT: R-D- NT: 06/07/2007- KQ: Khá (84,3 điểm)Đề tài đã nghiên cứu qui trình công nghệ kết hợp bao gồm:1) Thổi khí đuổi NH3, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh học;2) Bể bùn hoạt tính hiếu khí khử chất hữu cơ ammonia còn lại từ quá trình thổi khí3) Keo tụ oxy hóa để xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học; 4) Than hoạt tính nhằm xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học còn lại, để đạt COD< 100 a- Mức độ ứng dụng: A1Sở KH&CN cùng nhóm chuyên gia lập kế hoạch triển khai một phần kết quả nghiên cứu đề xuất UBND TP. HCM + Sở TN&MT mg/L. Tháp thổi khí hoặc bể sục khí cho phép xử lý trên 60%- 65% NH3 14-30% COD. Bể bùn hoạt tính xử lý 35 - 40 % NH3 10-15 % COD. Keo tụ xử lý 38 - 50 % COD. Oxy hóa xử lý khỏang 5 - 6% COD tổng than họat tính xử lý khoảng 6 -7 % COD tổng. Kết quả nghiên cứu đã được kiểm tra trên mô hình thực nghiệm 10m3/ngày tại bãi rác Phước Hiệp. Kết quả cho thấy hiệu quả xử lý cao ổn định: nước sau xử lý có COD dao động < 100 mg/l, N< 30 mg/l. Chi phí xử lý nước rác khoảng: 61.590 đ/m3.b- Hiệu quả kinh tế - xã hội:14 Xác định ảnh hưởng của thuốc diệt cỏ tới môi trường đặt biệt tới sức khỏe người lao động trong các vườn cao su. Thực trạng giải pháp- CN: ThS. Phạm Bích Ngân - CQCT: PVNCKH&BHLĐ - TGTH: 06/2004 – 11/2005- DẠNG ĐT: R- NT: 01/08/2007- KQ: Khá (76,13 điểm) Đề tài tiến hành khảo sát nghiên cứu việc sử dụng thuốc diệt cỏ trong các vườn cao su tại Đồng Nai Củ Chi, tiến hành lấy mẫu đất, nước không khí để phân tích dư lượng thuốc trong môi trường. Xem xét mức độ ảnh hưởng của thuốc lên cơ thể người sử dụng bằng cách phỏng vấn những người phun thuốc xem xét các triệu chứng nhiễm độc xuất hiện sau khi phun thuốc, kết hợp lấy mẫu máu để xem sự suy giảm men ChE trong máu do chất thuốc diệt cỏ gốc Lân hữu cơ gây ra (thuốc đang sử dụng là Glyphosate)Kết quả n/cứu chỉ ra rằng việc sử dụng thuốc diệt cỏ có sự tồn lưu kéo dài trong môi trường bước đầu phần nào chỉ ra những ảnh hưởng của thuốc đến một vài chỉ tiêu lý hoá của môi trường đất (độ ẩm, các chất dinh dưỡng, vi sinh vật đất….) một số ảnh hưởng tiêu cực đáng chú ý tới sức khoẻ công a- Mức độ ứng dụng: A1Sở KH&CN đã chuyễn giao kết quả nghiên cứu cho Tập đoàn Cao su Việt Nam sau khi CNĐT nộp báo cáo hoàn chỉnh Tập đoàn Cao su Việt Nam sẽ cùng CNĐT lập kế hoạch triển khai kết quả nghiên cứu . b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: [...]... là về độc tính giới hạn tác động của thuốc đến môi trường sức khoẻ công nhân phun thuốc, bởi thuốc diệt cỏ vẫn được xem là ít độc hại đối với môi trường sức khoẻ 15 Nghiên cứu hiệu chỉnh, bổ sung loạt bản đồ địa chất công trình thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/50000 phục vụ qui hoạch quản lý tài nguyên đất bảo vệ môi trường bền vững - CN: ThS Nguyễn Văn Ngà - CQCT: P QL Tài nguyên& Khoáng... nghiên cứu mà đề tài thu được cho phép khẳng định khả năng xây dựng tại khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, một khu kinh tế biển hiện đại tầm cỡ khu vực quốc tế là khả thi hiện thực Nghiên cứu đặc điểm thủy địa hoá của - Làm sáng tỏ điều kiện địa chất thủy văn, xác lập Tp.Hồ Chí Minh phục vụ quy hoạch, quản được đặc điểm thủy địa hóa của ba tầng chứa lý tài nguyên nước bảo vệ môi trường nước chính... bàn Quận 5, Tp từ năm 2006 quy định chung về đấu HCM Xây dựng hệ thống phí quản lý chất thải rắn thầu đô thị b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: Chuẩn bị hồ sơ đấu thầu Cấu trúc tổ chức quản lý cơ sở hạ tầng Kết quả nghiên cứu góp phần tích cực thực hiện chương trình xã hội hóa Xây dựng các chương trình huấn luyện trong việc quản lý ch6át thải rắn của TP đào tạo, tuyên truyền vận động ... hệ tác động của các quá trình tự nhiên đến các công trình xây dựng Đây là cơ sở cho các nhà thiết kế xây dựng công trình dự đoán sự thay đổi của điều kiện địa chất công trình để ổn định nền đất khi đưa vào sử dụng các công trình a- Mức độ ứng dụng: A2 Sở TN&MT đã ứng dụng từng phần kết quả nghiên cứu sẽ có kế hoạch áp dụng tiếp tục b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: Sản phẩm đề tài mang ý nghĩa thiết... được yêu cầu về nền móng công trình xây dựng cảng (khoảng 7.307 ha) - Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ở khu vực nghiên cứu bão áp thấp nhiệt đới ít xảy ra, mức độ nguy hiểm của động đất khả năng ảnh hưởng sóng thần lên khu vực là rất thấp Với những kết quả nghiên cứu phân vùng địa chất môi trường là cơ sở khoa học cho việc định hướng khai thác, sử dụng hợp lý là giải pháp cơ bản để phát... tháng 9 năm 2000 là thành lập theo nguyên tắc “thạch học nguồn gốc” do Hiệp hội địa chất công trình quốc tế (IAEG) UNESCO đề xuất - Loạt bản đồ phân vùng địa chất công trình tỷ lệ 1/50.000, bản đồ sức chịu tải tỷ lệ 1/50.000 thể hiện được mối quan hệ giữa các yếu tố của điều kiện địa chất công trình, quy luật thay đổi không gian của chúng, khả năng chịu tải của nền đất của từng khu vực, xác định... ứng dụng từng phần kết quả nghiên cứu sẽ có kê hoạch 18 - CQCT: P QL Tài nguyên & Khoáng thấy vùng có khả năng nhiễm bẩn cao phân bố ở trung tâm TP, Củ Chi Nhà Bè vùng có khả sản - Sở TN&MT TP HCM năng nhiễm bẩn rất cao phân bố ở Phú Hòa Đông - TGTH: 08/2005 – 02 /2007 - Củ Chi, Linh Xuân - Thủ Đức, Đông Hưng - DẠNG ĐT: R-D Thuận - Quận 12 - NT: 31/08 /2007 - Sơ bộ nhận định nguồn gốc hình thành... thực trong việc quản lý tài nguyên đất của TP, góp phần đáp ứng việc phát triển hàng loạt các công trình dân dụng, các KCN-KCX, các khu dân cư - đô thị, hệ thống giao thông… đồng thời cũng đáp ứng phần nào được yêu cầu cơ sở dữ liệu trước mắt trong việc quy hoạch quản lý môi trường đất của Sở TN&MT, cho một số ban ngành, các đơn vị, cá nhân liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên đất của TP Kết... chống ngập úng, lún sụt cơ sở hạ tầng, ii) bổ cập nguồn nước ngầm, iii) giảm thiểu ô nhiễm môi trường iv) xanh hóa đô thị Kết quả nghiên cứu khởi đầu nhằm hoặc chỉnh trang Đã phân tích tương đối chi tiết mối quan hệ giữa Mưa Ô nhiễm phân tán với cảnh báo rằng đây là những vấn đề rất hệ trọng trong quản lý môi trường đô thị nhưng còn chưa được quan tâm đầy đủ 19 Xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải... 10/12 /2007 - KQ: Khá (86,89 điểm) - triển khai một hướng khoa học công nghệ mới ở Việt Nam, nhưng đã có hiệu quả rộng rãi trên thế giới, với mục tiêu góp thêm giải pháp thoát nước chống ngập đô thị Điều tra khảo sát xây dựng hệ thống dữ a- Mức độ ứng dụng: A2 liệu cơ bản về công tác quét dọn, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Từ kết quả nghiên cứu, Sở TN&MT đã trình UBND Tp "Chương trình . CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN N ĂM 2007TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU(Sản phẩm đã đạt được)ỨNG DỤNG(Tên cơ quan, đơn vị đã và. hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước, phát triển các KCN/KCX và công tác bảo vệ môi trường KCN, quy hoạch rừng và đa dạng sinh học;- Kết quả mà đề tài đã xác

Ngày đăng: 16/01/2013, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan