tìm hiểu mô hình đồng quản lý ở xã vinh phú, huyện phú vang

65 828 4
tìm hiểu mô hình đồng quản lý ở xã vinh phú, huyện phú vang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng1 : Tình hình dân số và phân loại hộ của cộng đồng TS nghiên cứu Bảng 2: Hoạt động KT&NTTS đầm phá Vinh Phú Bảng 3: Tình hình nhân khẩu, lao động và trang bị phương tiện sản xuất của cộng đồng nghiên cứu Bảng 3: Tình hình nhân khẩu, lao động và trang bị phương tiện sản xuất của cộng đồng nghiên cứu Bảng 4: Thực trạng cải tiến quản tại Vinh Phú Bảng 5: Nhận thức của hộ về thay đổi quản tài nguyên đầm phá giai đoạn 2006 - 2010 Vinh Phú. Bảng 6. Thay đổi số hộ, sản lượng và ngư cụ khai thác Vinh Phú Bảng 7: Thay đổi sản lượng và thu nhập trong hoạt động KTTS cấp hộ Bảng 8 Cải tiến kết quả NTTS Vinh Phú Bảng 9 Thay đổi các hoạt động tạo thu nhập cấp hộ Bảng 10. Thay đổi chi tiêu cấp hộ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ : Các bước thực hiện cho cấp quyền khai thác thuỷ sản Vinh Phú. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Khai thác = KT Nuôi trồng = NT Thủy sản = TS Đồng quản = ĐQL Ủy ban nhân dân = UBND Ban chấp hành = BCH Nông nghiệp và phát triển nông thôn = NN&PTNT Tài nguyên môi trường = TNMT Quyết định = QĐ 2 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với diện tích hơn 22.000 ha, chiếm 48,2 % tổng diện tích mặt nước các đầm phá ven bờ Việt Nam, đi qua 5 huyện( Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc) và 31 thị trấn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ đầm phá liên quan trực tiếp đến khoảng 30.000 trong tổng số 300.000 dân của 5 huyện, với 4.000 hộ và khoảng 8.000 lao động chuyên nghề KT và NTTS trên đầm phá và đặc biệt một phần không nhỏ dân cư lấy mặt nước đầm phá làm nơi cư trú[5. Đây hiện đang trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh. Hệ sinh thái động thực vật đầm phá rất giàu về thành phần loài, cung cấp dinh dưỡng cho các loại cỏ biển, thực vật phù du và tảo. Vùng đầm phá còn cung cấp bãi giống bãi đẻ bãi ươm và là nới kiếm ăn cho nhiều loài cá và thân mềm. Với nguồn lợi TS vô cùng phong phú nơi đây được xem là bảo tàng sinh học với sự đa dạng về nguồn gen cả về động vật và thực vật.[2] Tài nguyên đầm phá là vô cùng phong phú nhưng bên cạnh đó thì áp lực dân số lên tài nguyên ngày càng lớn, quan điểm “ điền tư ngư chung” của người dân đây ảnh hưởng đến ý thức bảo vệ tài nguyên dẫn đến việc KT quá mức, KT thiếu quy hoạch, KT thiếu phương pháp và sử dụng những loại ngư cụ mang tính hủy diệt cao như: rà điện, cào lươn, xiếc điện, lừ Trung Quốc…cộng thêm việc phát triển hoạt động NTTS diễn ra ạt, thiếu quy hoạch gây ra dịch bệnh. Những việc làm trên đã và đang làm suy giảm nguồn lợi TS và ô nhiểm môi trường đầm phá, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế lâu dài của cộng đồng ngư dân ven phá. Từ đó đòi hỏi cấp thiết nhất lúc này là phải cải tiến cách thức quản nghề cá một cách đồng bộ, từ hệ thống kỹ thuật đánh bắt nuôi trồng, phương pháp đánh bắt, quy hoạch tiểu vùng KT và NTTS, quy chế đánh bắt nhằm đạt đến mục đích các hoạt động, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế tạo thu nhập cho người dân để giảm sức ép lên đầm phá. Nhưng thực tế các hoạt động KT và NTTS vẫn đang trong tình trạng 3 thiếu kiểm soát và cơ chế tiếp cận tự do, và cái chính là hoạt động quản tập trung của Nhà Nước thông qua các đơn vị hành chính như xã, thôn, đội tỏ ra không có hiệu quả vì chưa có cơ chế quản rỏ rang, các luật quy định trong quyền tiếp cận sử dụng mặt nước hiện tại chưa đủ mạnh để quản tốt. Để khắc phục vấn đề đó UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa ra quyết định quan trọng nằm trong chính sách quản KTTS đầm phá là phát triển hệ thống quản nghề cá dựa vào cộng đồng hay còn gọi là Đồng quản lý. ĐQL và quản dựa vào cộng đồng là cơ chế quản thể hiện sự phân quyền, sự tham gia của người dân trong quản tài nguyên. Người sử dụng nguồn lợi và tổ chức cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong quản tài nguyên dung chung. Để hiểu rỏ hơn về vấn đề này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Tìm hiểu hình đồng quản Vinh Phú, huyện Phú Vang” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tiến trình xây dựng đồng thuận trong quản thuỷ sản trên vùng đầm phá Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu các hoạt động quản thuỷ sản của cơ chế đồng quản thực hiện trên vùng đầm phá Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đánh giá kết quả thực hiện đồng quản thuỷ sản trên vùng đầm phá Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Các khái niệm và cơ sở luận 2.1.1. Quản tài nguyên dựa vào cộng đồng Việt Nam, quản tài nguyên dựa vào cộng đồng đã được nhận thức như một trong những giải pháp hiệu quả để quản tài nguyên thiên nhiên. “Đó là cách quản mà mọi thành viên cộng đồng đều được tham gia vào quá trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân và hình thành giải pháp đã phát huy mọi nguồn lực của địa phương cho bảo vệ, phát triển và sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì sự phồn thịnh của mỗi gia đình và cộng đồng”. Thuật ngữ “dựa vào cộng đồng” là một nguyên tắc mà những người sử dụng tài nguyên cũng là người quản hợp pháp đối với nguồn tài nguyên đó. Hiện nay, quản tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng đang được xem như là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hỗ trợ giải quyết tình trạng suy thoái tài nguyên. Đã có không ít những hình quản tài nguyên dựa vào cộng đồng thành công Lào, Thái Lan, Malaixia và Trung Quốc… Đây sẽ là những bài học quý báu cho quá trình xây dựng các giải pháp quản bền vững tài nguyên dựa vào cộng đồng Việt Nam. Như nhiều tài nguyên thiên nhiên, việc quản tài nguyên ven biển thông qua các cơ quan trung ương đã bị thất bại trong việc hạn chế khai thác tài nguyên quá mức và những tác động huỷ diệt. Cho nên nhiều quốc gia hiện nay đang trở lại kiểm soát tài nguyên thiên nhiên cấp địa phương bởi vì những người phụ thuộc trực tiếp vào những nguồn tài nguyên thường là những người tận tâm, có ý thức và là những người bảo vệ có khả năng. Quản tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là quá trình quản tài nguyên ven biển do những người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đề xướng[4].Vì vậy ngày càng có nhiều người sử dụng tài nguyên tham gia vào quản nguồn tài nguyên ven biển và trách nhiệm quản mang tính chất địa phương. Ý thức trách nhiệm, sự tuân thủ pháp luật do đó cũng tăng lên. 5 Quản tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là hoạt động nhằm định hướng các vấn đề thông qua kiểm soát quản tài nguyên mang tính địa phương hơn[4]. Khi quản tài nguyên dựa vào cộng đồng trở nên tiến bộ hơn nó sẽ giải quyết các vấn đề của cộng đồng ven biển một cách toàn diện hơn. Quản tài nguyên dựa vào cộng đồng là một nỗ lực làm cho cộng đồng “được kiểm soát hơn”. Trong tương lai kế sinh nhai bền vững không chỉ đơn thuần là “kế sinh nhai thay thế” mà nó còn bao gồm cả các khía cạnh văn hoá, hội và chính trị đang tác động một cách mạnh mẽ đến cuộc sống của con người. Nếu muốn con người có trách nhiệm trong việc quản lý, thì lợi ích của họ phải rõ ràng, thực chất, công bằng, những mục đích thương mại là không thể chấp nhận được. Việc đánh giá một cách toàn diện là thực sự cần thiết. Hầu hết các hệ sinh thái bị suy thoái vì nguyên nhân này hay nguyên nhân khác đều phải được hồi phục. Kiểm soát việc sử dụng và lạm dụng tài nguyên sẽ mang lại năng suất tiềm năng cho vùng ven biển và cộng đồng ven biển, với sự chăm sóc và quan tâm thích đáng, có thể cải thiện được phúc lợi của chính cộng đồng ven biển trước mắt cũng như trong tương lai. Quản tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là chiến lược toàn diện nhằm xác định những vấn đề mang tính chất nhiều mặt ảnh hưởng đến môi trường ven biển thông qua sự tham gia tích cực và có ý nghĩa của cộng đồng ven biển[4]. Điều quan trọng là chiến dịch này tìm cách xác định vấn đề cốt lõi của sự tiếp cận tài nguyên một cách tự do cùng với tất cả hậu quả bất công và không hiệu quả, bằng cách tăng cường sự tiếp cận và kiểm soát của cộng đồng đối với nguồn tài nguyên của họ. Thuật ngữ “Dựa vào cộng đồng” là một nguyên tắc mà những người sử dụng tài nguyên cũng phải là người quản hợp pháp đối với nguồn tài nguyên đó. Điều này giúp phân biệt nó với các chiến lược quản các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác hoặc là có tính tập trung hoá cao hoặc là không có sự tham gia của các cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên đó. Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy những hệ thống quản tập trung hoá đã tỏ ra không hiệu quả trong việc quản nguồn tài nguyên theo cách 6 bền vững. Do đó rất nhiều cộng đồng ven biển đã đánh mất ý thức “làm chủ” và trách nhiệm đối với vùng ven biển của họ. Thông qua những tiến trình đa dạng của mình, quản bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng hy vọng sẽ khôi phục lại ý thức “làm chủ” và trách nhiệm này. Quản bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng cũng là một quá trình mà qua đó những cộng đồng ven biển được tăng quyền lực về chính trị và kinh tế để họ có thể đòi và giành được quyền kiểm soát quản và tiếp cận một cách hợp pháp đối với nguồn tài nguyên ven biển của họ[4]. Sự vận động nhằm khởi xướng một vấn đề như thế tốt hơn hết phải được bắt đầu từ bản thân cộng đồng. Tuy nhiên do yếu về quyền lực nên hầu hết các cộng đồng đều thiếu khả năng tự khởi xướng quá trình thay đổi. Chính điều này là một trong những nhân tố đã dẫn đến các tổ chức và cơ quan bên ngoài tham gia, làm cho những quá trình liên quan đến Quản bảo tồn dựa vào cộng đồng trở nên dễ dàng hơn, kể cả việc tổ chức cộng đồng - Những nguyên tắc của Quản tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng[8][4]. + Tăng quyền lực (trao quyền) những cộng đồng ven biển, tăng quyền lực là sự phát triển của sức mạnh (quyền lực) thực hiện việc kiểm soát quản nguồn tài nguyên mà các cộng đồng này phải phụ thuộc. Việc này thường được thực hiện với những cơ quan của chính phủ. Bằng việc tăng cường sự kiểm soát và tiếp cận của cộng đồng đối với tài nguyên ven biển sẽ tạo ra cơ hội tốt hơn cho tích luỹ lơị ích kinh tế địa phương. Các tổ chức tại cộng đồng quản tốt tài nguyên cũng có thể được công nhận như những người cộng tác hợp pháp trong việc quản tài nguyên ven biển. Sự tăng quyền lực cũng có nghĩa là xây dựng nguồn nhân lực và khả năng của cộng đồng để quản hiệu quả nguồn tài nguyên của họ theo cách bền vững. + Sự công bằng Nguyên tắc công bằng gắn liền với nguyên tắc tăng quyền lực. Sự công bằng có nghĩa là có sự bình đẳng giữa mọi người và mọi tầng lớp đối với những cơ hội. Tính công bằng chỉ có thể đạt được khi những người đánh cá 7 quy nhỏ cũng có quyền tiếp cận bình đẳng đối với những cơ hội tồn tại để phát triển, bảo vệ và quản nguồn tài nguyên ven biển. Quản bảo tồn dựa vào cộng đồng cũng đảm bảo tính công bằng giữa thế hệ hiện tại và tương lai bằng cách tạo ra những cơ chế có thể bảo đảm cho việc bảo vệ và bảo tồn nguồn tài nguyên ven biển để sử dụng cho tương lai. + Tính hợp về sinh thái và sự phát triển bền vững Quản bảo tồn dựa vào cộng đồng thúc đẩy những kỹ thuật và thực hành không chỉ để phù hợp với những nhu cầu về kinh tế, hội, văn hoá của cộng đồng mà còn là hợp về sinh thái. Do đó những kỹ thuật phải thừa nhận sức chịu đựng và tiếp thụ của nguồn tài nguyên và hệ sinh thái. Sự phát triển bền vững có nghĩa là phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái và bản chất của môi trường tự nhiên trong khi theo đuổi phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến phúc lợi của thế hệ tương lai. + Tôn trọng những tri thức truyền thống/bản địa Quản bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận giá trị của tri thức và hiểu biết bản địa. Nó khuyến khích việc chấp nhận và sử dụng những tri thức truyền thống/bản địa trong những quá trình và hoạt động khác nhau của mình. + Sự bình đẳng giới Quản bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận vai trò độc đáo và sự đóng góp của nam và nữ giới trong lĩnh vực sản xuất và tái sản xuất. Nó thúc đẩy cơ hội bình đẳng của cả hai giới trong sự tham gia có ý nghĩa vào việc quản tài nguyên - Các thành tố của quản tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng[4] + Cải thiện quyền hưởng dụng các nguồn tài nguyên Cải thiện quyền hưởng dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có nghĩa là đạt được/bảo đảm tiếp cận và kiểm soát, quản đối với các nguồn tài nguyên. Nó còn được gọi là việc làm sáng tỏ quyền sử dụng hay quyền sở hữu cộng đồng. Về mặt hành động thì nó có nghĩa là thể chế hoá việc tiếp cận và kiểm soát quốc gia hay địa phương. Điều này cũng có thể đạt được thông qua việc tổ chức cộng đồnghiệu quả và các chính sách phù hợp của nhà nước. + Xây dựng nguồn nhân lực 8 Xây dựng nguồn nhân lực nghĩa là tăng quyền lực cho cộng đồng thông qua giáo dục, đào tạo và xây dựng tổ chức. Giáo dục bảo tồn hay giáo dục môi trường là phần quyết định của xây dựng nguồn nhân lực. Nó giúp cho việc tạo dựng sự hiểu biết chung về những khía cạnh phức hợp và có liên quan với nhau của việc quản tài nguyên thiên nhiên. Bằng cách nhấn mạnh những vấn đề địa phương, giáo dục môi trường có thể tạo dựng được nhận thức và kỹ năng góp phần vào năng lực của cả cá nhân và cộng đồng nhằm ảnh hưởng đến những thay đổi. Những người đứng đầu cộng đồng tạo dựng lòng tin của họ thông qua việc tích luỹ kiến thức và kỹ năng. Nó cũng bao gồm việc xây dựng và đẩy mạnh khả năng tổ chức của nhân dân (thí dụ đào tạo người đứng đầu của họ, mở rộng thành viên, lập quỹ, kỹ năng cao, thiết lập hệ thống tổ chức, mạng lưới làm việc). Tất cả những nỗ lực trên đều nhằm đạt được sự độc lập và dựa vào chính mình của các tổ chức tại cộng đồng cũng như toàn bộ cộng đồng. + Bảo vệ môi trường Những sinh cảnh ven biển hỗ trợ tài nguyên ven biển. Một khi sinh cảnh bị suy thoái hay huỷ hoại thì ngay lập tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của tài nguyên. Bảo vệ môi trường tập trung vào sự phục hồi, cải thiện và bảo vệ các sinh cảnh. Ví dụ: Thiết lập các khu bảo tồn, phục hồi và trồng lại rừng. Bảo vệ môi trường phải bao hàm cả các hệ sinh thái điển hình khác nhau vì chúng được liên kết với nhau từ đầu nguồn đến cửa sông. Bảo vệ môi trường có liên quan chặt chẽ với những quy định và sự thực thi nghiêm ngặt luật môi trường nhằm giảm thiểu những tác động bất lợi của một số hoạt động dựa vào tài nguyên rừng. + Phát triển sinh kế bền vững An toàn lương thực là mối quan tâm hàng đầu của quản bảo tồn dựa vào cộng đồng. Phát triển sinh kế bền vững đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn về kinh tế và lương thực cho cộng đồng. Sinh kế là điểm chủ chốt trong mối tương tác giữa con người và tài nguyên. Kiểu tương tác này xác định việc sử dụng tài nguyên có bền vững hay không. Phát triển sinh kế bền vững có thể liên quan đến việc giới thiệu các sinh kế thay thế, thúc đẩy những sinh kế hiện hữu, thay đổi hay cải thiện chúng và 9 chiến dịch chống những phương pháp mang tính huỷ diệt. Thúc đẩy an toàn lương thực cho hộ gia đình và làng là một khía cạnh quan trọng của thành tố này . 2.1.2 ĐQL tài nguyên thủy sản 2.1.2.1. Khái niệm ĐQL Theo ASEAN đồng quản là một cách tiếp cận quản theo kiểu đối tác, trong đó Chính phủ chia sẽ một số quyền hạn, trách nhiệm và chức năng quản thủy sản nhất định với những người sử dụng nguồn lợi. Trong Hội thảo của Uỷ Hội Nghề cá châu Á - Thái Bình Dương cũng thống nhất rằng: “Đồng quản nghề cá có thể được hiểu là phương pháp tham gia, nơi mà Chính Phủ và người sử dụng nguồn lợi thuỷ sản chia sẽ trách nhiệm và quyền hạn để quản Nghề cá quốc gia hoặc nghề cá trong một vùng, dựa trên sự hợp tác giữa hai bên và với các bên liên quan khác”. Là một số hay toàn bộ trách nhiệm quản được chính thức chia sẻ giữa các cơ quan quản nhà nước và các tổ chức sử dụng nguồn lời cũng như với những nhóm lợi ích liên đới.( Jentoft 1989) Theo Jentoft và cộng sự (1998) đã cụ thể hoá thêm khi giải thích: “Đồng quản là quá trình phối hợp và hợp tác trong việc đưa ra các quyết định quản giữa đại diện cả nhóm sử dụng nguồn lợi, Chính Phủ, tổ chức nghiên cứu. Theo nghĩa ai là người ra quyết định có hai thái cực: quyền lực Nhà nước và quyền của ngư dân. Hình thức quản trên – xuống, Nhà nuớc đưa ra những quyết định đơn độc còn người dân thụ động thực hiện. Ngược lại, đồng quản tạo cho người sử dụng nguồn lợi có quyền hành, tổ chức và thực hiện hệ thống quản của riêng họ”. Theo Sen và Nielsen (1996) định nghĩa: “Đồng quản là một sự sắp xếp có sự chia sẻ về mặt sức mạnh cũng như quyền lực nhằm quản nguồn lợi thuỷ sản giữa các nhóm người sử dụng nguồn lợi và chính quyền.” Theo Mc Cay và Jensoft 1996: Đồng quản đòi hỏi : Phải có sự phối hợp tất cả theo chiều ngang giữa các ngư dân và chiều dọc giữa những người sử dụng , các nhóm ngư dân và chính phủ. Phải được vận hành theo nguyên tắc dân chủ, công bằng hội như nguyên tắc đại diện của nhóm lợi ích có liên quan, minh bạch và chịu trách 10 [...]... của chi hội nghề cá Đội 16 Vinh Phú huyện Phú Vang Phạm vi thời gian: Thông tin được thu thập qua 3 năm từ 2008-2010 3.3 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm kinh tế hội của vùng nghiên cứu.Đặc điểm của hộ khai thác thủy sản Vinh Phú Tiến trình xây dựng mô hình đồng quản Vinh Phú Hoạt động của mô hình đồng quản Tìm hiểu và đánh giá kết quả ban đầu của hình Những thuận lợi và khó... có thể gọi là đồng quản lý, tức là Chính phủ và cộng đồng cũng chia sẽ quyền lợi Quản dựa vào cộng đồng chính là nhân tố trung tâm của đồng quản hình Đồng quản đã cho thấy những lợi ích rất lớn đối với Việt Nam là một cách tiếp cận quản tài nguyên thiên nhiên sao cho vừa duy trì quyền lực của nhà nước đồng thời tạo điều kiện cho các cộng đồng dân cư chủ động tham gia quản và sử dụng... hoạt động và kết quả ban đầu của mô hình đồng quản tại Vinh Phú 26 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm cộng đồng thủy sản tại điểm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm nhân khẩu và phân loại hộ của cộng đồng thủy sản Vinh Phú là một vùng cát nằm về phía Đông của Huyện Phú Vang, cách trung tâm huyện lỵ 9 km; phía Tây giáp với Vinh Thái; phía Bắc giáp với Phú Đa; phía Đông giáp với phá... với môi trường + Khánh Hòa hình Bảo tồn biển Rạn Trào do địa phương quản thôn Xuân Tự, Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, được phối hợp thực hiện bởi Liên minh Sinh vật biển Quốc tế Việt Nam và UBND huyện Vạn Ninh từ năm 2001 đến 2004 Mục tiêu là quản và bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô Rạn Trào, 27 hecta mặt nước ven bờ tại Vạn Hưng, thông qua áp dụng đồng quản quản 17 lý. .. Trên thực tế hoạt động quản tập trung của Nhà Nước tỏ ra không có hiệu quả Bởi với cơ chế quản tập trung Nhà Nước chưa có cơ chế quản rõ ràng, các luật, quy định trong tiếp cận sử dụng mặt nước hiện tại chưa đủ mạnh để quản tốt hầu hết các cộng đồng hưởng lợi từ những tài nguyên này những mức độ nhất định đã hình thành những cơ chế riêng của họ Các hình thức quản rất đa dạng thể hiện... miền Bắc Việt Nam, các Chuôm từng làng và các đầm trên cánh đông thường là nơi đánh cá chung của cả làng nhưng là của từng làng riêng biệt, 16 Từ khoảng 1995 trở lại nay, các nghiên cứu triển khai về quản thủy sản dựa vào cộng đồng hoặc đồng quản đã bắt đầu trở lại + Hải Phòng hình quản nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng Phù Long được phối hợp thực hiện bởi Trung tâm Phát triển nông... và ngư dân Hình thức đồng quản này khác so với hình thức quản tập trung điểm rằng đây nó có cơ chế đối thoại với ngư dân, nhưng cuối cùng Chính quyền vẫn quyết định những kế hoạch quản và chỉ thông báo cho ngư dân về những kế hoạch quản này Tư vấn (Consultative): Tham khảo ý kiến giữa các bên đối tác, tuy nhiên Nhà Nước lại đưa ra quyết định cuối cùng Hình thức đồng quản tư vấn (consultative)... khác; quản dựa vào cộng đồng đối với vùng biển ven bờ; nội dung pháp luật liên 22 quan đến hoạt động khai thác thủy sản phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương" Khoản 4 điều 12 Trách nhiệm của UBND các tỉnh: “…Phân cấp quản tuyến bờ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; phát triển các hình quản có sự tham gia của cộng đồng đối với việc quản nguồn lợi thuỷ sản tuyến... liên quan trong đồng quản bao gồm các tổ chức phi chính phủ, nhóm người sử dụng nguồn lợi và chính quyền Đồng quản bao gồm quyền tham gia trong việc đưa ra các quyết định quan trọng quy định cách thức, khi nào, đâu, bao nhiêu và đối tượng nào được phép khai thác 11 Theo nhóm nghiên cứu đồng quản 2009: Đồng quản trong nghành thuỷ sản có thể hiểu như là phương thức quản lý, trong đó chính... người dân trong quá trình xây dựng hình 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu Điểm nghiên cứu Điểm nghiên cứu được chọn là thuộc vùng ven phá Tam Giang Cầu Hai, là Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đảm bảo các tiêu chí sau + Là các có hoạt động khai thác thủy sản khá phát triển, đặc biệt đã có mô hình đồng quản hoạt độnghiệu quả + Thuận lợi . quản lý tài nguyên dung chung. Để hiểu rỏ hơn về vấn đề này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Tìm hiểu mô hình đồng quản lý ở xã Vinh Phú, huyện Phú Vang 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu. trình xây dựng đồng thuận trong quản lý thuỷ sản trên vùng đầm phá xã Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu các hoạt động quản lý thuỷ sản của cơ chế đồng quản lý thực hiện. hiện trên vùng đầm phá xã Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đánh giá kết quả thực hiện đồng quản lý thuỷ sản trên vùng đầm phá xã Vinh Phú, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Các khái niệm và cơ sở lý luận

        • 2.1.1. Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng

        • 2.1.2 ĐQL tài nguyên thủy sản

        • 2.1.3. Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng và ĐQL

        • 2.2. Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng tại Việt Nam.

          • 2.2.1. Nghiên cứu trong nước

          • 2.2.2. Quản lí tài nguyên thủy sản ở hệ đầm phá Tam Giang

          • 2.2.3. Xây dựng tổ chức ngư dân và trao quyền KT thủy sản

          • PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 3.3. Nội dung nghiên cứu

            • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.4.1. Chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu

              • 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin

              • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

              • PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                • 4.1. Đặc điểm cộng đồng thủy sản tại điểm nghiên cứu

                  • 4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu và phân loại hộ của cộng đồng thủy sản

                  • 4.1.2. Hoạt động KT&NTTS tại các vùng đầm phá nghiên cứu

                  • 4.1.3. Đặc điểm các hộ khảo sát

                  • 4.2. Mô hình ĐQL thủy sản tại xã Vinh Phú.

                    • 4.2.1. Thực trạng khai thác thủy sản và các vấn đề cần giải quyết.

                    • 4.2.2. Điều kiện và nhu cầu xây dựng chi hội nghề cá ở Vinh Phú.

                    • 4.2.3. Tiến trình xây dựng mô hình ĐQL thủy sản ở Vinh Phú

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan