Nguyên lí DI RI CHLET

15 1.7K 2
Nguyên lí DI RI CHLET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu nhằm mục địch hướng dẫn cho người đọc hiểu rõ về nguyên lí dirrichlet từ đó có khả năng suy luận cao về các bài toán liên qua tới thuật toán dririchlet.

1 II. NGUYÊN ĐIRICHLET. 1. Nội dung nguyên lí. Nếu nhốt n.m+r (m, n, r là các số nguyên dương) con thỏ vào n cái chuồng thì phải có ít nhất một chuồng chứa không ít hơn m+1 con thỏ. Chứng minh. Giả sử ngược lại mỗi chuồng chứa không quá m con thỏ thì tổng số thỏ sẽ không quá m.n con thỏ. Mâu thuẫn với giả thiết là số thỏ bằng m.n+r. Nhận xét: Bản thân nguyên lý Đirichlet khá đơn giản và dễ hiểu như vậy, tuy nhiên việc ứng dụng nguyên lý này lại không hề đơn giản. Vấn đề ở đây là phát hiện ra “chất Dirichlet” trong các bài toán, dạng toán của mình và sau đó xác định trong đó đâu là chuồng và đâu là thỏ. Có những trường hợp chuồng và thỏ gần như đã có sẵn, nhưng có những trường hợp chúng ta phải “xây chuồng, tạo thỏ”. 2. Một số kĩ thuật ứng dụng của nguyên Đirichlet. 2.1. Phân chia tập hợp để tạo các n - tập (các “chuồng”). Ví dụ mở đầu. Trong hình vuông có cạnh bằng 1 đặt 51 điểm bất kì phân biệt. Chứng minh rằng có ít nhất ba trong số 51 điểm đó nằm trong một hình tròn bán kính 1 7 . Lời giải. Chia thành 25 hình vuông con có độ dài cạnh bằng 0,2. Khi đó tồn tại một hình vuông con chứa ít nhất 3 điểm (giả sử là M, N, P) trong 51 điểm đó (vì 51 = 2.25 + 1). Giả sử ABCD là hình vuông con đó và I là tâm của nó. Xét hình tròn (C) tâm I, bán kính R = 1 7 . Ta có 1 , , 0,1 2 7 IM IN IP   . Vậy M, N, P nằm trong hình tròn (C). Nhận xét: Nội dung cơ bản của phương pháp là chia một đối tượng lớn thành nhiều đối tượng nhỏ (các đối tượng này như các “chuồng”); sau đó áp dụng nguyên Đirichlet. Ví dụ 2. Trong hình tròn có diện tích bằng 8 đặt 17 điểm bất kì sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng có ít nhất ba điểm tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1. HD. Chia đường tròn thành 8 hình quạt bằng nhau như hình vẽ: 2 Sẽ có 3 điểm nằm trong một hình quạt (giả sử đó là các điểm A, B, C) Khi đó S (ABC) < S (quạt) = 1 (đpcm). Ví dụ 3. Trong hình tròn (C) tâm O, bán kính R = 2,5 cho 10 điểm bất kì; CMR có hai điểm có khoảng cách nhỏ hơn 2. Lời giải. Chia hình tròn thành 9 phần như hình vẽ (gồm một hình tròn bán kính 1 ở trong và tám “hình thang cong” ở ngoài): A B B' A' Q P O N M Theo nguyên Đirichlet thì có một phần chứa ít nhất hai điểm (giả sử là A và B) trong 10 điểm đã cho. Xét hai trường hợp: +) Hai điểm A, B nằm trong hình tròn nhỏ: khi đó AB < 2. +) Hai điểm A, B nằm trong hoặc trên các cạnh của một trong các “hình thang cong” còn lại: Giả sử “hình thang cong” đó là MNPQ. Khi đó xét hình thang MNPQ có: QP < 1; QM = 1,5; PN = 1,5; MN < 2; QN < 2; PM < 2. Do đó khoảng cách giữa hai điểm bất kì thuộc hình thang MNPQ và miền trong của nó đều nhỏ hơn 2.  Nếu A, B thuộc hình thang MNPQ hoặc miền trong của nó thì ta có đpcm. 3  Nếu A, B không nằm hoàn toàn trong hình thang thì lấy trên đoạn OM điểm A’ sao cho OA’ = OA, lấy trên đoạn ON điểm B’ sao cho OB’ = OB. Từ   ' ' ' ' AOB A OB OA OA OB OB         suy ra AB  A’B’ < 2. Vậy trong mọi trường hợp thì AB < 2 (đpcm). Ví dụ 4. Cho hình bình hành ABCD và 25 đường thẳng. Mỗi đường thẳng chia ABCD thành 2 hình thang với tỉ số diện tích là 1 3 . CMR trong 25 đường thẳng đó có 7 đường thẳng đồng quy. Lời giải. Gọi K, H, I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng như hình vẽ: H K J I O Q P N M D C B A Xét 25 đường thẳng đã cho. Với mỗi đường thẳng đó có một trong hai khả năng sau xảy ra: +) Đường thẳng đó cắt cạnh AB và CD. Khi đó nó phải đi qua K hoặc H. +) Đường thẳng đó cắt cạnh AD và BC. Khi đó nó phải đi qua I hoặc J. Như vậy sẽ có 7 đường thẳng cùng đi qua một trong 4 điểm I, J, K, H nêu trên (đpcm). Nhận xét: Việc phát hiện ra các m – tập ở đây dựa trên tính chất đặc trưng của các đường thẳng. 2.2. Xây dựng các n - tập theo đối tượng xuất phát. Ví dụ mở đầu. Trong mặt phẳng cho 2009 điểm. Biết rằng trong 3 điểm bất kì lấy từ các điểm đã cho luôn có hai điểm có khoảng cách không lớn hơn 1. CMR có 1005 điểm nằm trong hình tròn bán kính 1. Lời giải. Lấy điểm M trong 2009 điểm đó và xét hình tròn (C) có tâm M, bán kính bằng 1. 4 +) Nếu tất cả các điểm đều thuộc (C) thì (C) là hình tròn cần tìm. +) Nếu có điểm N sao cho MN > 1 thì xét hình tròn (C’) có tâm N, bán kính 1. Khi đó với mọi điểm P trong 2007 điểm còn lại luôn xảy ra một trong hai khả năng sau: 1 ( ) 1 ( ') PM P C PN P C          (vì AB > 1). Từ 2007 điểm này sẽ có ít nhất 1004 điểm cùng thuộc (C) (hoặc (C’)). Khi đó hình tròn (C) (hoặc (C’)) là hình tròn cần tìm. Nhận xét: Trong ví dụ trên, việc chọn ra các n - tập được bắt đầu từ việc chọn ra một “đối tượng xuất phát” là điểm M. Từ “đối tượng xuất phát” này ta lập luận để suy ra các đối tượng (trường hợp) còn lại Đây là một kĩ thuật hay dùng trong các bài toán sử dụng nguyên Đirichlet. Ví dụ 2. Trong mặt phẳng cho 9 đường thẳng song song nằm ngang và 3 đường thẳng song song nằm dọc. Người ta đánh dấu các giao điểm của các đường thẳng này bởi hai màu xanh (X) và đỏ (Đ). CMR tồn tại 2 đường thẳng nằm ngang và 2 đường thẳng nằm dọc sao cho 4 giao điểm của chúng được tô cùng màu. Lời giải. Xét 3 giao điểm đầu của các đường thẳng nằm ngang. Trên mỗi đường thẳng này có 2 3 cách tô màu 3 giao điểm đầu. Có 9 đường thẳng nằm ngang với 2 3 = 8 cách tô màu nên có hai đường thẳng có cùng cách tô màu 3 điểm đầu tiên. Trên hai đường đó thì trong 3 cách tô màu phải có hai màu trùng nhau  đpcm. Ví dụ 3. Trên đường tròn cho 16 điểm tô bởi một trong ba màu: X, Đ, V. Các dây cung nối 2 điểm trong 16 điểm trên được tô bởi hai màu: T, L. Chứng minh rằng ta luôn có 3 trong 16 điểm trên tô cùng màu và 3 cạnh của nó cũng được tô cùng màu. HD. Có ít nhất 6 điểm tô cùng màu, giả sử là A, B, C, D, E, F. Xét 5 dây cung AB, AC, AD, AE, AF sẽ có ít nhất 3 dây cùng màu, giả sử đó là màu T. Không mất tính tổng quát giả sử AB, AC, AD cùng màu T. Khi đó: Nếu BC màu T thì kết thúc bài toán; nếu BC màu L thì xét CD: Nếu CD màu T thì kết thúc; nếu CD màu L thì xét BD: Nếu BD là T thì kết thúc; nếu BD màu L thì tam giác BCD có ba cạnh cùng màu L và 3 đỉnh B, C, D cùng màu bài toán kết thúc. 5 Ví dụ 4. Cho đa giác đều A 1 A 2 …A 1981 nội tiếp (O). CMR trong số 64 đỉnh bất kì của đa giác luôn có 4 đỉnh là các đỉnh của một hình thang. Lời giải. Nhận xét: Nếu có hai dây cung (được tạo thành từ 1981 đỉnh của đa giác) có độ dài bằng nhau và không có đỉnh chung thì ta sẽ có một hình thang. Xét độ dài các dây cung A 1 A 2 , A 1 A 3 ,…, A 1 A 1981 . Ta thấy A 1 A 2 = A 1 A 1981 , A 1 A 3 = A 1 A 1980 ,…, A 1 A 991 = A 1 A 992 và các độ dài này đôi một khác nhau. Vậy có 990 độ dài các dây cung có một đỉnh là A 1 và đó cũng là tất cả các độ dài của các dây cung được tạo thành từ 1981 điểm đã cho. Trong 64 đỉnh sẽ có 2 64 2016 C  dây cung. Vì có 990 độ dài suy ra có ít nhất 3 dây cung có cùng độ dài. Nếu các dây cung này đều đôi một có đỉnh chung thì sẽ tạo thành một tam giác đều (vì chỉ có đúng 2 dây cung chung đỉnh có cùng độ dài) như hình vẽ: Ak Ai Ai Khi đó đường tròn sẽ được chia ra thành 3 cung bằng nhau suy ra số đỉnh của đa giác phải là số nguyên lần của 3, điều này là vô vì 1981 không chia hết cho 3. Vậy trong 3 dây cung có cùng độ dài này có ít nhất hai dây cung không có chung đỉnh, hai dây cung đó tạo thành một hình thang cân có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác ban đầu. Ví dụ 5. Trong mặt phẳng cho n - giác lồi có tọa độ các đỉnh là các số nguyên (n > 4). a) CMR ở trên cạnh hoặc bên trong đa giác đó còn có ít nhất một điểm nguyên khác nữa. b) CMR bên trong đa giác đó (không kể các cạnh) còn có ít nhất một điểm nguyên khác nữa. 6 HD. a) Chia tập các điểm nguyên thành 4 loại: Loại I = (ch; ch), loại I = (ch; lẻ), loại III = (lẻ; ch), loại IV = (lẻ; lẻ). Vì n > 4 nên có ít nhất 5 đỉnh suy ra có ít nhất hai điểm có cùng loại và khi đó trung điểm của hai điểm này có tọa độ nguyên. b) Xét 5 đỉnh liên tiếp của đa giác là A, B, C, D, E. Khi đó ta có một ngũ giác lồi ABCDE và các điểm nằm trong ABCDE cũng nằm trong đa giác trên. t x I 1 1 E D C B A Trong năm đỉnh A, B, C, D, E phải có hai đỉnh chung một cạnh có tổng các góc ở đỉnh đó > 180 0 (vì ngược lại thì      0 0 6.180 2( ) 5.180 A B C D E      vô lí!. Giả sử A và B là hai đỉnh như vậy. Khi đó:         0 1 0 1 1 0 1 180 360 180 B C B A C E A E              . Không mất tính tổng quát giả sử   0 1 180 B C  . Ta kẻ Ax//BC, Ct//AB (hướng của các tia Ax, Ct lần lượt là hướng các vectơ , BC BA   ), chúng cắt nhau tại I. + Nếu   0 1 180 B C  : Vì   0 180 A B   nên tia Ax thuộc miền góc trong của góc  BAE (không kể hai cạnh). Mặt khác, Ct trùng với tia CE, do dó I nằm trong đoạn CE (không kể hai đầu mút) nên I nằm trong ngũ giác ABCDE (không kể các cạnh). + Nếu   0 1 180 B C  thì tia Ct nằm trong miền góc  BCE (không kể các cạnh). Do đó I nằm trong ngũ giác ABCDE (không kể các cạnh). Vì A, B, C có các tọa độ nguyên nên I có tọa độ nguyên  (ĐPCM). 2.3. Xây dựng các dãy số. 7 Ví dụ mở đầu. CMR có thể tìm được một số có dạng 19791979…197900…0 chia hết cho 2000. Lời giải. Xét dãy số: 1979, 19791979,…, 2001 1979 19791979 1979  cÆp . Khi chia các số hạng của dãy này cho 2000 sẽ có hai số hạng có cùng số dư và hiệu của chúng có dạng 19791979…19790…0 chia hết cho 2000. Nhận xét: Nội dung chủ yếu để giải các dạng toán này là tạo ra các dãy số từ bài toán. Sau đó ta áp dụng nguyên Đirichlet cho các số hạng của dãy số được chọn (Các số hạng thay cho các “thỏ”). Ví dụ 2. Xét 100 số nguyên dương a 1 , a 2 ,…, a 100 ; a i  100,  i = 1, 2,…, 100 và a 1 + a 2 + … + a 100 = 200. CMR trong 100 số đó luôn tồn tại một vài số có tổng bằng 100. Lời giải. +) Nếu a i = a j với mọi i  j thì hiển nhiên. +) Nếu a 1  a 2 thì lập dãy sau: a 1 , a 2 , a 1 + a 2 , a 1 + a 2 + a 3 ,…, a 1 + a 2 +…+ a 99 (các số hạng này thuộc [1, 199]).  Nếu tồn tại một số hạng nào trong dãy chia hết cho 100 thì số hạng đó bằng 100 (đpcm).  Nếu không có số hạng nào chia hết cho 100 thì trong 100 số này khi chia cho 100 sẽ có hai số hạng có cùng số dư. Hiệu của chúng cho ta tổng cần tìm. Ví dụ 3. CMR trong 39 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn có ít nhất một số có tổng các chữ số chia hết cho 11. Lời giải. Giả sử các số đó là a 1 < a 2 <…< a 39 . Xét 20 số hạng đầu tiên của dãy này sẽ có hai số tận cùng là 0 và có một số (trong hai số này) có chữ số ngay trước chữ số tận cùng khác 9. Gọi số này là N. Xét các số N + 1, N + 2,…, N + 19 thuộc 39 số đã cho. Khi đó: S(N + i) = S(N) + i với i = 0, 2,…, 9 và S(N + 19) = S(N) + 10 (kí hiệu S(a) là tổng các chữ số của a). Trong 11 số liên tiếp S(N), S(N) + 1,…, S(N) + 9, S(N) + 10 thì có một số chia hết cho 11 (đpcm). Ví dụ 4. Cho 69 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 100. CMR có thể chọn được 4 số a, b, c, d sao cho a < b < c và a + b + c = d. 8 HD. Giả sử các số là 1  a 1 < a 2 <…< a 69  100. Khi đó a 1  32. Xét hai dãy sau: 1 3 1 4 1 69 3 2 4 2 69 2 1 132 (1) 1 132 (2) a a a a a a a a a a a a                 . Từ (1) và (2) có 134 số hạng trong đoạn [1; 132] suy ra có 2 số bằng nhau thuộc về hai dãy  đpcm. 2.4. Xây dựng bảng. Ví dụ mở đầu. Cho a 1 , a 2 , …, a n bất kì cho trước. Chứng minh rằng luôn tồn tại số thực x sao cho a 1 + x, a 2 + x,…, a n + x đều là các số vô tỉ. Lời giải. Giả sử t là số vô tỉ bất kì. Ta sẽ chứng minh trong các số t, 2t,…, (n + 1)t sẽ có một số thỏa mãn. Giả thiết phản chứng là không có số nào trong các số trên thỏa mãn. Lập bảng (n + 1)n như sau: t + a 1 t + a 2 … t + a n 2t + a 1 2t + a 2 … 2t + a n … … … … (n + 1)t + a 1 (n + 1)t + a 2 (n + 1)t + a n Có n + 1 hàng và n cột. Theo giả thiết phản chứng thì trong mỗi hàng có ít nhất một số hữu tỉ nên có ít nhất n + 1 số hữu tỉ. Vì có n cột nên có một cột chứa hai số hữu tỉ, giả sử là kt + a k và mt + a k (m > k) . Khi đó hiệu của chúng (k - m)t là số hữu tỉ, vô lí!  đpcm. Nhận xét: Nội dung cơ bản của phương pháp này là lập các bảng. Sau đó áp dụng nguyên Đirichlet cho các hàng (hoặc cột) để suy ra các tính chất mới cần sử dụng. Ví dụ 2. Cho tập A  *  có tính chất: trong N số tự nhiên liên tiếp bất kì (N > 1) luôn tồn tại một số thuộc A. CMR tồn tại hai số trong A sao cho số này chia hết cho số kia. Lời giải. Xét bảng (N + 1)N (N + 1 dòng, N cột) được xây dựng như sau: Hàng 1: 1 2 3 4 … N Hàng 2: 1 + 1.2…N 2 + 1.2…N 3 + 1.2…N 4 + 1.2…N … N + 1.2…N 9 …… … … … … … … Hàng i: k + 1 k + 2 k + 3 k + 4 … k + N Hàng i+1: k+1+M k+2+M k+3+M k+4+M … k+N+M Với M = (k + 1)(k + 2)…(k + N). Theo giả thiết thì trong mỗi hàng luôn tồn tại một phần tử của A. Do có N + 1 hàng và N cột nên có một cột chứa hai phần tử của A và trong hai phần tử này thì phần tử thuộc hàng sau sẽ chia hết cho phần tử thuộc hàng trước nó. Ví dụ 3. Trên bàn cờ 1010 người ta viết các số từ 1 đến 100. Mỗi hàng chọn ra số lớn thứ ba. CMR tồn tại một hàng có tổng các số trong hàng đó nhỏ hơn tổng các chữ số lớn thứ ba được chọn. HD. Kí hiệu các số lớn thứ ba là a 9 < a 8 <…< a 1 < a 0 . Khi đó số phần tử lớn hơn a 0 nhiều nhất là 20 (nhiều nhất là 2 phần tử ở mỗi hàng). Suy ra a 0 ≥ 80 (1) Tương tự a 1 ≥ 78 (2). Mặt khác a 8 ≥ a 9 + 1, a 7 ≥ a 9 + 2,…, a 2 ≥ a 9 + 7. Kết hợp với (1) và (2) suy ra: a 0 + a 1 +…+ a 9 ≥ 80 + 78 + (a 9 + 1) + (a 9 + 2) +…+ (a 9 + 7) + a 9 = 8a 9 + 180. Xét hàng chứa a 9 . Tổng các số của dòng chứa a 9 là S(a 9 ). Ta có: S(a 9 )  100 + 99 + a 9 + a 9 – 1 + … + a 9 – 7 S(a 9 ) = 8a 9 + 171 < 8a 9 + 180  a 0 + a 1 + …+ a 9 . 3. Ứng dụng nguyên Đirichlet trong một số vấn đề của toán học. 3.1. Ứng dụng trong các bài toán số học. a. Toán suy luận. Ví dụ 1. Có 10 đội bóng thi đấu với nhau mỗi đội phải đấu một trận với các đội khác. CMR vào bất cứ lúc nào cũng có hai đội đã đấu số trận như nhau. HD. Rõ ràng nếu trong 10 đội bóng có 1 đội chưa đấu một trận nào thì trong các đội còn lại không có đội nào đã thi đấu 9 trận như vậy 10 đội chỉ có số trận đấu hoặc từ 0 đến 8 hoặc từ 1 đến 9. Vậy theo nguyên lý Đirichlet phải có ít nhất 2 đội có số trận đấu như nhau. Ví dụ 2. Có 6 đội bóng thi đấu với nhau (mỗi đội phải đấu 1 trận với 5 đội khác). CMR vào bất cứ lúc nào cũng có 3 đội trong đó từng cặp đã đấu với nhau hoặc chưa đấu với nhau trận nào. HD. Giả sử 6 đội bóng đó là A, B, C, D, E, F. Xét đội A. 10 Theo nguyên lý Đirichlet ta suy ra: A phải đấu hoặc không đấu với ít nhất 3 đội khác. Không mất tính tổng quát, giả sử A đã đấu với B, C, D.  Nếu B, C, D từng cặp chưa đấu với nhau thì bài toán được chứng minh.  Nếu B, C, D có 2 đội đã đấu với nhau, ví dụ B và C thì 3 đội A, B, C từng cặp đã đấu với nhau. Như vậy bất cứ lúc nào cũng có 3 đội trong đó từng cặp đã đấu với nhau hoặc chưa đấu với nhau trận nào. Ví dụ 3. Trong 45 học sinh làm bài kiểm tra không có ai bị điểm dưới 2, chỉ có 2 học sinh được điểm 10. CMR ít nhất cũng tìm được 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau (điểm kiểm tra là một số tự nhiên từ 0 đến 10). HD. Có 43 học sinh phân chia vào 8 loại điểm (từ 2 đến 9). Giả sử mỗi loại trong 8 loại điểm đều là điểm của không quá 5 học sinh thì lớp học có không quá 5.8 = 40 học sinh, ít hơn 43 học sinh. Vậy tồn tại 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau. b. Sự chia hết. Ví dụ 1. CMR tồn tại một số tự nhiên gồm toàn chữ số 1 chia hết cho 2007. HD. Xét 2008 số có dạng 1, 11, 111,…,  2008 - so 1 11 1 . Theo nguyên tắc Đirichlet thì tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 2007. Giả sử hai số đó là:   11 1, 11 1 n k A B   với n > k. Khi đó  11 1.10 k n k A B    chia hết cho 2007. Do (2007, 10 k ) = 1 nên C = 11.111 n k C    chia hết cho 2007. Ví dụ 2. CMR trong n+1 số bất kì thuộc tập hợp {1, 2, 3,…, 2n} luôn chọn được hai số mà số này là bội của số kia. HD. Viết n + 1 số đã cho dưới dạng: 11 2 1 1 2 2 1 1 2 , 2 , , 2 n kk k n n a b a b a b       . Trong đó b 1 , b 2 , …, b n+1 là các số lẻ. Ta có 1 b 1 , b 2 , …, b n+1  2n - 1. Mặt khác trong khoảng từ 1 đến 2n - 1 có đúng n số lẻ nên tồn tại hai số m, n sao cho b n = b m . Khi đó, trong hai số a n và a m có một số là bội của số kia. Ví dụ 3. Cho 5 số nguyên phân biệt a i , với I = 1, 2, 3, 4, 5. Xét tích: P= (a 1 –a 2 )(a 1 –a 3 )(a 1 –a 4 )(a 1 –a 5 )(a 2 –a 3 )(a 2 –a 4 )(a 2 –a 5 )(a 3 –a 4 )(a 3 –a 5 )(a 4 –a 5 ). CMR: P chia hết cho 228. HD. Ta có 288 = 3 2 .2 5 . *) Chứng minh P  9: [...]... Bài 2: (Bổ đề Tue) Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1 và a là số nguyên tố cùng nhau với n Khi đó tồn tại các số nguyên x và y mà chúng thỏa mãn phương trình ax  y(mod n) và các bất phương trình 1  x   n  ;1 | y |  n      Bài 3: Chứng minh rằng mọi số nguyên tố dạng 4k + 1 luôn có thể biểu di n dưới dạng tổng bình phương của 2 số nguyên 14 Bài 4: Chứng minh rằng với mỗi bộ gồm 11 số thực khác... vi của đường tròn CMR có thể kẻ được một đường kính của đường tròn với hai đầu mút cùng màu đỏ Bài 4: Trên mặt phẳng cho 5 điểm nguyên Chứng minh rằng trong số các tam giác được tạo thành từ 5 điểm trên có ít nhất ba tam giác có di n tích nguyên C Số học Bài 1: Cho p là 1 số nguyên tố lẻ và a1 , a2 , , a p 1 là những số tự nhiên khác 2 nhau nhỏ hơn p Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên r nhỏ hơn p,... các đường trung bình của hình vuông theo tỉ số 2 : 3 Có 4 điểm chia các đường trung bình của hình vuông ABCD theo tỉ số 2 : 3 Có 13 đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua một trong 4 điểm Vậy theo nguyên lý Đirichlet có ít nhất 4 đường thẳng đi qua Ví dụ 2 Bên trong tam giác đều ABC cạnh 1 đặt 5 điểm CMR tồn tại 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 0,5 HD Các đường trung bình của tam giác đều cạnh 1 sẽ chia nó... vuông lớn hơn một khoảng lớn hơn 1, tức là ở bên trong hình vuông cạnh 13 Rõ ràng 20 hình với di n tích 5 +  không thể phủ kín hình vuông cạnh 13 vì 20(5 + ) < 132 Hình tròn có tâm tại điểm không bị phủ sẽ có tính chất thỏa mãn đầu bài Ví dụ 2 Cho một tờ giấy kẻ carô vô tận và một hình có di n tích nhỏ hơn di n tích một ô giấy CMR hình đó có thể đặt trên giấy để nó không che một đỉnh ô nào HD Ta dán... tồn tại số nguyên tố p và 1 dãy số tự nhiên tăng nghiêm ngặt a1, a2,…, an sao cho tất cả các phần tử của dãy p + ka1, p + ka2, … là những số nguyên tố Bài 3: Cho dãy x 1 = 1, x2 = 0, x3 = 2, xn+1 = 2xn-1 + x n-2 với mọi n > 2 Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên m tồn tại 2 phần tử liên tiếp của dãy mà chúng đều chia hết cho m Bài 4: Cho dãy vô hạn chữ số Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n nguyên tố... đường thẳng Ví dụ 1 Cho một hình vuông và 13 đường thẳng, mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai tứ giác có tỉ số di n tích 2 : 3 CMR trong số 13 đường thẳng đó, có ít nhất 4 đường thẳng cùng đi qua một điểm HD Gọi d là đường thẳng chia hình vuông ABCD thành hai tứ giác có tỉ số di n tích 2 : 3 Đường thẳng d không thể cắt hai cạnh kề nhau của hình vuông vì khi đó không tạo thành hai tứ giác Giả... thẳng đã cho c Di n tích Ví dụ 1 Trong hình vuông cạnh 15 đặt 20 hình vuông nhỏ cạnh 1 từng đôi một không cắt nhau CMR trong hình vuông lớn có thể đặt một hình tròn bán kính 1 sao cho nó không cắt một hình vuông nhỏ nào HD Xét hình gồm tất cả các điểm cách hình vuông nhỏ cạnh 1 một khoảng không lớn hơn 1 Rõ ràng hình tròn bán kính 1 có tâm nằm ngoài hình đó không thể cắt hình vuông nhỏ Di n tích hình... một cách bất kì, cắt tờ giấy theo các ô xếp chúng thành một chồng bằng cách tịnh tiến các ô song song và không quay Ta chiếu chồng đó xuống một ô Hình chiếu các phần của hình không thể phủ toàn bộ ô vì di n tích của chúng nhỏ hơn Sau đó khôi phục lại vị trí của hình trên giấy và lại tịnh tiến song song với tờ giấy carô đến vị trí mà 13 các đỉnh của nó rơi vào các điểm được chiếu xuống một điểm nào đó... a4, a5 chẵn thì đặt: a1 = 2k1 +1, a2 = 2k2 + 1, a3 = 2k3 + 1, a4 = 2k4, a5 = 2k5 Xét tương tự cũng có P  32 Vậy ta có P 32 trong mọi trường hợp c Toán về tổng, hiệu, chữ số tận cùng Ví dụ 1 Cho 51 số nguyên dương khác nhau có 1 chữ số và có 2 chữ số CMR ta có thể chọn ra 6 số nào đó mà bất cứ 2 số nào trong số đã lấy ra ấy không có chữ số hàng đơn vị giống nhau cũng không có chữ số hàng chục giống... không một số hạng tậm cùng là 4 chữ số 0 ? Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n (n > 0) thì trong dãy Fibônaxi luôn có số hạng tận cùng bằng n chữ số 0 Bài 7: Cho một đa giác đều 2007 đỉnh Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất thoả mãn tính chất: Trong mỗi cách chọn k đỉnh của đa giác luôn tồn tại 4 đỉnh tạo thành một tứ giác lồi mà 3 trong số 4 cạnh của nó là 3 cạnh của đa giác đã cho . 1 II. NGUY N L IRICHLET. 1. N i dung nguy n l . N u nhốt n. m+r (m, n, r l các số nguy n dương) con thỏ vào n cái chuồng thì phải có ít nhất một chuồng chứa không ít h n m+1 con thỏ. Chứng. P n m trong hình tr n (C). Nh n xét: N i dung cơ b n của phương pháp l chia một đối tượng l n thành nhiều đối tượng nhỏ (các đối tượng n y như các “chuồng”); sau đó áp dụng nguy n l irichlet. . Cho n l số tự nhi n l n h n 1 và a l số nguy n tố cùng nhau với n. Khi đó t n tại các số nguy n x và y mà chúng thỏa m n phương trình ax  y(mod n) và các bất phương trình 1 ;1 | | x n y n 

Ngày đăng: 02/05/2014, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan