Lựa chọn phương án tuyến phù hợp với dự án nâng cấp đường Nà Khoa -:- Na Cô Sa tỉnh Điện Biên

104 1.7K 1
Lựa chọn phương án tuyến phù hợp với dự án nâng cấp đường Nà Khoa -:- Na Cô Sa tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học ngành cầu đường.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT LỜI CẢM ƠN Bản luận văn thạc sỹ kỹ thuật này được hoàn thành, trước tiên em xin chân trọng cảm ơn Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Sau đại học, Khoa Công trình và các thầy giáo trong và ngoài trường đã tạo điều kiện giúp đỡ và giảng dạy cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lã Văn Chăm đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn em hoàn thành luận văn. Sau cùng em xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và ủng hộ của gia đình trong suốt quá trình học tập và làm luận văn này. Hà Nội, ngày… tháng năm 2012 Trần Viết Long Học viên: Trần Viết Long 1 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 1.1. Lý do nghiên cứu 5 1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 7 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 7 1.2.2. Nội dung nghiên cứu 7 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu 8 CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MIỀN NÚI 9 1.1. Thiết kế đường ôtô 9 1.1.1. Lý thuyết sử dụng trong thiết kế hình học đường ôtô 9 1.1.2. Thiết kế bình đồ 17 1.1.3. Thiết kế trắc dọc tuyến 23 1.1.4. Thiết kế trắc ngang 34 1.2. Đặc điểm thiết kế đường miền núi 37 1.2.1. Khái niệm về thiết kế các tuyến đường miền núi 37 1.2.2. Những trường hợp định tuyến chủ yếu 38 1.2.3. Tuyến vượt qua dòng nước miền núi 39 1.2.4. Tuyến vượt qua đèo 41 1.2.5. Hầm miền núi 42 1.2.6. Đường cong chữ chi 43 1.3. Kết luận 47 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MIỀN NÚI 49 2.1. Các vấn đề thường gặp khi thiết kế bình đồ - trắc dọc – trắc ngang các tuyến đường miền núi 49 2.1.1. Hiện trạng và các sự cố 49 Học viên: Trần Viết Long 2 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 2.1.2. Hiện trạng lỗi thiết kế bình đồ 49 2.1.3. Hiện trạng lỗi thiết kế trắc dọc 51 2.1.4. Hiện trạng lỗi thiết kế trắc ngang 53 2.1.5. Những sai lầm hay gặp phải khi phối hợp bình đồ, trắc dọc, trắc ngang 53 2.1.6. Kết luận 55 2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng của tuyến đường 56 2.2.1. Giải pháp chỉnh tuyến qua địa hình phức tạp 56 2.2.2. Giải pháp phối hợp bình đồ - trắc dọc - trắc ngang 57 2.2.3. Giải pháp đào sâu 62 2.2.4. Các giải pháp khác 62 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG, CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ 64 3.1. Giới thiệu chung 64 3.1.1. Tổng quan 64 3.1.2. Phạm vi dự án 66 3.2. Điều kiện tự nhiên khu vực dự án 67 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên 67 3.2.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 68 3.2.3. Khí hậu và thủy văn 68 3.2.4. Địa chất thủy văn 70 3.3. Tình hình kinh tế chính trị 70 3.3.1. Về kinh tế 70 3.3.2. Về Tài nguyên và du lịch 70 3.3.3. Về Văn hoá - Xã hội 71 3.3.4. Công tác xã hội 72 3.3.5. An ninh quốc phòng 72 3.3.6. Hiện trạng hạ tầng giao thông 72 Học viên: Trần Viết Long 3 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 3.4. Các giải pháp thiết kế 73 3.4.1. Quy mô và cấp hạng kỹ thuật của đoạn tuyến 73 3.4.2. Các phương án đề xuất 74 3.4.3. Các yếu tố của tuyến hai phương pháp so sánh 75 3.4.4. Giải pháp thiết kế các yếu tố hình học của tuyến theo 2 phương án 76 3.4.5. Tính toán vận tốc hạn chế xe chạy theo các phương án 86 3.4.6. So sánh lựa chọn phương án tuyến 93 3.5. Kết luận 94 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 4.1. Kết luận 95 4.2. Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 Học viên: Trần Viết Long 4 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do nghiên cứu Đất nước ta địa hình vùng núi và vùng núi khó chiếm 70% diện tích của cả nước, mạng lưới đường quốc lộ miền núi chiếm khoảng 72% mạng lưới đường quốc lộ của cả nước. Để tạo điều kiện phát triển cho vùng núi nhằm mục đích nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và giữ vững an ninh quốc phòng, chúng ta cần ưu tiên xây dựng các tuyến đường miền núi vì nó đóng một vai trò rất quan trọng. Nước ta là một nước đang phát triển, đang trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vùng núi lại là vùng rất nhiều đường, sở hạ tầng nói chung còn nghèo nàn, lạc hậu, địa hình vùng núi rất phức tạp, các tuyến đường thiết kế đi qua vùng núi thường rất phức tạp và khó thiết kế hơn nhiều, rất dễ xảy ra các sự cố sạt lở nếu thiết kế không cẩn thận. Khi thiết kế tuyến đường qua vùng địa hình miền núi thường những đặc điểm là cao độ chênh lệch nhau lớn trên một khoảng cách ngắn, thung lũng thì quanh co và hẹp, các sườn núi độ dốc ngang lớn. Địa chất thủy văn vùng núi thay đổi liên tục không theo quy luật và rất phức tạp. Đá bị phong hóa rất mạnh, điều kiện khí hậu thay đổi nhiều làm quá trình phong hóa của đất đá diễn ra mạnh mẽ. Sông ngòi ở vùng núi thường nhỏ, hẹp nhưng do địa hình dốc nên vận tốc dòng chảy lớn vì vậy nó sức phá hoại mạnh mẽ, chế độ dòng chảy của sông suối rất không ổn định và luôn thay đổi. Từ những đặc điểm trên làm cho công tác thiết kế đối với tuyến đường miền núi rất hay gặp là sai sót trong thiết kế yếu tố hình học của tuyến. Bao gồm bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, thiết kế nền mặt đường, công tác thiết kế cầu cống, công trình phòng hộ như tường chắn, ốp mái…hệ thống an toàn giao thông như cọc tiêu biển báo, vạch sơn… Trong đó công tác thiết kế hình học tuyến đường là công tác quan trọng và khó khăn trong việc thiết kế đường miền núi. Việc tạo ra một tuyến đường hình dạng tốt phụ thuộc vào việc thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tạo điều kiện tốt Học viên: Trần Viết Long 5 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT nhất cho người chạy xe, đồng thời làm cho chất lượng vận doanh tăng do tăng tốc độ xe chạy làm rút ngắn thời gian chạy xe làm giảm tiêu hao nhiên liệu. Khi thiết kế yếu tố hình học đường không hoàn chỉnh làm ảnh hưởng con đường và ảnh hưởng tới điều kiện chạy xe khi con đường được đưa vào sử dụng. Nếu thiết kế không hoàn chỉnh mà không được phát hiện kịp thời khi đưa ra thi công tuyến sẽ gặp khó khăn và không thể sửa chữa được. Khi tuyến đường thiết kế yếu tố hình học bị lỗi làm ảnh hưởng đến các yếu tố khác của tuyến đường, dẫn đến bình diện của tuyến đường xấu, quanh co, giữa các đường cong kế tiếp nhau xảy ra vặn vỏ đỗ chia cắt địa hình và tuyến đi qua những sườn núi bất lợi về địa chất thủy văn như sạt lở, trượt, nước ngầm, hay xảy ra tai nạn giao thông. Việc tuyến đi qua những sườn núi chưa hợp lý dẫn tới phải làm nhiều công trình thoát nước như cầu, cống, ngầm tràn, hệ thống rãnh thoát nước, các công trình phòng hộ kiên cố hóa (nhu tường chắn, gia cố taluy, neo) làm cho việc xử lý thêm phức tạp, kéo theo hệ thống an toàn giao thông cũng cần xây dựng chất lượng tốt để đảm bảo an toàn xe chạy. Khi thiết kế trắc dọc lỗi sẽ dốc dọc lớn gắt và không đảm bảo theo quy trình quy phạm, đường đỏ kẻ lắt nhắt không hợp lý, bố trí đường cong đứng không bám sát địa hình, không sự kết hợp tốt với bình đồ, tầm nhìn không đảm bảo sẽ gây ra tình trạng trắc dọc “bị gãy lưng”, làm cho chất lượng khai thác kém, chi phí xây dựng tăng cao. Trắc ngang thiết kế hình dạng bất lợi cho thoát nước, độ ổn định kém làm cho thi công khó khăn, làm tăng khối lượng đào đắp dẫn tới tăng kinh phí xây dựng, chi phí xây dựng mặt đường lớn do sử dụng kết cấu mặt đường phức tạp mà vẫn không đảm bảo độ bền. ảnh hưởng của độ mở rộng phần xe chạy, lề đường đến an toàn cho xe chạy. Công tác tư vấn thiết kế quyết định rất lớn đến chất lượng con đường sau khi xây dựng. Đây là vấn đề hết sức thiết thực và cũng là khó khăn mà các đơn vị Tư vấn thiết kế thường xuyên gặp phải. Cho đến thời điểm này chưa một tài liệu nghiên cứu tổng hợp các kinh nghiệm trong việc thiết kế bình đồ - trắc dọc - trắc ngang cho các tuyến đường miền núi để nâng cao chất lượng thiết kế từ đó nâng cao chất lượng vận doanh (rút Học viên: Trần Viết Long 6 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ngắn thời gian xe chạy, giảm tiêu hao nhiên liệu ). Chính vì vậy đề tài “Lựa chọn phương án tuyến đối với tuyến đường giao thông Đoạn tuyến Khoa -:- Na Sa, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” được hình thành nhằm lựa chọn phương án tuyến hợp lý góp phần nâng cao chất lượng thiết kế cho các tuyến đường miền núi. 1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu của đề tài - Chỉ ra các hiện trạng còn tồn tại về mặt hình học (Bình đồ - Trắc dọc – Trắc ngang) của các tuyến đường miền núi nói chung và của tuyến đường giao thông đoạn tuyến Khoa -:- Na Sa, huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên. - Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm thực tiễn trong công tác khảo sát thiết kế hình học các tuyến đường miền núi của bản thân. Nhất là trong công tác thiết kế hình học các tuyến đường của tỉnh Điện Biên. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác thiết kế hình học các tuyến đường miền núi nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng mà cụ thể là đoạn tuyến Khoa -:- Na Sa, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trong công tác khảo sát thiết kế để làm rõ bản chất kỹ thuật cho việc lựa chọn phương án tuyến, phối hợp các yếu tố hình học của đường. - Đi sâu vào nghiên cứu và phân tích lựa chọn phương án tuyến cụ thể là yếu tố hình học hợp lý về kinh tế kỹ thuật cho dự án xây dựng đoạn tuyến Khoa -:- Na Sa, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Là một trong những tuyến miền núi phía Bắc điều kiện địa hình miền núi đặc trưng của huyện Mường Nhé cũng như tỉnh Điện Biên. - Đề xuất lựa chọn phương án kỹ thuật cần áp dụng để cải thiện các yếu tố hình học tuyến đường miền núi, nhằm mục đích nâng cao tốc độ xe chạy, xe chạy an toàn, ổn định công trình và đạt giá thành công trình một cách hợp lý. Học viên: Trần Viết Long 7 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là kết hợp giữa lý thuyết thiết kế đường ô tô, kết hợp khảo sát thu thập số liệu thực địa trong quá trình thiết kế của bản thân và các đồ án khác của các đơn vị Tư vấn khác. Để làm sở phân tích đánh giá và rút ra kinh nghiệm phục vụ cho công tác thiết kế hình học bình đồ, trắc dọc, trắc ngang cho các tuyến đường miền núi. Học viên: Trần Viết Long 8 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MIỀN NÚI 1.1. Thiết kế đường ôtô 1.1.1. Lý thuyết sử dụng trong thiết kế hình học đường ôtô 1.1.1.1. Các yêu cầu đối với thiết kế hình học đường - Thỏa mãn các điều kiện về động lực học - Tuyến đường thiết kế đảm bảo cho người lái xe nhìn và đánh giá được phải chọn phương thức chạy xe như thế nào cho đúng với phương thức chạy xe của con đường được thiết kế theo động lực học của xe. - Phối hợp tốt các yếu tố của tuyến, phối hợp tuyến với cảnh quan hai bên đường đảm bảo cho tuyến đường hài hòa, lượn đều, êm thuận, đảm bảo các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật. 1.1.1.2. Lý thuyết động lực học chạy xe (Mô hình “Ôtô – Đường ôtô”) - Lý thuyết không gian cổ điển của Newton trong khoa học tự nhiên là không gian liên tục đều đặn và vô hướng. Trong thiết kế đường không gian khách quan, toán – lý này được biểu diễn trong hệ tọa đọ cong. Ví dụ như không gian Gauss – Kryger và định hướng theo mặt nước biển. Trong không gian này các tính toán và hình vẽ được thể hiện theo mặt phẳng: mặt bằng, mặt đứng (thể hiện của mặt cắt dọc và mặt cắt ngang). - Trong mô hình “Ôtô – Đường ôtô” trước đây của các quy phạm thiết kế người ta không để ý đến người lái xe và thiết kế từng mặt cắt của đường riêng rẽ, xem tia nhìn là bất động hướng đến cuối đường, khi thấy dấu hiệu chướng ngại vật đầu tiên trên đường là sử dụng phanh gấp. Những tai nạn xảy ra trên các con đường xây dựng theo quy phạm ấy đã nhắc nhở chúng ta phải phát triển mô hình chuyển động theo mọi khía cạnh để mô phỏng thực chất quá trình xe chạy, từ đó đưa ra các tiêu chuẩn cho con đường được an toàn. - Chỉ xét riêng chuyển động của đường ôtô trên đường cũng là một chuyển động phức tạp – tịnh tiến theo đường thẳng, quay trên đường cong đứng, lượn trên đường cong nằm và dao động khi chuyển động trên mặt đường không bằng phẳng. Tất cả những đặc điểm chuyển động hiện nay chưa vận dụng hết vào việc xác định các yếu tố tuyến đường. Vì vậy trong mô hình “Ôtô – Đường ôtô”, người ta giả Học viên: Trần Viết Long 9 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT định ôtô là chất điểm chuyển động không dao động trên mặ đường hoàn toàn phẳng rắn và không biến dạng, đây là vấn đề tồn tại cần nghiên cứu trong thiết kế hình học đường hiện đại. - Đây là một mô hình đơn giản làm sở để xác định và phối hợp các yếu tố hình học đường theo lý thuyết động lực học chạy xe. Mô hình thích hợp với các đường được thiết kế cho xe chạy với tốc độ thấp (đường cấp thấp V<50km/h). Dựa trên mô hình này chúng ta đã xác định các yếu tố hhinhf học đường và đã sử dụng cho các con đường mà ngày nay chúng ta đang đặt vấn đề nâng cấp cải tạo và xây dựng mới. 1.1.1.3. Lý thuyết thiết kế theo nguyện vọng của người tham gia giao thông (Mô hình “Xe – Đường ôtô – Người lái xe – Không gian xe chạy”). Cũng giống như các ngành khoa học khác, ba nhân tố không gian, thời gian, mối quan hệ nhân quả được dùng để tính toán, bố trí các cấu tạo các yếu tố hình học khi thiết kế đường ôtô. Nhưng khác với các nhà khoa học kỹ thuật khác, mô hình không gian và mối quan hệ nhân quả đối với kỹ sư cần phải được mở rộng ra. 1.1.1.3.1. Không gian xe chạy - Không gian chạy xe là không gian vật lý thể đo được bằng ba tọa độ. Thêm vào nhân tố thời gian chúng ta thể xác định được trong không gian ấy những điểm chuyển động một cách rõ ràng. Tất cả các nhà nghiên cứu đêuù đạt được cùng một trị số đo khi nghiên cứu một không gian chạy xe ngắn và cùng rút ra một kết quả tính toán. Không gian vật lý vì vậy không phụ thuộc vào người nghiên cứu, còn được gọi là không gian toán học hay không gian khách quan. - Nếu ngược lại chúng ta với tư cách người lái xe mở mắt nhìn không gian ba chiều xung quanh ta với đầy đủ màu sắc của nó, với cảnh vật đa dạng đủ hình dáng, vị trí thì mối người quan sát sẽ mô tả một khác. Không gian chạy xe đến chúng ta một cách tự giác và luôn biến đổi như vậy người ta gọi là không gian chủ quan. - Lý thuyết không gian tâm sinh lý dùng cho người lái xe là một bán không gian giới hạn bởi đường chân trời, được hợp thành do các không gian thành phần không liên tục (Ví dụ không gian củ một đại lộ), bị gãy ở tầm mắt của người lái xe và Học viên: Trần Viết Long 10 Lớp: Xây dựng đường ôtô và đường thành phố - Khóa: 18 [...]... ng cong ln (R t 500 0-:-1 5000m) Hc viờn: Trn Vit Long Lp: Xõy dng ng ụtụ v ng thnh ph - Khúa: 18 20 LUN VN THC S K THUT Cng hũa liờn bang c v Nht Bn cng quy nh chiu di (tớnh bng m) ti a on thớch hp ly bng 20 ln tc xe chy (tớnh bng km/h) Quy nh ny da vo thi gian xe chy theo tc vo khong 72s Bán kính đường cong R (m) 1000 1 800 2 600 1 - Phạm vi phối hợp rất tốt 2 - Phạm vi phối hợp tốt 3 3 - Phạm vi... người lái xe thu nhận lái xe đường h(x) r h(y) Hình 27b a ) Người lái xe tiếp nhận mọi thông tin xuất phát ra từ đường và xe b ) Người lái xe thiếu sự chú ý đến quá trình chạy xe h(x) h(y) h(x) h(y) c ) Khi bị mệt H(y) giảm và một bộ phận thông tin của H(x) không tiếp nhận được a )Trường hợp lý tưởng b ) Thiếu chú ý h(x) h(y) c ) Mệt mỏi d ) Lượng thông tin trở nên quá lớn do đườngtình huống giao thông... thống lái Độ sáng Nước ,bùn Môi trường Gió Tốc độ gió Sự đơn điệu Lượng lưu thông Giao thông Thông tin của xe đến Hệ thống điều khiển Môi trừơng Thông tin của xe đến lái xe Phong cảnh xung quanh Ta luy tường chắn Thiết bị dẫn hướng Trồng cây Hình học tuyến Dạng mặt cắt ngang Tính chất mặt đường Trường nhìn Đuờng xươ Kh u ôn m ần h th Tin hanh t Âm iác g Cảm ìn Nh thể quan não bộ Đường Quên Vận... VN THC S K THUT o sang nn p Khi thit k cn trỏnh to thnh nhng on ng o luụn b m t (nn o ct ngang mc nc ngm), d st l do phi s dng cỏc cụng trỡnh chn nc ngm hoc gia c mỏi taluy m bo nn ng n nh, hn ch s dng tng chn t, tt nht dựng dng ng o hỡnh ch L Phng phỏp ny thng dựng cho ng cp cao - a hỡnh tng i thoi ca vựng i v vựng nỳi, ng c thit k theo phng phỏp hỡnh bao Ngoi ra phng phỏp ny cũn dựng thit k ng ci... khi cn cú th lm ch trỏnh hoc cho ụtụ Khi sa cha xõy dng mt ng, l ng cũn l ni dựng cha vt liu Khi Vtt 40 km/h thỡ l ng cú mt phn gia c - Khi V = 40 km/h thỡ phn gia c ny cú vt liu khỏc vi mt ng - Khi V 60 km/h thỡ phn gia c ny cu to n gin hn so vi mt ng (bt lp, bt chiu dy, dựng vt liu km hn) nhng lp mt ca nú phi cựng vt liu vi lp mt ng (nu cú iu kin ta nờn dựng lp kt cu phn gia c ging vi lp mt ng)... tr, kinh t vn húa, xó hi ca con ng quyt nh hng tuyn hp lý nht - Khi qua vựng ng bng cn vch tuyn thng, ngn nht, tuy nhiờn trỏnh nhng on thng quỏ di ( 3-:-4 km) cú th thay bng ng cong cú bỏn kớnh 1000m trỏnh dựng gúc chuyn hng nh - Khi ng qua vựng i nờn dựng cỏc ng cong bỏn kớnh ln un theo a hỡnh t nhiờn B qua qua nhng un ln nh v trỏnh b góy khỳc v trc dc - Qua vựng a hỡnh i nhp nhụ ni tip nhau, tt nht... trớ bỡnh c xem l duy nht khụi cũn thay i c na) Nhng khụng m bo c tng giỏ thnh xõy dng v vn doanh, khai thỏc l nh nht Tuy nhiờn kinh nghim thc t cho thy vi cỏch thit k núi trờn thng giỳp cho vic thit k ng ch ng hn, cú cn c v hp lý nht v hin nay cha cú mt phng phỏp no m bo thit k tuyn (bao gm c bỡnh , trc dc, trc ngang) t ti u v xõy dng v khai thỏc Hin nay chỳng ta mi ch bo m c cú th so sỏnh kinh... so vi mt ct t nhiờn - Khi thit k ng cn tuõn theo nhng quy tc sau: + Trc dc cú cú nh hng nhiu n cỏc ch tiờu khai thỏc ca ng nh tc xe chy, kh nng thụng xe, tiờu hao nhiờn liu v an ton giao thụng cú nh hng ln n khi lng o p v giỏ thnh xõy dng Do ú khi thit ng phi m bo tuyn ln u, ớt thay i dc, nờn dựng dc nh, ch nhng ni a hỡnh khú khn mi dựng cỏc giỏ tr ti hn trong quy trỡnh nh: i max, imin, Lmin, Rmin,... chy theo tc vo khong 72s Bán kính đường cong R (m) 1000 1 800 2 600 1 - Phạm vi phối hợp rất tốt 2 - Phạm vi phối hợp tốt 3 3 - Phạm vi thể dùng được 400 4 - Phạm vi nên tránh dùng 4 200 0 200 400 600 800 1000 Chiều dài tuyến thẳng L (m) Hỡnh 1.5: Mi liờn h gia L-R Tuyn thng quỏ ngn cng khụng cho phộp lm vỡ iu kin xe chy xe thay i nhiu v khụng ch b trớ cu to cỏc on chờm ni tip cỏc ng cong Theo... v vn doanh 2 Quy nh khi xỏc nh dc dc v chiu di on dc Hc viờn: Trn Vit Long Lp: Xõy dng ng ụtụ v ng thnh ph - Khúa: 18 24 LUN VN THC S K THUT Tiờu chun thit k ng hin nay chỳng ta ang s dng l TCVN 4054-05, quy nh v dc v chiu di on dc nh sau: - dc dc ln nht i dmax: Tựy theo cp ng, dc dc ti a c quy nh trong bng di õy Khi gp khú khn cú th ngh tng lờn 1% nhng dc dc ln nht khụng vt quỏ 11% ng nm trờn . LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 5 1.1. Lý do nghiên cứu 5 1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 7 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 7 1.2.2. Nội dung nghiên cứu 7 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu 8 CHƯƠNG I:. tuyến hợp lý góp phần nâng cao chất lượng thiết kế cho các tuyến đường miền núi. 1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu của đề tài - Chỉ ra các hiện trạng còn tồn tại về. riêng mà cụ thể là đoạn tuyến Nà Khoa -:- Na Cô Sa, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. 1.2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trong công tác khảo sát thiết kế để làm rõ

Ngày đăng: 02/05/2014, 23:25

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu của đề tài

      • 1.2.2. Nội dung nghiên cứu

      • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MIỀN NÚI

        • 1.1. Thiết kế đường ôtô

          • 1.1.1. Lý thuyết sử dụng trong thiết kế hình học đường ôtô

          • 1.1.2. Thiết kế bình đồ

          • 1.1.3. Thiết kế trắc dọc tuyến

          • 1.1.4. Thiết kế trắc ngang

          • 1.2. Đặc điểm thiết kế đường miền núi

            • 1.2.1. Khái niệm về thiết kế các tuyến đường miền núi

            • 1.2.2. Những trường hợp định tuyến chủ yếu

            • 1.2.3. Tuyến vượt qua dòng nước miền núi

            • 1.2.4. Tuyến vượt qua đèo

            • 1.2.6. Đường cong chữ chi

            • CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MIỀN NÚI

              • 2.1. Các vấn đề thường gặp khi thiết kế bình đồ - trắc dọc – trắc ngang các tuyến đường miền núi.

                • 2.1.1. Hiện trạng và các sự cố

                • 2.1.2. Hiện trạng lỗi thiết kế bình đồ

                • 2.1.3. Hiện trạng lỗi thiết kế trắc dọc

                • 2.1.4. Hiện trạng lỗi thiết kế trắc ngang

                • 2.1.5. Những sai lầm hay gặp phải khi phối hợp bình đồ, trắc dọc, trắc ngang

                • 2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng của tuyến đường

                  • 2.2.1. Giải pháp chỉnh tuyến qua địa hình phức tạp

                  • 2.2.2. Giải pháp phối hợp bình đồ - trắc dọc - trắc ngang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan