tìm hiểu tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sa nhân tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

60 1.8K 12
tìm hiểu tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sa nhân tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm, hồn thành nhiệm vụ học tập tiếp thu lượng kiến thức định Để có kết đó, ngồi nỗ lực phấn đấu thân, nhận động viên gia đình, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô giáo nhà trường giúp đỡ chia sẻ bạn bè Nhất tập làm khoá luận cuối khoá, động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực q báu Để hồn thành khố luận tốt nghiệp mình, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy ThS Nguyễn Trọng Dũng, người trực tiếp hướng dẫn ln tạo điều kiện tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị trung tâm Khuyến nơng - khuyến ngư tỉnh Quảng Nam, phịng Nơng nghiệp huyện Tiên Phước, UBND huyện Tiên Phước, UBND xã Tiên Lập xã Tiên Châu, hộ dân hai xã tư thương địa bàn huyện ln tạo điều kiện tơi học hỏi, nắm kiến thức thực tế phục vụ cho viết hồn thiện Tuy nhiên, kiến thức thân thời gian thực tập hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thêm thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Huế, 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Mẩn Mục lục LỜI CẢM ƠN Danh mục bảng biểu PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .7 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm .8 2.1.1 Thị trường 2.1.2 Các kênh thị trường 2.1.3 Chuỗi giá trị .9 2.2 Giới thiệu sa nhân 10 2.2.1 Đặc điểm sa nhân 10 2.2.2 Một số tác dụng sa nhân 12 2.3 Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ sa nhân giới Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sa nhân giới 13 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sa nhân Việt nam 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .19 3.2 Nội dung nghiên cứu .19 3.3 Phương pháp nghiên cứu .20 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 20 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Tình hình vùng nghiên cứu 22 4.1.1 Tình hình huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 22 4.1.2 Tình hình xã điều tra 22 4.2 Tình hình sản xuất sa nhân huyện Tiên Phước .27 4.2.1 Tình hình khai thác sa nhân tự nhiên huyện Tiên Phước 27 4.2.2 Tình hình trồng sa nhân người dân địa phương 29 4.2.3 Tình hình chế biến bảo quản sa nhân huyện Tiên Phước .34 4.3 Hiệu kinh tế sa nhân mang lại cấp nông hộ 36 4.3.1 Hiệu kinh tế sa nhân mang lại hộ khai thác tự nhiên 36 4.3.2 Hiệu kinh tế sa nhân mang lại hộ trồng 37 4.3.3 So sánh hiệu kinh tế sa nhân keo mang lại cấp nông hộ .39 4.4 Thị trường tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước 41 4.4.1 Tình hình tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước 41 4.4.2 Chuỗi giá trị sa nhân huyện Tiên Phước 42 4.4.3 Hình thành giá sa nhân qua tác nhân .52 4.5 Các giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động khai thác tự nhiên trồng sa nhân 54 4.5.1 Giải pháp từ người dân 54 4.5.2 Giải pháp từ cán địa phương .55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị .57 Tài liệu tham khảo 58 Danh mục bảng biểu Trang Bảng 01 Thống kê số loài mang tên Sa nhân Việt nam……………… Bảng 02 Điều kiện khí hậu thời tiết xã Tiên Lập Tiên Châu huyện Tiên Phước…………………………………………………………………… 19 Bảng 03 Hiện trạng sử dụng đất Tiên Lập Tiên Châu (2009)………… 19 Bảng 04 Tình hình dân số lao động xã Tiên Lập, Tiên Châu (2010)….20 Bảng 05 Số lượng lồi vật ni (con) xã Tiên Lập Tiên Châu… 21 Bảng 06 Đặc điểm nông hộ khai thác sa nhân (xã Tiên Châu)……………… 24 Bảng 07 Đặc điểm nông hộ trồng sa nhân (xã Tiên Lập)…………………… 28 Bảng 08 Hiệu kinh tế hộ khai thác sa nhân……………………… .31 Bảng 09 Hiệu kinh tế hộ trồng sa nhân……………………………….33 Bảng 10 Hiệu kinh tế keo mang lại cấp nông hộ……………….35 Bảng 11 Đặc điểm hoạt động tác nhân thu gom…………………… 41 Bảng 12 Chi phí hoạt động tác nhân thu gom………………… … 42 Bảng 13 Đặc điểm hoạt động tác nhân bán bn……………………43 Bảng 14 Chi phí hoạt động tác nhân bán bn …………………… 44 Bảng 15 Hình thành giá sa nhân qua tác nhân.………………………47 Danh mục sơ đồ, đồ, đồ thị Trang Sơ đồ Sơ đồ chuỗi kênh thị trường sa nhân huyện Tiên Phước………… 38 Sơ đồ Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sa nhân………… 39 Bản đồ Vị trí địa lý tác nhân thu mua sa nhân……………… 46 Đồ thị Tổng hợp chi phí, giá bán thu nhập chuỗi giá trị sa nhân… 48 Danh mục hình ảnh Hình 1: Hình vẽ sa nhân…………………………………………………… Hình 2: Quả sa nhân xanh sau thu hoạnh……………………………………… Hình 3: Sa nhân trồng xen ăn (Bảo Thắng- Lào Cai)………………….10 Hình 4: Sa nhân tím trồng tán keo (Sơn Hịa, Phú n) 11 Hình 5: Sa nhân tím trồng tán rừng trồng (Vĩnh Thạnh – Bình Định)……12 Hình 6: Đất thịt pha đá (thích hợp trồng sa nhân)………………………………25 Hình 7: Sa nhân trồng vườn nhà (Tiên Lập – Tiên Phước….……………26 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Các xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam chủ yếu xã vùng sâu, vùng xa, giao thông bất lợi, kinh tế phát triển, đất để canh tác lúa nước ít, ngành nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp không phát triển Người dân sống chủ yếu dựa vào làm vườn, khai thác rừng, trình độ canh tác lạc hậu, đất đai sử dụng không hiệu quả, phần lớn bị bỏ hoang hoá nên đời sống họ cịn khó khăn tạo áp lực lên tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Trong vùng có nhiều loại lâm sản ngồi gỗ phát triển thành mơ hình sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao mà đáp ứng mục tiêu bền vững như: mật ong, song mây, măng tre, sa nhân, loại làm thuốc… Đáng ý sa nhân, loại mang lại thu nhập cao cho người dân vùng núi Sa nhân vị thuốc quý dùng nhiều y học cổ truyền phương Đơng, cịn làm gia vị, chế tạo nước hoa, dầu gội, xà phòng thơm… Việt Nam số quốc gia giới có nguồn sa nhân mọc tự nhiên phong phú Hàng năm nước ta khai thác vài trăm sa nhân hoang dại trồng, đáp ứng cho nhu cầu nước xuất với giá trị kinh tế cao Tuy nhiên nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác không cách nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn sa nhân thu hái tự nhiên ngày giảm sút Trong đó, nhu cầu sa nhân nước, giới có xu tăng thêm Trên thực tế, người dân xã miền núi huyện Tiên Phước tiến hành trồng xen sa nhân tán rừng trồng, vườn nhà để cải thiện thu nhập lại không dám mở rộng sản xuất họ chưa nắm rõ kỹ thuật trồng chưa biết hết giá trị kinh tế sa nhân nơi tiêu thụ Trong năm gần việc sản xuất, bn bán sa nhân cịn bị thả sản lượng chưa cao Việc thu mua xuất phần lớn tư thương nắm giữ, họ tự tìm kiếm thị trường nên tự điều phối giá thu mua giá xuất sản phẩm Tuỳ theo giá tư thương Trung Quốc ấn định mà giá thu mua chợ thay đổi Bởi vậy, người sản xuất bị tư thương khống chế khơng có can thiệp Nhà nước nên khơng khuyến khích sản xuất Để khắc phục vấn đề trên, đồng thời phát triển vùng nguyên liệu trồng sa nhân cho huyện Tiên Phước nói riêng, tỉnh Quảng Nam nói chung cần có báo cáo tồn diện tình hình sản xuất tiêu thụ sa nhân đây, nhằm có tư vấn giải pháp khắc phục khó khăn vấn đề sản xuất, thị trường cho bà Trước thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: «Tìm hiểu tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam» với mong muốn tìm hiểu trình sản xuất, tiêu thụ sa nhân khả tiếp cận thị trường tiêu thụ cho loại 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát thực trạng khai thác tự nhiên trồng sa nhân người dân huyện Tiên Phước - Xác định tình hình chế biến bảo quản sa nhân địa phương - Đánh giá hiệu kinh tế sa nhân mang lại cấp nơng hộ - Tìm hiểu thị trường tiêu thụ sa nhân huyện: tình hình tiêu thụ, chuỗi giá trị, tác nhân tham gia vào chuỗi, hình thành giá qua tác nhân PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Thị trường  Có nhiều khái niệm khác thị trường Ta gặp số khái niệm phổ biến sau: a) Thị trường tập hợp dàn xếp mà thơng qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ b) Thị trường khn khổ vơ hình, người tiếp xúc với người để trao đổi thứ khan thơng qua họ xác định giá, số lượng trao đổi [1] Như hiểu thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi hàng hố dịch vụ mà người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá thông qua tiền tệ làm mô giới [2]  Một thị trường địa điểm mà mạng lưới giao dịch người có nhu cầu cần thoả mãn, có tiền để tiêu mong muốn tiêu số tiền đó, với người có sản phẩm hàng hố dịch vụ để cung cấp Đó nhu cầu tổng thể cho sản phẩm với giá đưa vị trí thời điểm định, với tiêu chuẩn điều kiện đặc thù (FAO, 1996) Nhu cầu hình thành địi hỏi mong muốn khách hàng Có nhiều thị trường điểm trao đổi khác cho sản phẩm dịch vụ Thị trường tồn cho nguyên liệu (chẳng hạn loại thân rễ thực vật dùng cơng nghệ nước hoa), cho hàng hố bán thành phẩm (chẳng hạn loại tinh dầu dùng công nghệ thực phẩm), sản phẩm hoàn chỉnh (chẳng hạn khăn ăn dệt từ sợi tự nhiên) Thị trường địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế [3] 2.1.2 Các kênh thị trường  Kênh thị trường (Market channe): Đây kênh mà qua thơng tin chuyền tải đến thị trường đồng thời qua sản phẩm bán Kênh thị trường thường chia làm hai loại: kênh tập trung kênh phi tập trung • Một kênh thị trường tập trung kênh mà sản phẩm nông dân người thu gom mua điểm thị trường (chợ) lớn trung tâm Tại nơi đó, người chế biến người buôn bán sỉ thu mua sản phẩm từ đại lý, môi giới đại diện nông dân Khi mà tất dược liệu sản xuất từ thôn rải rác đưa đến thị trấn huyện lỵ chính, từ chúng nhà máy dược phẩm thu mua, việc cấu thành ví dụ kênh thị trường tập trung • Một kênh thị trường phi tập trung kênh không sử dụng điều kiện thuận lợi thị trường lớn hình thành, mà thay vào người chế biến người buôn bán sỉ thu mua trực tiếp từ nông dân từ điểm bán sản phẩm nhỏ Trong trường hợp này, người dân thường bán sản phẩm riêng họ Khi người sản xuất mật ong trực tiếp bán sản sản phẩm họ cho thương gia đến thơn, ví dụ kênh thị trường phi tập trung [3]  Các kênh thị trường gọi cấu thị trường Nó mối quan hệ người sản xuất, tổ chức hay cá nhân thu mua với người tiêu dùng việc mua bán loại sản phẩm lưu chuyển hàng hố từ người sản xuất đến tổ chức trung gian tới tay người tiêu dùng Các kênh thị trường sản phẩm tính chất sản phẩm quy định tình hình phát triển thị trường vùng, quốc gia quy định [4] 2.1.3 Chuỗi giá trị  Khái niệm chuỗi giá trị Theo nghĩa hẹp: chuỗi giá trị gồm loạt hoạt động thực đơn vị sản xuất để sản xuất sản phẩm định Các hoạt động gồm: giai đoạn xây dựng khái niệm thiết kế, trình mua vật tư đầu vào, sản xuất, tiếp thị phân phối, thực dịch vụ hậu mãi… Tất hoạt động tạo thành chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Mặt khác hành động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối Theo nghĩa rộng: phức hợp hoạt động người tham gia thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ…)để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm bán lẻ Chuỗi giá trị rộng hệ thống nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến…  Chuỗi giá trị có liên quan đến nhiều hoạt động cần thiết để đưa sản phẩm (một dịch vụ) từ ý niệm, qua giai đoạn sản xuất khác đến tay người tiêu dùng cuối xử lý sau sử dụng (Kaplinsky Morris, 2001) Hơn nữa, chuỗi giá trị tồn tất bên tham gia chuỗi hoạt động nhằm tối đa hóa việc gia tăng giá trị suốt chuỗi Phân tích chuỗi giá trị nhằm hiểu yếu tố khác tạo động lực phát triển, khả cạnh tranh ngành xác định hội, hạn chế việc tăng lợi ích cho bên hoạt động ngành [3] 2.2 Giới thiệu sa nhân 2.2.1 Đặc điểm sa nhân Sa nhân thường phân bố tán khu rừng thứ sinh, đất ẩm mát, ven khe, tán rừng dày, đất không dốc (< 15 0) với độ tàn che tán rừng 0,3 - 0,5 Ở độ cao 100 - 800 m so với mặt nước biển, lượng mưa bình quân 1000 - 3000 mm Sa nhân thân thảo cao 1,5 - 2,5 m Thân mặt đất (thân khí sinh) hình trụ, đường kính 0,7 - cm, nhẵn Sa nhân sinh sản thân ngầm bò ngang mặt đất, mang vẩy rễ phụ Từ thân ngầm mọc lên thân ký sinh, mọc từ gốc mẹ Thân ngầm mọc bò ngang mặt đất, gồm nhiều đốt, đường kính 0,6 - 0,8 cm, bao bọc vảy màu nâu Lá mọc so le, xếp thành dãy, mọc xiên hướng lên phía Lá gần khơng có cuống, thân rễ khỏe bị lan lớp đất mỏng, có lên mặt đất Phiến hình elip dài 10 Bảng 11 Đặc điểm hoạt động tác nhân thu gom Thu gom nhà Chỉ tiêu ĐVT dân Khối lượng vận chuyển kg/lần/ngày 50 - 120 Khối lượng sa nhân vận chuyển kg/lần/ngày 20 - 100 Số năm hoạt động trung bình năm 12,1 Thời gian thu mua sa nhân năm tháng/năm Chè, tiêu, bòn bon, Các loại hàng thu gom khác quế, chuối, mít, Nguồn hàng đầu vào Nông hộ Chu kỳ sản xuất ngày Các thương lái Nguồn bán chợ, đại lý thu mua nhà (Nguồn: Phỏng vấn tác nhân thu gom, 2011) Các tác nhân thu gom thu mua vào chiều hôm hộ, bán vào sáng sớm hôm sau Khối lượng sa nhân thu gom ngày khoảng từ 20 – 100 kg tươi, thời gian thu mua sa nhân kéo dài tháng, từ đầu tháng đến hết tháng âm lịch Sở dĩ tác nhân thu gom thu mua bán ngày họ người có vốn ít, trữ mặt hàng để chờ giá cao (như tiêu, gừng, nghệ,…), chế biến sản phẩm để có lợi nhuận cao (như phơi khơ quế, sa nhân,…) họ khơng có khả Tuy khối lượng thu gom bình qn 50 - 120 kg/ngày tình hình tiêu thụ khơng ổn định Theo tác nhân thu gom có ngày bán giá cao, có ngày bán giá thấp, bán để lại hôm sau Có hàng hóa bị hư hỏng phải bỏ phần lớn hàng tươi Nguyên nhân khó tiêu thụ mặt hàng nơng lâm thổ sản thường có giá khơng ổn định, khó bảo quản trình vận chuyển số lượng hao hụt lớn So với mặt hàng khác sa nhân dễ bán, dễ vận chuyển, 46 giá bán ổn định hơn, thường khơng có rủi ro q trình tiêu thụ Các tác nhân có thời gian hoạt động thu gom trung bình 12 năm, thấy họ người gắn bó lâu với nghề hoạt động tạo thu nhập cho gia đình họ Hoạt động tác nhân mang tính nhỏ lẻ, không chuyên nghiệp, nhiên số lượng lại nhiều đóng góp phần quan trọng kênh tiêu thụ sa nhân cho hộ nông dân Người dân hộ khó khăn, khơng có phương tiện lại, giao thông cách trở, họ chợ huyện cần thiết Việc thu mua nhà giúp người nông dân dễ dàng tiêu thụ sản phẩm Người thu gom hoạt động mang tính chất thời vụ, quy mô nhỏ chủ yếu tham gia vào kênh hàng nội tỉnh Họ chưa có khả liên kết lại với để tạo kênh tiêu thụ có quy mơ hồn chỉnh Bên cạnh đó, q trình hoạt động thu mua họ cịn gặp khó khăn trở ngại khác chưa quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương Bảng 12 Chi phí hoạt động tác nhân thu gom (tính cho lần đi) Chỉ tiêu ĐVT Thu gom bán chợ Xăng xe đồng 15.000 Bao bì đồng 4.000 Hao phí xe máy đồng 5.000 Tổng chi phí đồng 24.000 (Nguồn: Phỏng vấn tác nhân thu gom, 2011) Thuận lợi trình thu mua tiêu thụ: Chủ yếu người địa phương nên họ gần gũi với hộ nơng dân, q trình thu gom dễ dàng Mỗi đến mùa, họ thường dặn trước hộ nơng dân mà nguồn hàng thường ổn định Hơn nữa, người dân muốn có người thu gom thường xuyên sản phẩm nên giữ uy tín tạo điều kiện thuận lợi cho người thu gom mua nợ 47 Địa điểm thu mua, vận chuyển tiêu thụ gần nên giá thành thấp Các điểm tiêu thụ sa nhân tác nhân thu gom chủ yếu chợ huyện đại lý thu mua nhà nên việc vận chuyển sa nhân sản phẩm khác khơng xa, khoảng – 12 km Vì vậy, chi phí vận chuyển xăng xe, khấu hao hay thiệt hại q trình vận chuyển khơng đáng kể, từ 10 – 15 % tiền lãi thu từ sản phẩm, khoảng 24.000 đồng cho lần thu mua Khó khăn q trình thu mua tiêu thụ: Vào mùa mưa thường gặp nhiều khó khăn, đường xa khó Hơn nữa, đặc thù mặt hàng nông lâm thổ sản, sa nhân thời tiết không thuận lợi, không phơi bị hỏng nên họ thường bị lái buôn ép giá Tác nhân bán buôn Tác nhân bán buôn đại lý thu mua nông lâm thổ sản nhà chợ huyện, rộng tỉnh Đây thường đối tượng làm nghề kinh doanh nông lâm thổ sản lâu, thời gian hoạt động trung bình 19 năm, có người làm nghề 25 năm, có kéo dài qua nhiều đời Vì vậy, họ có địa điểm thu mua ổn định, người dân người thu gom tập trung tới bán Bảng 13 Đặc điểm hoạt động tác nhân bán buôn Tiêu chí Đơn vị Thu mua nhà Khối lượng sa nhân thu mua/ngày kg 150 Trung bình số năm tham gia nghề năm 19 Thời gian thu mua sa nhân/năm tháng Nông lâm thổ sản (quế, sa Các loại hàng thu mua nhân, gừng, thuốc nam…) Tác nhân đầu vào Hộ nông dân, hộ thu gom Tỷ lệ sản phẩm mua vào % 30 – 35 • Hộ nơng dân 70 – 75 • Hộ thu gom Chu kỳ sản xuất tháng 1–2 Tác nhân đầu Đại lý thu mua thuốc bắc, tiệm thuốc bắc (Nguồn: Phỏng vấn tác nhân thu gom) 48 Các tác nhân thường thu mua sa nhân tươi khô từ người nông dân người thu gom, sa nhân tươi phơi khơ, làm Sau đó, họ đem bán cho đại lý bán buôn lớn tiệm thuốc Đơng y ngồi huyện thành phố Tam Kỳ, huyện Thăng Bình, … ngồi tỉnh thành phố Đà Nẵng Họ có lượng vốn lớn tác nhân thu gom nên mặt hàng kinh doanh đa dạng tiến hành chế biến trước bán, khơng có khả dự trữ hàng lâu Chu kỳ sản xuất (từ thu mua đến bán sản phẩm) khoảng tháng để quay vòng vốn Nguồn hàng đầu vào tác nhân bán buôn huyện phần lớn lấy từ hộ thu gom (khoảng 70 – 75% lượng hàng) Các đại lý bán buôn ngồi huyện có vốn, quy mơ chu kỳ sản xuất lớn Họ mua sa nhân mặt hàng nông lâm thổ sản khô, qua chế biến Đối với sa nhân yêu cầu phải khô, làm cọng, rác, bụi,… thu mua Các đại lý có hệ thống nhà kho kiên cố để bảo quản sa nhân mặt hàng khác thời gian dài để phân phối quanh năm cho tiệm thuốc Bảng 14 Chi phí hoạt động tác nhân bán bn (tính cho chu kỳ sản xuất: tháng) Chỉ tiêu ĐVT Thu mua xuất hàng nhà Tiền cước xe chở hàng đồng 20.000 Bao bì đồng 8.000 Thuế kinh doanh đồng 75.000 Tổng chi phí đồng 103.000 (Nguồn: Phỏng vấn tác nhân thu gom, 2011) Thuận lợi hoạt động thu mua tiêu thụ : Nguồn hàng cung cấp tác nhân bán buôn đa dạng ổn định, địa điểm thu mua nhà, thời gian hoạt động gần ngày năm Sau thu mua sa nhân mặt hàng khác họ thường phơi khô, bảo quản đến giá bán nên khơng sợ bị ép giá 49 Khó khăn hoạt động thu mua tiêu thụ: Thời tiết không thuận lợi gây khó khăn q trình phơi bảo quản sa nhân Các khoản chi phí có xu hướng tăng lên tiền cước chở hàng, xăng xe, thuế kinh doanh… Bán trực tiếp tiệm thuốc Đông y giá cao nên tác nhân bán bn ln tìm cách tiếp cận thầy lang, ln xảy cạnh tranh tác nhân bán buôn Tiệm thuốc bắc Nhu cầu sử dụng sa nhân nhà thuốc nam, thuốc bắc huyện số khu vực lân cận Tam Kỳ, Đà Nẵng, Hội An, Thăng Bình cao Lượng dùng – gam ngày thường phối hợp với vị thuốc khác, khoảng 60 thuốc khác có sử dụng sa nhân Nguồn sa nhân huyện lớn nhà thuốc thường phải nhập thêm sa nhân từ nơi khác sử dụng Nguyên nhân nhà thuốc phải nhập sa nhân từ nơi khác phần sa nhân khu vực chủ yếu khai thác từ tự nhiên nên sản lượng khơng ổn định Q trình tổ chức thu mua khó khăn điều kiện lại phức tạp, người dân địa phương không thường xun có sa nhân để bán Do đó, thay tổ chức đợi thu mua từ nông hộ, nhà thuốc đặt hàng từ đại lý bán buôn ngồi huyện 50 c Vị trí địa lý tác nhân Bản đồ Vị trí địa lý tác nhân thu mua sa nhân (Hà Lam) (Hương An) (Việt An) (Tam Kỳ) Ghi chú: : Điểm nghiên cứu (sản xuất sa nhân) : Các điểm thu mua tỉnh : Các điểm thu mua huyện Nhìn vào đồ ta thấy điểm sản xuất sa nhân khu vực ven sông, suối; địa hình cách trở Hơn nữa, khoảng cách từ hộ sản xuất sa nhân đến điểm thu mua xa nên họ muốn bán cho điểm để nâng cao lợi nhuận khó Phần lớn sa nhân bán cho tác nhân thu gom nhà để thuận tiện cho việc lại dành thời gian làm nhiều việc khác Các điểm thu mua sa nhân huyện gồm thị trấn Tiên Kỳ, xã Tiên Thọ xã Tiên Châu Đây điểm thuận tiện cho hoạt động thu mua Thị trấn Tiên Kỳ có chợ huyện, nằm vị trí trung tâm huyện Xã Tiên Thọ có chợ Tiên Thọ tuyến đường tỉnh ĐT 616; điểm tập trung buôn bán xã Tiên Lập, Tiên An, Tiên Lộc, Tiên Mỹ, Tiên 51 Phong Xã Tiên Châu dọc tuyến đường tỉnh ĐT 614, điểm thu mua xã Tiên Hà, Tiên Sơn, Tiên Cẩm Các điểm thu mua tỉnh gồm thành phố Tam Kỳ, thị trấn Hà Lam huyện Thăng Bình, xã Hương An huyện Quế Sơn, Việt An huyện Hiệp Đức… 4.4.3 Hình thành giá sa nhân qua tác nhân Việc tính tốn hình thành giá sa nhân nghiên cứu kênh hàng : Nơng hộ Thu gom địa phương Bán buôn Tiệm thuốc Người tiêu dùng Mức giá mua bán tính tốn giá thời điểm, khơng giống thời điểm khác năm Bảng 15 Hình thành giá sa nhân qua tác nhân (tính cho kg sa nhân tươi) (Đơn vị tính: đồng) Chi phí Chi phí Chỉ tiêu ban đầu tăng thêm Doanh thu Lợi nhuận Hộ khai thác 2.600 10.000 7.400 Hộ trồng 3.000 15.000 12.000 10.000 682 12.000 1.318 Người thu gom 15.000 682 17.000 1.318 12.000 618 16.000 3.382 Người bán buôn 17.000 618 22.000 4.382 16.000 1.000 23.000 6.000 Tiệm thuốc 22.000 1.000 30.000 7.000 (Nguồn: Phỏng vấn hộ tác nhân thu gom, 2011) Người nơng dân tốn chi phí ban đầu cho trình sản xuất sa nhân thấp Do hoạt động sản xuất sa nhân hoạt động sử dụng công lao động nhàn rỗi, đối tượng thu hái sa nhân chủ yếu phụ nữ trẻ em Đối với hộ trồng sa nhân, họ trồng vườn để tận dụng đất, tốn 52 cơng chăm sóc kết hợp với lúc thu hái Một số hộ có bón thêm phân NPK, đến vụ thu hoạch hái rãnh rỗi Qua kênh tiêu thụ trên, người nơng dân người thu lợi nhuận cao nhất, thấy họ có khả tăng lợi nhuận bán sa nhân thông qua việc bán cho tác nhân bán buôn tiệm thuốc Đông y Lợi nhuận tác nhân thu gom thấp người bán bn họ thường bán tươi khơng có khả dự trữ để chờ giá cao Phân tích tổng hợp chi phí, giá bán thu nhập từ sa nhân Đồ thị Tổng hợp chi phí, giá bán thu nhập chuỗi giá trị sa nhân Qua đồ thị cho thấy hộ trồng chiếm tỉ trọng chi phí cao (37,97%), tiếp hộ khai thác, thấp hộ thu gom hộ bán buôn Tỉ trọng giá bán tiệm thuốc cao (31,18 %) tiếp hộ bán buôn Tỉ lệ thấp người sản xuất người thu gom, thấp người khai thác có 11,76% Về thu nhập, hộ trồng có tỉ trọng thu nhập cao (38,59%), tiếp hộ khai thác (23,79%) Như ta thấy hộ trồng có chi phí cao, thu nhập cao Ngược lại hộ thu gom có chi phí thu nhập thấp (4,24%) Tuy hộ thu gom, bán buôn có tỉ trọng thu nhập thấp có khối lượng giao dịch lớn mặt hàng đa dạng nên tổng thu nhập họ cao 53 4.5 Các giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động khai thác tự nhiên trồng sa nhân Qua buổi thảo luận nhóm vấn bán cấu trúc, người dân cán địa bàn nghiên cứu đưa số giải pháp để nâng cao hiệu khai thác tự nhiên trồng sa nhân sau: 4.5.1 Giải pháp từ người dân Hộ khai thác - Cần tuyên truyền người dân không nên khai thác sớm, khai thác non, làm giảm chất lượng sa nhân mà bán giá thấp - Lượng sa nhân tự nhiên ngày giảm dần nên cần khuyến khích người dân tiến hành trồng để trì nguồn thu nhập từ loại Ơng Nguyễn Văn Dũng, thôn xã Tiên Châu cho biết: “Cách – năm trước, thường thu hái nhiều sa nhân, có ngày hái 30 – 40 kg 10 – 20 kg Ở họ thường khai thác sớm nên chất lượng sa nhân kém, giá bán thấp Hiện tiến hành trồng xen sa nhân rẫy chờ thu hoạch” Hộ trồng - Mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật chọn giống, trồng, chăm sóc thu hoạch sa nhân cho bà tham gia để nâng cao sản lượng mạnh dạn sản xuất Bà Huỳnh Thị Cảnh, thơn xã Tiên Lập nói: “Trồng sa nhân mang lại lợi nhuận cao trồng khác khơng tập huấn kỹ thuật trồng nên khơng dám mở rộng diện tích Ví dụ lúa thường hay tập huấn kỹ thuật nên biết bón phân, phón phân … để suất cao Cịn sa nhân thấy lợi nên trồng khơng biết gì” - Phổ biến cho hộ khu vực giao thơng lại khó khăn trồng sa nhân để cải thiện thu nhập Ông Nguyễn Xuân Quang, thôn xã Tiên Lập cho biết: “Hiện keo xem loại mang lại thu nhập cao xã này, hầu hết hộ xã trồng keo Tuy nhiên, hộ gần đường bán giá cao, cịn hộ xa, giao thơng lại khó khăn 54 bán với giá phân nửa phí khuân vác cao Vì vậy, hộ trồng sa nhân lợi nhất” 4.5.2 Giải pháp từ cán địa phương - Tập huấn nâng cao kiến thức cho cán địa phương kỹ thuật trồng sa nhân để tư vấn, hướng dẫn cho người dân - Huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước tổ chức phi phủ để tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng xen sa nhân vườn nhà, vườn đồi, rừng trồng cho cán người dân để tận dụng đất, phát triển kinh tế hộ Đồng thời hỗ trợ vốn cho người dân mở rộng quy mô trồng sa nhân - Tuyên truyên người dân trồng xen keo – sa nhân để nâng cao thu nhập, đảm tính đa dạng sinh học, hạn chế sâu bệnh tận dụng đất Ông Thái Văn Vinh – cán nông nghiệp xã Tiên Lập nói: “Trồng sa nhân mang lại hiệu kinh tế cao khơng biết kỹ thuật trồng thiếu kinh phí nên khơng thể phát động người dân mở rộng sản xuất.” 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”, rút kết luận sau: - Do tình trạng phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc núi khai thác thiếu kiểm sốt làm cho diện tích sa nhân tự nhiên giảm nhanh chóng Nguồn thu nhập từ sa nhân cho người dân miền núi ngày thấp - Người dân địa phương trồng sa nhân khơng có quy trình kỹ thuật cụ thể, khơng đầu tư từ tư liệu đầu vào công lao động Hơn nữa, chưa quyền địa phương quan tâm, chưa có dự án hỗ trợ, họ không tập huấn kỹ thuật phổ biến kiến thức, nên trồng theo kinh nghiệm tự phát cộng đồng Vì vậy, sản lượng sa nhân thu thấp không ổn định - Hoạt động thu hái, sơ chế sa nhân thực theo phương pháp thủ công với quy mô nhỏ, lực lượng tham gia phần lớn phụ nữ trẻ em Hộ khai thác thường bán sa nhân tươi, cịn phần lớn hộ trồng tiến hành sơ chế thông hoạt động phơi sấy làm Việc phân loại, chế biến, bảo quản sa nhân chủ yếu tư thương tiến hành để phân phối thường xuyên cho tiệm thuốc bắc xuất - Tuy hiệu kinh tế từ sa nhân mang lại cho hộ sản xuất cao, cải thiện thu nhập cho người dân nguồn thu nhập không ổn định Vì diện tích sa nhân tự nhiên ngày giảm, để trì hoạt động khai thác sa nhân sinh kế người dân điều Đối với hộ trồng, quy mơ cịn nhỏ, chưa trọng họ khơng biết quy trình kỹ thuật trồng nên không dám đầu tư phát triển sản xuất - Hoạt động sản xuất sa nhân mang lại hiệu kinh tế cao so với trồng keo Bên cạnh đó, trồng sa nhân cịn giúp hộ vùng sâu, vùng xa nâng cao thu nhập Ngoài ra, kết hợp trồng xen keo sa nhân cịn lấy ngắn ni dài, góp phần hạn chế xói mịn, lũ lụt nhằm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Sa nhân không tranh chấp đất với số loại trồng khác mà tận dụng quỹ 56 đất có để tăng nguồn thu nhập đơn vị diện tích Ngồi giá trị kinh tế sa nhân cịn có ý nghĩa việc đóng góp vào bảo tồn đa dạng sinh học - Chuỗi giá trị sa nhân có nhiều kênh khác nhau, song chủ yếu thông qua người thu mua Tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị hộ khai thác, hộ trồng, hộ thu gom, hộ bán buôn, tiệm thuốc Hộ trồng có chi phí cao, thu nhập cao Ngược lại, hộ thu gom có chi phí thu nhập thấp Tuy hộ thu gom, bán buôn có tỉ trọng thu nhập thấp có khối lượng giao dịch lớn mặt hàng đa dạng nên tổng thu nhập hộ cao 5.2 Kiến nghị - Nếu quyền địa phương xây dựng mơ hình trồng sa nhân có hiệu kinh tế khu vực biện pháp tốt để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vườn theo chủ trương huyện Tạo công ăn việc làm, thu hút lao động nông nhàn, giảm bớt phụ thuộc người dân vào rừng, lấy ngắn nuôi dài hộ trồng rừng Qua làm giảm áp lực người dân sống dựa vào rừng tự nhiên, góp phần bảo vệ rừng - Diện tích rừng tự nhiên ngày thu hẹp, nguồn thu nhập từ sa nhân mang lại cho hộ ven rừng ngày giảm nên quyền địa phương cần phát động trồng sa nhân vườn nhà, vườn rừng, rừng trồng, rừng tự nhiên cộng đồng - Cần phải huy động nguồn lực để nghiên cứu phát triển trồng sa nhân huyện đồng thời hỗ trợ hộ nông dân mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất - Thực tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu rõ hiệu kinh tế mà sa nhân mang lại nhằm khuyến khích người dân khơng nên khai thác sớm làm giảm chất lượng sa nhân - Thị trường tiêu thụ sa nhân vấn đề muốn mở rộng sản xuất, điều quan trọng quân tâm hỗ trợ kinh phí từ quyền địa phương tổ chức khác 57 Tài liệu tham khảo [1] Ngơ Đình Giao, Kinh tế vi mơ: Giáo trình dùng cho trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế, Nhà xuất giáo dục 2003, 138-139 [2] Nguyễn Thiện Tâm, Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Trường đại học nông lâm Huế 2008, 88 [3].http://mekonginfo.org/mrc_en%5Ccontact.nsf/0/ABB6ECC3F00D510E8025 686A00805DAD/$FILE/section3_1_vn.htm [4] Nguyễn Thị Bính Thuỷ, Bài giảng kinh doanh nông nghiệp, Trường đại học nông lâm Huế 2009, 18 [5] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y Học 1999, 402 [6] Hướng dẫn kỹ thuật thu hái - bảo quản sa nhân tím, Bộ Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Hà Nội 2008, 21-22 [7] Nguyễn Tập, Nguyễn Chuyền, Ngô Văn Trại số người khác, Nghiên cứu bảo vệ tái sinh hai thuốc đặc sản sa nhân, vàng đắng tạo nguồn nguyên liệu xuất berberin Việt Nam, năm 1995 [8] TS Nguyễn Thanh Phương, Dự án: “Phát triển vùng nguyên liệu sa nhân tím phục vụ xuất tiêu dùng nội địa huyện miền núi Sơn Hòa, Phú Yên” thời gian 36 tháng (6/2008 - 6/2011), Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ, Trung tâm Ứng dụng Chuyển giao Công nghệ Phú Yên [9] Bùi Ngọc Thành, luận văn thạc sỹ: “Điều tra phân bố thử nghiệm trồng sa nhân mức độ ánh sáng khác vườn thực vật thuộc vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Đại học Nông lâm Huế, 2008 [10] Nguyễn Bá Chất – Trần Tỵ, Báo cáo kết nghiên cứu Sa nhân ,19901999 [11] Nguyễn Tập, Nguyễn Chiều Mai Nghị, Phan Kế Lộc số người khác, Nghiên cứu khả phát triển số loài thuốc kinh tế, Báo cáo khoa học năm 1985 [12] www.baobinhdinh.com.vn/suckhoe-doisong/2006/12/36726/-16k- 58 [13] Nguyễn Tập, Sa nhân tím, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam 2007: Nhà xuất Lao động [14].http://mekonginfo.org/mrc_en %5Ccontact.nsf/0/ABB6ECC3F00D510E8025686A00805DAD/ $FILE/section5_1_vn.htm 59 ... 4.4 Thị trường tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước 41 4.4.1 Tình hình tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước 41 4.4.2 Chuỗi giá trị sa nhân huyện Tiên Phước 42 4.4.3 Hình thành giá sa. .. xuất, thị trường cho bà Trước thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam? ? với mong muốn tìm hiểu trình... góp vào bảo tồn đa dạng sinh học 4.4 Thị trường tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước 4.4.1 Tình hình tiêu thụ sa nhân huyện Tiên Phước Sa nhân mặt hàng xuất truyền thống có giá trị nước ta, thị trường

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Danh mục bảng biểu

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Một số khái niệm 

        • 2.1.1 Thị trường

        • 2.1.2 Các kênh thị trường 

        • 2.1.3. Chuỗi giá trị

        • 2.2. Giới thiệu về cây sa nhân

          • 2.2.1. Đặc điểm cây sa nhân

          • 2.2.2. Một số tác dụng của cây sa nhân

          • 2.3. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ sa nhân trên thế giới và Việt Nam

            • 2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sa nhân trên thế giới

            • 2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sa nhân ở Việt nam

            • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

                • 3.2. Nội dung nghiên cứu

                • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

                  • 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu

                  • 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin

                  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                    • 4.1. Tình hình cơ bản của vùng nghiên cứu

                      • 4.1.1. Tình hình cơ bản của huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

                      • 4.1.2. Tình hình cơ bản của 2 xã điều tra

                      • 4.2. Tình hình sản xuất sa nhân của huyện Tiên Phước

                        • 4.2.1. Tình hình khai thác sa nhân tự nhiên tại huyện Tiên Phước

                        • 4.2.2. Tình hình trồng sa nhân của người dân địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan