tìm hiểu vai trò của cây cao su thuộc chương trình đa dạng hoá nông nghiệp đối với kinh tế hộ ở xã hương phú, huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

51 1.9K 2
tìm hiểu vai trò của cây cao su thuộc chương trình đa dạng hoá nông nghiệp đối với kinh tế hộ ở xã hương phú, huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cây cao su (Hevea brasiliensis) công nghiệp dài ngày với đặc điểm bật so với loại trồng khác Đây loại trồng cho khai thác lâu nhất, trồng lần để sau 6-7 năm cho thu hoạch đến 25 năm Cao su trồng vùng sinh thái có điều kiện tự nhiên thích hợp cho thu hoạch đặn hàng năm suốt chu kỳ khai thác Theo ước tính nhà khoa học suất mủ khô cao su khoảng từ 1,4 đến 1,8 tấn/ha cho lãi suất 2,3 đến 2,5 triệu/tấn Hiện với tiến kỹ thuật công nghệ chế biến gỗ, vườn cao su sau lý thân cao su sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất đồ mộc, đồ gia dụng có giá trị cao Tính bình qn cao su cho 100-300 m gỗ, theo thời giá thị trường tương đương với 50-55 triệu đồng Cây cao su trồng nhiệt đới, có nguồn gốc từ lưu vực sơng Amazon Brazil vùng lân cận Tính đến nay, vừa tròn 110 năm cao su du nhập vào Việt Nam (1897) 100 năm hình thành đồn điền kinh doanh (1907) Diện tích trồng cao su tăng nhanh, từ 7.077 tập trung tỉnh Đông Nam Bộ vào năm 1920; tăng lên đến xấp xỉ 500 nghìn nước, cho tổng sản lượng mủ khai thác đạt 600 nghìn tấn, cao su phát triển cách mạnh mẽ trở thành mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đồng thời đưa Việt Nam lên vị trí thứ xuất thứ sản lượng cao su giới.[14] Cao su khơng tưới, hồn tồn dựa vào nguồn nước tự nhiên khơng cạnh tranh với loại trồng khác tránh khủng hoảng khai thác nguồn nước mặt nước ngầm mức Tại nơi địa có hình cao, mực nước ngầm thấp khơng thích hợp với dài ngày khác cao su chịu đựng phát triển bình thường Cây cao su rừng, có tán rộng nên có tác dụng che phủ đất tốt, giai đoạn kiến thiết trồng xen loại ngắn ngày khác nhằm tăng thêm thu nhập Ngoài cao su cịn có khả cải tạo mơi trường như: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, điều hòa khí hậu cải thiện nguồn sinh thủy đất dốc Đặc biệt trồng cao su vùng đầu nguồn tạo nên hai tác dụng vừa rừng kinh tế vừa rừng phòng hộ Với ưu đó, cao su thích hợp với phương thức trồng chuyên canh lớn tập trung trồng với quy mơ nhỏ hộ gia đình Với quỹ đất lực kinh tế có hạn, hộ gia đình xem cao su trồng để xóa đói giảm nghèo tạo nguồn thu nhập dài hạn ổn định Hơn trồng xen loại trồng khác vườn cao su để lấy ngắn nuôi dài tạo thêm thu nhập Như vậy, trồng cao su coi giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội môi trường Việc nghiên cứu để mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng suất cao su năm tới vấn đề cấp thiết nước nói chung ngành cao su nói riêng Tuy nhiên, phương thức sản xuất cao su tiểu điền với diện tích nhỏ, trình độ lực kinh tế hộ gia đình có hạn đặt hàng loạt vấn đề khó khăn từ khâu trồng, chăm sóc khai thác vấn đề liên quan đến thị trường đầu cho sản phẩm từ cao su Trong năm qua, dự án đa dạng hố nơng nghiệp chương trình 327 hỗ trợ bà nông dân địa phương tỉnh Thừa Thiên-Huế trồng 7.500 cao su Cao su xem trồng xố đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện Nam Đông, Phong Điền, Hương Trà Năm 2008, tỉnh Thừa Thiên-Huế đưa từ 1.200 đến 1.300 cao su vào khai thác mủ, dự tính sản lượng mủ khơ đạt 1.500 tấn, thu 45 tỷ đồng/năm Trong sản lượng khai thác năm 2007 vừa qua 1.000 mủ khô Huyện miền núi Nam Đông trồng 3.000 cao su, có khoảng 800 trồng cho mủ Xã Hương Sơn có 214 hộ với 100% đồng bào dân tộc Katu, trồng 261 ha, diện tích khai thác khoảng 100 Nhiều hộ trồng cao su cho thu nhập cao, đặc biệt có hộ thu từ 20 đến 30 triệu đồng/năm Nhờ cao su, Nam Đơng số hộ có đời sống trở lên chiếm 28%, số hộ nghèo giảm xuống 11,4% Xã Hương Phú có 428 hộ trồng 703 cao su, có 200 thời kỳ khai thác, năm thu từ 150 đến 200 mủ tươi, doanh thu từ 600 đến 800 triệu đồng Nhờ việc trồng cao su mà nhiều năm qua người dân xã Hương Phú có thêm nguồn thu nhập, sống dần vào ổn định Chính đợt thực tập tốt nghiệp lần này, chọn việc " Tìm hiểu vai trị cao su thuộc chương trình đa dạng hố nơng nghiệp kinh tế hộ xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế" làm đề tài tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung : Tìm hiểu vai trị cao su xã Hương Phú thuộc chương trình đa dạng hóa nơng nghiệp phát triển kinh tế nông hộ Qua xem xét lợi ích so sánh phát triển cao su với loại trồng khác đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu cao su kinh tế nông hộ - Mục tiêu cụ thể : + Tìm hiểu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cao su thuộc chương trình đa dạng hóa nơng nghiệp xã Hương Phú + Đánh giá hiệu thực tế mà cao su mang lại cho kinh tế nông hộ, vấn đề cịn tồn thực nhân rộng mơ hình trồng cao su xã Hương Phú + Nêu lên giải pháp nhằm phát triển quy mô sản lượng cao su để từ nâng cao hiệu kinh tế xã hội cải thiện môi trường sống cho người dân PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận Thu nhập nông hộ kết việc sản xuất kinh doanh nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp khác Việc sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất cao su nói riêng chịu tác động qua lại yếu tố như: Tự nhiên (đất đai khí hậu…), yếu tố kinh tế xã hội (nhân, vật lực, sách…), yếu tố đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…), yếu tố đầu (công nghệ bảo quản chế biến, thị trường tiêu thụ…) Ngồi ra, hộ gia đình ngồi trồng cao su cịn có hoạt động trồng trọt chăn ni tạo thu nhập khác Chính thế, để đánh giá vai trò cao su đời sống kinh tế xã hội môi trường địa phương cụ thể thiết phải nghiên cứu đến yếu tố Khi nghiên cứu vai trị kinh tế xã hội mơi trường loại trồng cụ thể cần phải dựa vào hiểu biết tình hình sản xuất kinh doanh trồng nhằm xác định ưu nhược điểm tiềm năng, rủi ro tương lai để rút lợi ích so sánh trồng với loại trồng khác 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Cây cao su có lợi phát triển vùng gò đồi Thừa ThiênHuế, huyện Nam Đông Huyện Nam Đông có xã Hương Sơn Hương Phú xin thơi hưởng chương trình 135, nghèo nhờ phát triển cao su Nhiều hộ vay tiền trồng cao su, sau cao su cho thu hoạch trả hết nợ cho Nhà nước Xã Hương Phú với lợi có quỹ đất trồng trọt cao, lao động tương đối dồi kèm theo điều kiện tự nhiên cịn khắc nghiệt, trình độ thâm canh thấp, đồng thời việc tận dụng tối đa nguồn lực vùng gặp nhiều hạn chế, tiến khoa học kỹ thuật chưa ứng dụng vào sản xuất kịp thời nên hiệu đem lại từ trồng chưa thực xứng với tiềm 2.2 Vai trị kinh tế cao su nơng hộ 2.2.1 Vai trị trực tiếp Cây cao su nhân trồng với quy mô lớn giới nhờ vào sản phẩm đặc biệt nó, mủ cao su Mủ cao su nguyên liệu cần thiết cho nhiều ngành cơng nghiệp có đặc tính hẳn cao su nhân tạo độ đàn hồi, chống lạnh, dễ sơ luyện Bên cạnh mủ, cao su cịn cho sản phẩm khác khơng phần quan trọng như: gỗ, dầu hạt Gỗ cao su nguồn thu đáng kể, vườn cao su già sau 25-30 năm cho mủ cưa đốn lấy gỗ, bình qn ước tính cho 50-55 triệu đồng/ha Gỗ cao su dùng để làm đồ nội thất, ván sàn, làm đồ chơi trẻ em Mạt cưa dùng làm giá thể trồng nấm tốt Dầu hạt cao su giai đoạn kinh doanh, năm cho khoảng 200-300 kg hạt/ha, hàm lượng dầu khoảng 15-20 %, đầu sử dụng làm xà phịng, cơng nghệ sơn 2.2.2 Vai trị gián tiếp Ngồi sản phẩm thu trực tiếp trên, cịn thu nguồn lợi từ loại trồng xen hàng cao su thời kỳ kiến thiết loại hoa màu (đậu, lạc, dưa hấu ) lương thực, cỏ chăn ni ni ong lấy mật từ hoa, cuống cao su non Đối với vườn cao su thời kỳ KTCB, 2- năm sau trồng tán nhỏ khoảng trống hàng cao su tương đối rộng (6- m) tận dụng khoảng trống hàng để trồng xen lương thực ngắn ngày trồng thảm mục nhằm tạo thêm phần thu nhập cho người trồng, che phủ đất, tiết kiệm chi phí làm cỏ cải tạo bồi dưỡng độ phì đất (đối với họ Đậu) Trong trường hợp khoảng cách trồng cao su nới rộng đến 17-20 m (trồng hàng kép) dài ngày ăn trái, cà phê ngắn ngày mía, dứa, dâu tằm suốt chu kỳ kinh tế cao su 2.2.3 Các nghiên cứu lợi ích kinh tế trồng xen Ở nước ta nghiên cứu hiệu kinh tế mơ hình trồng xen vườn cao su thời kì KTCB Bình Long, Đồng Nai cho thấy bình quân thu nhập thêm từ lúa 157.670 từ lạc 654.500 (đ/ha/năm) Mơ hình trồng xen đu đủ bí ngơ vườn cao su thời kì KTCB Bà Rịa Vũng Tàu cho thấy trung bình năm cho lãi: 2.86.700 đồng/ha/năm Tại An Lộc, mơ hình trồng xen cà phê Robusta vườn cao su (cà phê cao su trồng năm 1986) cho lợi nhuận 4.495.000 đ/ha/năm (tính trung bình năm từ 1989-1994 cà phê) Mơ hình trồng xen hàng cà phê hàng kép cao su nông trường Cưkpo đem lại lợi nhuận cao gấp 3,1 lần so với trồng cao su Khi đánh giá hiệu kinh tế qua 13 năm sản xuất (1985- 1995) mơ hình trồng xen cho thấy chênh lệch lãi trồng xen cao su khoảng 54.055 đồng, lãi bình qn trồng xen 4.158.000 đ/ha/năm Những mơ hình trồng xen lương thực ngắn ngày (đậu, lúa, bắp, bầu bí, khoai, mì) vườn cao su tiểu điền thời gian KTCB theo chương trình 327 Thừa Thiên- Huế tỏ có hiệu kinh tế cao Tính nhiệm kỳ kinh tế 25 năm cao su số B/C (lợi nhuận/ giá thành) khoảng 1,24; giá trị (NPV) khoảng 13.821.114 đ/ha Bình qn thu nhập thêm từ xen canh ni trồng Cao su KTCB đạt khoảng 1.500.000 đ/ha/năm [2] Điều tra mơ hình xen canh vườn cao su tiểu điền Malaysia cho thấy việc trồng xen chuối dứa không đem lại hiệu kinh tế Mơ hình trồng xen mía- cao su có hiệu nhất, thu nhập gấp 2-8 lần chi phí bỏ Lợi nhuận từ mía: 4.995.297 đồng/ha/năm Ở Indonesia, thí nghiệm ảnh hưởng trồng xen lên sinh trưởng cao su điều kiện có kiểm sốt năm 1993 Kết cho thấy rằng, việc chọn loại trồng xen có ảnh hưởng đền sinh trưởng cao su vấn đề cạnh tranh nước dinh dưỡng Để tránh làm giảm sinh trưởng cao su cạnh tranh trồng xen thời gian trồng xen thích hợp cao su hai năm tuổi trồng xen loại hàng năm có thời gian sinh trưởng ngắn Trên mơ hình trồng xen tối ưu Indonesia thiết lập cho diện tích 1,4 cao su PR261 xen với 0,5 lương thực đầu gia súc Lợi nhuận ước tính cho mơ hình 1.500 USD/năm tức khoảng 22.900.000 đồng/năm Ở Sri Lanka, có khoảng 50% diện tích cao su tiểu điền thực việc trồng xen canh thời kỳ cao su KTCB Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ chuối trồng xen đến phát triển cao su thời kỳ KTCB đến suất mủ thời kỳ khai thác thực Sri Lanka năm 1993 Bốn nghiệm thức so sánh cao su độc canh (R); hàng chuối + hàng cao su (BR); hàng chuối + hàng cao su (BBR BBBR) Kết cho thấy việc trồng xen chuối làm giảm thời gian KTCB cao su tháng khác biệt sinh trưởng, suất cao su nghiệm thức Tính bình qn suất mủ cao su nghiệm thức trồng xen mật độ cao cao số khai thác sớm nhiều [6] Tóm lại: Bình qn thu nhập thêm từ xen canh, nuôi trồng cao su kiến thiết đạt khoảng 1.500.000đ/ha/năm Ngồi ra, cịn đem lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Đây vấn đề cần nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững cho cao su thiên nhiên, đặc biệt cao su tiểu điền Bên cạnh đó, cao su cịn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái bền vững (phủ xanh đất trống,đồi núi trọc, chống xói mịn ), cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội (tạo công ăn việc làm, phân bổ dân cư hợp lí ) đặc biệt vùng trung du miền núi; đảm bảo ổn định an ninh quốc phòng vùng biên giới… 2.3 Tình hình phát triển cao su 2.2.1 Thế giới Hiện nhu cầu tiêu thụ cao su giới tăng nhanh theo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp (gần 20 triệu tấn/năm), bao gồm cao su tự nhiên (CSTN) có đặc tính đàn hồi, dẻo dai cao su tổng hợp (CSTH) có đặc tính cứng chống mài mịn cao, cao su tổng hợp chiếm tỷ lệ tương đối lớn khoảng 60%, sản xuất từ nguồn nguyên liệu dầu mỏ Vì vậy, biến động giá dầu giới tác động không nhỏ đến nhu cầu tiêu thụ CSTN giới Mặc dù cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, quốc gia Châu Á quốc gia sản xuất ngành hàng Trong Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam nước sản xuất chính, nước xuất Malaysia, Thái Lan, Indonesia Việt Nam (bảng 1,2) Thái Lan quốc gia đứng đầu giới diện tích, suất sản lượng cao su Đứng vị trí thư hai thứ ba Malaysia Indonesia Việt Nam đứng thứ tư giới nguồn cung cấp cao su thiên nhiên Bảng 1: Diện tích trồng cao su số quốc gia (nghìn ha) Năm Nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Malaysia 1431 1389 1348 1315 1275 1237 Indonesia 549 507 493 518 514 512.4 Thái Lan 1988 1988 2004 2019 Ấn Độ 563 Việt Nam 412 2133 594 415.8 428.8 440.8 454.1 480.2 [Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, 2006] Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ cao su giới bình quân khoảng 4,5%, CSTN tăng 5,2%, cịn CSTH tăng 3,9% Có thể nói, giá dầu biến động mạnh phần lý giải cho việc tăng trưởng chậm CSTH Những nước sản xuất CSTN dẫn đầu Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam Côdivoa chiếm 90% sản lượng CSTN giới Trong đó, Ấn Độ Trung Quốc chủ yếu tiêu thụ nội địa, nước khác xuất chiếm tỷ lệ lớn Việt Nam nước thứ sản xuất đứng thứ xuất Bảng 2: Năng suất cao su thiên nhiên số nước (kg/ha) Năm Nước 2000 2001 2002 2003 Thái Lan 1563 1681 1694 706 1299 1217 1363 Indonesia 743,5 Malaysia 569,6 Thế giới 2005 1788 Việt Nam 2004 910,3 1310 1414 [Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, 2006] Tuy nhiên, thiên tai xảy năm gần như: sóng thần, hạn hán kéo dài làm giảm nguồn cung CSTN nước Đông Nam Á, nơi chiếm 80 % tổng sản lượng CSTN giới, Thái Lan Inđonesia, nước sản xuất CSTN lớn giới, bị ảnh hưởng nặng nề làm giảm đáng kể sản lượng CSTN so với thu hoạch dự kiến Bên cạnh đó, giá dầu thơ nguồn nguyên liệu để sản xuất CSTH tăng mạnh chưa có dấu hiệu hạ nhiệt làm tăng chi phí sản xuất CSTH nên nhiều nhà sản xuất chuyển sang sử dụng CSTN thay cho CSTH Theo báo cáo Tập đoàn nghiên cứu cao su Quốc tế (IRSG) đến năm 2010, tiêu thụ cao su thiên nhiên giới đạt 9,6 triệu tấn, cao 300.000 so với dự báo năm ngoái Nếu khơng có sụ thay thế, bổ sung đến năm 2020 tình trạng thiếu hụt trở nên trầm trọng [14] 2.2.2 Tình hình sản xuất nước Hiện nay, diện tích cao su Việt Nam lên đến 500.000 sản lượng đạt trung bình 450.000 tấn/năm, 80% sản lượng dùng để xuất khẩu, lượng cao su xuất Tổng Công Ty Cao Su VN chiếm 70% Nhưng nay, Việt Nam có 63% diện tích cao su đưa vào khai thác, tiềm phát triển lớn Nhiều Đông Nam Bộ 305.400 ha, Tây Nguyên 104.400 ha, duyên hải Nam Trung 35.900 duyên hải Bắc Trung 5.200 Hai nhóm đất sử dụng để trồng cao su đất đỏ vàng 373.400 ha, đất xám bạc màu 77.500 Diện tích gieo trồng cao su nước theo thời gian ngày tăng, theo sản lượng suất cải tiến rõ rệt Bảng 3: Diện tích, sản lượng suất cao su nước giai đoạn 2000 – 2005 Năm Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn) Năng suất (100 kg/ha/năm) 2000 412 290.8 7.06 2001 454.1 400.1 12.99 2002 428.8 296.7 12.17 2003 440.8 363.5 13.63 2004 454.1 400.1 13.10 2005 480.2 468.6 14.14 [Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, 2006] 10 Trong trình trồng chăm sóc cao su phân bón loại chi phí tương đối cao Do nhu cầu chất dinh dưỡng cao su cao, thời kì KTCB người dân bón đúng, bón đủ phân cho thời gian cho thu hoạch mủ không bị kéo dài suất mủ cao ổn định chu kì khai thác Nếu xét riêng chi phí phân NPK suốt q trình trồng chăm sóc bình qn nơng hộ bỏ khoảng 10,1 triệu đồng khoản chi phí lớn trồng cao su tiểu điền (chiếm khoảng 40,6% tổng chi phí) Ngồi cao su trồng Hương Phú chủ yếu giống cũ, có đặc điểm thân mềm dễ bị mối mọt, mặt khác dịch bệnh thường xảy để phòng tránh người dân chủ động phun thuốc BVTV phòng bệnh cho Theo điều tra nông hộ tham khảo ý kiến nơng dân hiểu biết cao su xã Hương Phú bị loại bệnh héo đen đầu lá, bệnh nấm… loại bệnh thường xuất thời tiết xuống thấp (khoảng từ tháng 11 đến tháng năm sau) Để phòng loại bệnh ngồi thuốc hố học bán thị trường người dân dùng Sunfat Đồng để phun lên chỗ bị bệnh, kết cho thấy hiệu nghiệm Do cao su có thời gian sinh trưởng phát triển dài nên việc chăm sóc tốn nhiều cơng Qua điều tra nơng hộ có trồng cao su tiểu điền trình từ trồng đến cho thu hoạch, ngồi tranh thủ lao động gia đình hộ nơng dân phải th lao động bên ngồi chi phí bỏ khoảng từ đến triệu đồng (chiếm khoảng từ 23,9 – 27,8% tổng chi phí) Cũng theo bảng chi phí cho năm phân bổ củng khơng nhau, trồng chi phí bỏ nhiều theo chi phí giảm dần theo năm Sở dĩ trồng tốn nhiều cơng để phát thực bì, đào hố trồng, bón phân…trong lúc trồng ngồi phân NPK cịn phải bón lót thêm phân chuồng, phân vi sinh nhằm cung cấp dinh dưỡng khoáng ban đầu cho chi phí nhiều Những năm 37 lượng phân NPK tăng lên không đáng kể bên cạnh chi phí nhân cơng thuốc BVTV lại giảm xuống chi phí giảm xuống nhiều 4.3.2.2 Chi phí cho cao su thời kì kinh doanh Trong thời kì kinh doanh chi phí chủ yếu phân bón, thời kì cao su cần nhiều dinh dưỡng để bù đắp lại lượng dinh dưỡng khai thác mủ Qua điều tra nơng hộ giai đoạn lượng phân NPK bón cho cao su thường giao động khoảng từ 180 đến 200 kg Bảng 10: Chi phí bình qn cho cao su thời kì kinh doanh Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ Tb 2000.0 2033.3 2006.7 2010.0 110.0 183.3 176.0 170.5 2.0 2.0 2.0 2.0 708.3 416.7 595.1 579.7 Xô đựng 93.3 28.0 34.3 39.2 Dây buộc 141.7 83.3 118.7 115.7 Dụng cụ 945.3 530.0 750.1 736.6 3055.3 2746.7 2932.8 2917.1 NPK Thuốc BVTV Dao cạo mủ Chén hứng Chi phí KD Hộ khá, giàu Tính chung [Nguồn: Số liệu điều tra nơng hộ năm 2008] Ngồi chi phí phân bón cịn có chi phí khác tiền thuê lao động, mua dụng sản xuất bao gồm chén hứng mủ, xô đựng mủ, dây buộc… 38 Chi phí cho cao su thời kì kinh doanh theo điều tra nơng hộ tính bình quân khoảng 2,9 triệu đồng Qua bảng ta nhận thấy chi phí nhóm hộ nghèo thấp nhiều so với nhóm hộ khơng nghèo, họ chưa hiểu hết vai trò phân bón giai đoạn phí họ bỏ để mua phân bón cịn thấp chưa đạt tiêu kĩ thuật 4.3.3.Thu nhập từ cao su nông hộ Theo điều tra xã Hương Phú thu nhập trung bình từ cao su tiểu điền năm là: Thu nhập = Tiền thu từ cao su – Chi phí năm kinh doanh Với tổng thu trung bình từ cao su 26.825.000 đ/năm chi phí trung bình năm kinh doanh 2.917.100 đ/năm thu nhập trung bình nơng hộ từ cao su 23.907.900 đ/năm Nếu ta tính cách đơn giản chi phí khấu hao thì: Chi phí khấu hao = Tổng chi phí thời kì KTCB / số năm kinh doanh [13] Với số năm kinh doanh cao su tiểu điền 25 năm ta có chi phí khấu hao bình qn 1.036.500 đ/ năm Như vậy, thu nhập hỗn hợp nông hộ điều tra (khơng tính chi phí lao động gia đình bỏ ra) tính cho cao su là: Lãi = Tổng thu - Tổng chi phí năm kinh doanh – chi phí khấu hao Với thu nhập bình qn 26.825.000 đ; Tổng chi phí bình qn năm kinh doanh 2.917.100đ chi phí khấu hao ta có lãi bình quân 22.871.400 đ/hộ/ha [12] Hiện thu nhập từ cao su chiếm phần tương đối lớn thu nhập nông hộ xã Hương Phú Các chi tiết thể bảng sau: 39 Bảng 11: Cơ cấu thu nhập cao su loại hộ Thu nhập: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng thu Hộ nghèo Trung bình khá, giàu Tính chung 5368,2 12728,6 36081,0 19491,2 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 Thu từ cao su 9800,0 16333,3 31193,3 26825,0 Tỷ trọng (%) 25,2 35,5 64,4 52,6 1340,0 1778,6 4109,5 2509,1 36,0 17,9 12,5 22,7 3585,0 7450,0 9690,5 6900,0 69,0 68,1 32,9 55,0 Thu từ trồng trọt Tỷ trọng (%) Thu từ chăn nuôi Tỷ trọng (%) [Nguồn: Số liệu điều tra năm nông hộ năm 2008] Qua bảng ta thấy bình quân thu nhập từ cao su chiếm tới 52,6 % tổng thu nhập hộ có trồng cao su, chiếm vị trí thứ tổng thu nhập nơng hộ nói chung Điều cho thấy vai trị cao su thu nhập kinh tế nông hộ tương đối lớn Nhiều gia đình nhờ vào thu nhập từ cao su để trang trải sống sinh hoạt ngày có nhẵng hộ nhờ có thu nhập từ cao su mà nhiều người dân trả hết nợ cho ngân hàng Tỷ lệ thu nhập từ cao su nhóm hộ có khác tổng thu nhập hộ gia đình Ở nhóm hộ nghèo tỷ trọng thu nhập từ cao su chiếm 25,2 % đứng thứ nguồn thu nhập nơng hộ, nhóm hộ giàu thu nhập từ cao su lại chiếm tới 64,4 % tổng thu nhập nguồn thu nhập cao Sở dĩ có kết hầu hết hộ nghèo tham gia trồng cao su muộn nhóm hộ khác nên 40 diện tích cao su đưa vào khai thác, suất sản lượng chưa cao chưa ổn định Mặt khác, cao su khai thác dài ngày nên năm đầu khai thác người dân khai thác chọn diện tích cao su trồng, nhóm hộ nghèo chi phí ban đầu bỏ nhóm hộ cịn lại nên bắt đầu đưa vào khai thác số đạt yêu cầu để khai thác số đạt yêu cầu nhóm Bảng 12: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ Thu nhập: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng thu Không trồng Tỷ trọng (%) Thu từ trồng trọt Tỷ trọng (%) Thu từ chăn nuôi Tỷ trọng (%) Chưa có thu từ CS Tính chung 15341.2 35305.0 4355.0 18491.2 100 100 100 100 Tỷ trọng (%) Thu từ cao su Có thu từ CS - 26825.0 - 26825.0 0.0 73.7 0.0 52.6 4112.5 2442.1 1433.3 2603.8 21.4 7.7 39.7 22.7 11470.6 6160.0 3605.9 7027.8 79.8 19.1 71.4 55.0 [Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2008] Vai trò cao su đời sống kinh tế nông hộ lớn Theo bảng ta nhận thấy tỷ trọng nguồn thu nhập từ cao su lên tới 73,7 % cao nguồn thu khác Những hộ thu nhập từ cao su chủ yếu nguồn thu nhập họ từ chăn nuôi (đối với hộ khơng trồng cao su 79,8 % nhóm hộ chưa có thu từ cao su 71,4 %) Cũng theo bảng ta nhận thấy hộ có thu từ cao su 41 tỷ trọng nguồn thu từ loại trồng khác thấp chiếm 7,7 %, nhóm cịn lại giao động từ 21 đến 23 % Như vậy, cao su thể vai trò chủ đạo nguồn thu nhập nơng hộ Theo người dân có thu từ cao su người am hiểu sau khoảng đến năm khai thác số tiền thu từ bán mủ cao su đủ bù đắp cho số tiền chi phí bỏ ban đầu lập vườn cao su (trồng chăm sóc thời kì KTCB) Từ lúc tiền bán mủ cao su trở thành nguồn thu nhập ổn định lâu dài cho nông hộ 4.4 Định hướng giải pháp để phát triển cao su tiểu điền xã Hương Phú 4.4.1 Định hướng - Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông huyện Nam Đơng tiếp tục ban ngành đồn thể huyện, xã tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng chăm sóc cao su cho người dân để từ mở rộng quy mơ sản xuất - Xã Hương Phú phải rà soát lại diện tích đất cao su dang khai thác, diện tích trồng mới, xác định vùng đất dùng vào việc mở rộng diện tích trồng cao su - Phối hợp với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng sách xã hội huyện để tạo điều kiện cho hộ sản xuất vay vốn tín dụng nhằm mở rộng sản xuất, giải khó khăn ban đầu vốn cho nhân dân 4.4.2 Các giải pháp để phát triển cao su tiểu điền Nhìn tổng quát , việc trồng cao su tiểu điền Hương Phú quan tâm ý số lĩnh vực bị thả nổi, mang tính chất tự phát Nó chưa quan tâm xứng đáng so với hiệu quả, lợi mà mang lại Chính để cao su tiểu điền ngày phát triển, đóng góp nhiều vào kinh tế nông hộ công phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống người dân, 42 phải có giải pháp tác động để kích thích việc trồng cao su tiểu điền chất lượng số lượng 4.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật - Hoàn thiện kỹ thuật trồng chăm sóc cao su, kỹ thuật lấy mủ người dân trồng cao su có kỹ thuật chu kỳ sản xuất cao su dài với giai đoạn cần có kỹ thuật chăm sóc định Cũng lí mà suất mủ khơng ổn định, dễ nhận thấy điều diện tích cao su hộ có tham gia tập huấn với hộ học kỹ thuật qua sách báo, tivi… Sau chương trình 327 (chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc) kết thúc đến dự án đa dạng hố nơng nghiệp hợp phận II dự án có nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc cao su cho người dân, kèm theo trung tâm khuyến nơng cịn cử cán chuyên trách xuống xã để trực tiếp đạo Nhưng số lượng hộ tham gia trồng cao su qua đông, kỹ thuật học mang tính chất kỹ thuật đơn chưa có nhiều lớp học cung cấp cho người dân cách để phòng tránh dịch bệnh hại cao su Các quan chức phải nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân cụ thể loại dịch bệnh để từ có khuyến cáo hướng dẫn cho người dân cách phịng tránh Ngồi để trồng cao su phát triển diện tích cao su cách bền vững quan ban ngành chức cần tăng cường mở lớp tập huấn cho kỹ thuật cho hộ chưa tập huấn đồng thời nâng cao trình độ cho hộ tập huấn cách khuyến khích truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất họ cho hộ chưa tập huấn - Đầu tư vào khoa học công nghệ Hiện theo phản ánh người dân trồng cao su trước chương trình 327 dự án đa dạng hố nơng nghiệp hoạt động cung cấp giống loại giống cao su có thân mềm nên dễ bị mối ăn dễ bị gió quật đổ, mặt khác suất cho mủ giống thấp Chính ban ngành địa phương cần phối hợp với phịng nơng nghiệp 43 trung tâm khuyến nông huyện Nam Đơng để nhanh chóng tìm giống cao su cho suất sản lượng cao mà lại chống chọi với khí hậu khắc nghiệt dịch bệnh cho người dân an tâm sản xuất Nếu làm tốt việc cung cấp giống cho người dân làm tăng hiệu sản xuất cao su cho người dân, kích thích việc phát triển cao su tiểu điền mà cịn giải lượng lớn cơng ăn việc làm cho phận lao động xã, tạo thu nhập góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội địa phương 4.4.2.2 Giải thị trường Thị trường yếu tố định cho sản phẩm nông nghiệp nói riêng tồn sản phẩm nơng nghiệp nói chung Có thị trường tiêu thụ tốt có khả phát triển tốt ổn định hoạt động sản xuất Chính việc phát triển cao su tiểu điền Hương Phú ngồi việc tăng cường quy mơ, sản lượng việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm việc làm quan trọng để phát triển cao su Khi có thị trường tiêu thụ ổn định giá sản phẩm bảo đảm tránh tình trạng giá giao động liên tục làm cho người dân không yên tâm sản xuất Hiện xã Hương Phú việc thu mua mủ cao su người dân nhà máy chế biến mủ cao su đóng địa bàn huyện thực hiện, giá giá thị trường Tuy nhiên, hình thức thu mua khơng qn Theo điều tra nơng hộ vấn người am hiểu người dân nhập mủ cao su trực tiếp nhà máy nhập mủ địa điểm thu mua nhà máy Riêng gỗ cao su người dân thường xẻ để dùng làm nhà cho gia đình có bán bán cho xưởng cưa xẻ gỗ vùng 4.4.2.3 Giải pháp sách - Chính sách đất đai Các quan chức cần nhanh chóng quy hoạch, giải vấn đề đất đai cho người dân hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử 44 dụng đất Nhanh chóng kiểm tra lại tình hình sử dụng đất đai địa bàn, đưa vùng đất hoang hoá vào quỹ đất nông nghiệp xã để cấp cho hộ sản xuất - Hỗ trợ tài Do trồng cao su kéo dài chi phí tốn nên xã cần tạo lập kênh tín dụng ưu đãi để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nói chung trồng cao su nói riêng Giúp cho người dân khắc phục thực trạng thiếu vốn tăng cường cho đầu tư mở rộng quy mô sản xuất - Chính sách quản lý Các quan chức phịng nơng nghiệp hun Nam Đơng, phịng nơng nghiệp xã Hương Phú cần phải có sách để quản lý theo dõi giám sát hoạt động sản xuất cao su sát Hằng năm phải điều tra thống kê quy mô, sản lượng suất mủ để từ tổng kết đánh giá với người dân xác định khó khăn thách thức để từ tìm phương thức nhằm đối phó với bất lợi, khó khăn làm cho người dân ổn định sản xuất Tóm lại để cao su tiểu điền phát triển cách sâu rộng trở thành phần thiếu hoạt động sản xuất người dân xã Hương Phú cần phải thực đồng thời nhiều biện pháp Một mặt hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cho người dân đồng thời phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hình thành kênh thông tin thông suốt từ quan chức năng, tổ chức liên quan tới người dân Cần có sách tác động, kích thích để người dân trồng cao su yên tâm mở rộng quy mô phát triển sản xuất 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tìm hiểu thực đề tài nghiên cứu xã Hương Phú rút số kết luận sau: - Hương Phú xã miền núi mang đầy đủ tính chất thời tiết khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ, ngồi cịn có nét riêng biệt nằm khu vực giao thoa vùng khí hậu Bắc – Nam - Nhiệt độ độ ẩm hăng năm thuận lợi cho việc phát triển trồng cao su Tuy nhiên, vào mù lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau gặp khó khăn nhiệt độ xuống thấp khí hậu diễn biến thất thường - Hình thức sản xuất cao su mang tính chất nơng hộ (tiểu điền), mủ cao su nhà máy thu mua cịn gỗ chủ yếu cưa xẻ để dùng bán cho xưởng cưa xẻ gỗ xã - Về quy mô trồng cao su nơng hộ điều tra bình qn hộ có khoảng 2,1 ha, trồng cao su người dân tham gia nhiều hoạt động tạo thu nhập khác như: Chăn ni trâu bị, sản xuất lâm nghiệp… - Điều kiện kinh tế người dân gặp nhiều khó khăn, vấn đề vốn cho sản xuất kinh doanh cao su mức đầu tư ban đầu cho cao su thời kỳ KTCB lớn ( khoảng 33 triệu đồng/ha) mà người dân cố gắng cắt giảm bớt chi phí cách tận dụng lao động gia đình chính, làm cỏ năm phòng bệnh cho cao su để giảm bớt tiền thuê lao động, tiền chi phí mua thuốc BVTV Tại nơng hộ điều tra tổng chi phí bình qn cho cao su thời kỳ KTCB khoảng 25,3 triệu đồng - Nếu tính bình qn hiệu từ việc trồng cao su tiểu điền đời sống người dân lớn chiếm đến 52,6% tổng thu nhập nông hộ, cá biệt thu nhập nhóm hộ giàu lên đến 64,4% 46 - Những lợi để xã Hương Phú mở rộng quy mô sản xuất cao su tiểu điền diện tích hoang hố cịn nhiều, đưa vào trồng cao su mở rộng thêm khoảng gần 100 5.2 Kiến nghị Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, thực đề tài tốt nghiệp địa bàn xã Hương Phú, nhận thấy cao su tiểu điền mang lại hiệu thiết thực kinh tế xã hội cho hộ gia đình có trồng có thu nhập từ cao su Để cho việc phát triển cao su tiểu điền ngày phát triển quy mô suất, sản lượng đóng góp lợi ích nhiều cho kinh tế nông hộ có số kiến nghị sau: - Các quan chức liên quan cần nắm rõ tình hình sản xuất cao su tiểu điền (quy mô, suất, sản lượng, tốc độ tăng trưởng ) địa bàn xã để có biện pháp tác động, hỗ trợ kịp thời - Cần nghiên cứu nguyên nhân tình hình dịch bệnh cao su để từ đề cách phịng chống cụ thể tránh cho dịch bệnh lây lan diện rộng - Kịp thời tìm kiếm giống cao su phù hợp với tình hình sản xuất địa bàn cho suất cao chống chọi với khí hậu khắc nghiệt - Phải có cách nhìn tồn diện việc phát triển cao su tiểu điền Hương Phú Coi trọng việc trồng cao su tiểu điền góp phần lớn thu nhập nông hộ khơng mà dồn tất đất đai để trồng cao su, tức phải chủ dộng sản xuất nhiều loại trồng vật nuôi khác lúa nước, khoai, sắn…để tạo thêm thu nhập cho nông hộ Đất nước ta vào hôi nhập đà phát triển cách mạnh mẽ, nhu cầu mủ cao su nước nước ngày tăng cao đặc biệt giá cao su ngày tăng mạnh kích thích việc trồng cao su phát triển Tuy nhiên, bão số năm 2006 làm thiệt hại nhiều điện tích cao su trồng cho khai thác hi 47 vọng cấp quyền địa phương quan tâm để giúp đỡ người dân trồng phục hồi lại diện tích bị bão tàn phá trồng thêm nhiều diện tích Trong thời gian tới với giúp đỡ quan ban ngành cộng với nỗ lực sản xuất kinh doanh người dân hi vọng việc trồng cao su tiểu điền Hương Phú có bước tiến vững hơn, bền vững 48 MỤC LỤC 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU 50 ... dạng hố nơng nghiệp kinh tế hộ xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế" làm đề tài tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung : Tìm hiểu vai trò cao su xã Hương Phú thuộc chương. .. nông hộ - Mục tiêu cụ thể : + Tìm hiểu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cao su thuộc chương trình đa dạng hóa nơng nghiệp xã Hương Phú + Đánh giá hiệu thực tế mà cao su mang lại cho kinh. .. sánh trồng với loại trồng khác 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Cây cao su có lợi phát triển vùng gò đồi Thừa ThiênHuế, huyện Nam Đơng Huyện Nam Đơng có xã Hương Sơn Hương Phú xin hưởng chương trình 135,

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan