thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở xã phong mỹ, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

75 15.2K 219
thực trạng và một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở xã phong mỹ, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lí do nghiên cứu Xây dựng nông thôn mớimột chủ trương lớn của Đảng Nhà nước ta. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện to lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình kinh tế, hội, chính trị, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế chưa đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, chuyển giao khoa học- công nghệ đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế, sản xuất nhỏ phân tán, năng suất chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Xuất phát từ những khó khăn hạn chế nêu trên, chương trình xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa rất to lớn. Để thực hiện chủ trương này, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định 800 ngày 4-6-2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia, đồng thời ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí để làm căn cứ cho việc thực hiện chương trình xây dựng NTM. Đây là một trong những chủ trương mang tính chiến lược mở ra vận hội mới vô cùng quan trọng cho phát triển đất nước. Trong phạm vi toàn quốc, chương trình xây dựng nông thôn mới đã được xây dựng thí điểm quy mô cấp từ năm 2001 với 11 được chọn để thử nghiệm chương trình này. Kết quả bước đầu rất khả quan đã định hình được hình thái nông thôn mới của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thừa Thiên Huế, bước đầu có 6 được tỉnh đưa vào diện quy hoạch xây dựng điểm nông thôn mới Phong Mỹ là một trong những địa phương được chọn làm điểm của Tỉnh. Với lợi thế là một vùng cao diện tích đất lớn, Phong Mỹ có nhiều thế mạnh để thực hiện thành công NTM. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, việc thực hiện chương trình nông thôn mới đang gặp nhiều khó khăn: Xuất phát điểm thấp còn nhiều tiêu chí NTM chưa đạt được, nguồn lực hạn chế, tổ chức thực hiện còn gặp nhiều lúng túng, sự tham gia của người dân còn hạn chế Do đó, chương trình xây dựng NTM địa phương diễn ra chậm chạp, thiếu thống nhất, hiệu quả thực 1 hiện chương trình chưa cao. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài "Thực trạng một số giải pháp xây dựng nông thôn mới Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tình hình kinh tế- hội của Phong Mỹ theo 19 tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. - Đề xuất một số giải pháp để xây dựng thành công nông thôn mới tại Phong Mỹ, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Phong Mỹ đã đạt được những tiêu chí nào trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới? - Làm thế nào để xây dựng thành công nông thôn mới phù hợp với điều kiện địa phương ? 1.4. Các giả thuyết nghiên cứu So với bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Phong Mỹ vẫn còn nhiều tiêu chí chưa đạt được. Để xây dựng thành công nông thôn mới địa phương cần có những giải pháp cụ thể, hợp lí, khoa học. 2 PHẦN 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN SỞ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Cơ sở của việc ban hành chương trình xây dựng NTM Sau hơn 20 năm thực hiện đường đối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả. Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - hội được tăng cường, bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất tinh thần của dân cư hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị nông thôn được củng cố tăng cường. Dân chủ cơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn hội được giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao. [18] Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng 3 xa, chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề hội bức xúc.[18] Những hạn chế, yếu kém trên có nguyên nhân khách quan chủ quan. Chưa hình thành một cách có hệ thống các quan điểm lý luận về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực này thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; một số chủ trương, chính sách không hợp lý, thiếu tính khả thi nhưng chậm được điều chỉnh, bổ sung kịp thời, đầu tư từ ngân sách nhà nước các thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, yếu kém. Vai trò của các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể quần chúng trong việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi còn hạn chế.[18] Vì vậy, tại hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 với nội dung: xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - hội từng bước hiện đại. Cơ cấu kinh tế các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý. Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch. hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững. Đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, theo định hướng hội chủ nghĩa. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết 26-NQ/TW của Trung ương Đảng, chính phủ đã ban hành Nghị quyết 24/2008/NQ-CP Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg về bộ tiêu chí NTM. 4 2.1.2. Chương trình xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mớimột chương trình phát triển tổng hợp cả về kinh tế-xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng. Nó có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nông nghiệp, nông thôn nông dân, hướng tới mục tiêu: sản xuất nông nghiệp phát triển, xây dựng cuộc sống sung túc, thay đổi cơ bản diện mạo nông thôn theo hướng hiện đại, văn minh, quản lý dân chủ.[20] Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp- dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng hội chủ nghĩa. [20] * Đặc trưng của nông thôn mới giai đoạn 2010-2020[19]  Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao  Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ  Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn phát huy  An ninh tốt, quản lý dân chủ  Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao * Mục tiêu là xây dựng nông thôn mới[8] Mục tiêu chung:  Nông thôn mới kết cấu hạ tầng kinh tế - hội hiện đại.  Cơ cấu kinh tế, tổ chức sản xuất hợp lý.  Phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn với phát triển nông nghiệp.  hội nông thôn dân chủ, ổn định, bản sắc văn hoá, môi tường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững, vật chất tinh thần người dân được nâng cao. 5 Mục tiêu cụ thể:[8]  Đến năm 2015: 20% số đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới.  Đến năm 2020: 50% số đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới. * Các nội dung xây dựng nông thôn mới[8] Nội dung xây dựng nông thôn mới được thể hiện trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới bao gồm:  Quy hoạch xây dựng nông thôn  Phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội  Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập  Giảm nghèo an sinh hội  Đổi mới phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả nông thôn  Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn  Phát tiển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thônXây dựng đời sống văn hoá, thông tin truyền thông nông thôn  Cấp nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn  Nâng cấp chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể chính trị-xã hội trên địa bàn  Giữ gìn an ninh, trật tự hội nông thôn * Tóm tắt bộ tiêu chí quốc gia về NTM Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành bộ tiêu chí NTM, đồng thời Bộ NNPTNT ban hành thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về NTM. Đây là căn cứ để các địa phương chỉ đạo việc xây dựng, phát triển NTM, đồng thời là cơ sở để đánh giá công nhận đạt chuẩn. Một số nội dung chính của tiêu chí NTM:[7] - Quy hoạch thực hiện quy hoạch: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - hội – môi trường theo chuẩn mới, quy hoạch phát triển các khu dân cư mới chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp 6 - Tiêu chí về giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, nhà văn hoá, chợ đáp ứng đạt yêu cầu kỹ thuật của các Bộ, Ngành chuyên trách: Bộ GTVT, Xây dựng, Văn hoá-Thể thao-Du lịch. - Đối với tiêu chí về trường học, mỗi có các điểm trường mầm non, nhà trẻ có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia, phải đảm bảo tất cả các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi tổ chức cho trẻ ăn bán trú. Diện tích sử dụng bình quân tối thiểu 12m 2 /trẻ đối với khu vực nông thôn, miền núi 8m 2 /trẻ đối với khu vực thành phố thị xã. - Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất: Có tổ hợp tác hoặc hợp tác hoạt động có hiệu quả là trên địa bàn có tổ hợp tác hoặc hợp tác được thành lập chuyên sản xuất, làm một số dịch vụ hoặc kinh doanh tổng hợp trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, kinh doanh có lãi được Uỷ ban nhân dân xác nhận. - Tiêu chí về y tế được quy định cụ thể như sau: người dân được coi là tham gia BHYT khi đã tham gia một trong các hình thức do ngân hàng nhà nước hoặc quỹ bảo hiểm hội đóng BHYT - Tiêu chí về văn hoá: có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo Quy chế công nhận danh hiệu "Gia đình văn hoá", "Làng văn hoá", "Tổ dân phố văn hoá". Bên cạnh đó, các tiêu chí về thu nhập, cơ cấu lao động, hệ thống bưu chính viễn thông, đã được nêu lên quy định mức cụ thể cho từng miển trong cả nước đảm bảo chương trình mang lại bộ mặt mới cho nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại. 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng NTM một số nước trên thế giới 2.2.1.1. Hàn Quốc Trong khu vực châu Á, Hàn Quốc là nước đầu tiên thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới. Vào những năm 1960, nông thôn Hàn Quốc còn hết sức lạc hậu, đời sống nhân dân gặp vô vàn khó khăn. Cả nước có 34% hộ nghèo đói chỉ có 20% hộ tiếp cận với điện. Trước hoàn cảnh đó, bước vào những năm 1970, chính phủ Hàn Quốc bắt đầu thực hiện chương trình "Nông thôn mới" với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Cách 7 tiếp cận là huy động tối đa sự tham gia đóng góp của người dân trong quá trình thực hiện các mô hình này. Mô hình đã thành công rực rỡ có sức lan toả nhanh chóng. Một tác động to lớn là làm tăng thu nhập của người dân. Năm 1970, thu nhập của người dân khu vực nông thôn mới chỉ đạt 824 USD/người/năm nhưng đến năm 1976 thu nhập đã tăng lên 3.000 USD/người/năm. Đó là sự chuyển biến rất nhanh chóng rõ nét. Do có thu nhập tăng lên nên người dân đã đầu tư thực hiện các cơ sở hạ tầng nông thôn dưới sự hỗ trợ kinh phí rất ít của nhà nước. Chính vì vậy, đến những năm 1980 bộ mặt nông thôn Hàn Quốc đã thay đổi to lớn toàn diện. Quá trình hiện đại hoá nông thôn được hoàn thành.[1] 2.2.1.2. Đài Loan Là một trong những nước giải quyết tốt các vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân. Từ cuối những năm 50 của thế kỷ trước,Đài Loan đã cơ bản đảm bảo tự cung cấp lương thực có dư. Sau khi giải quyết được vấn đề lương thực, từ những năm 1963 Đài Loan đã bắt đầu dồn sức cho phát triển công nghiệp nên chính quyền đã coi nhẹ nông nghiệp. Bởi vậy, từ những năm 1969, sản xuất nông nghiệp trở nên tiêu điều kéo theo cảnh tiêu điều trong sản xuất công nghiệp. Trong hoàn cảnh đó, chính quyền Đài Loan buộc phải điều chỉnh chính sách, chuyển từ phương châm "Nông nghiệp bồi dưỡng công nghiệp" sang "Công nghiệp để bồi dưỡng nông nghiệp". Cụ thể là từ năm 1974 bắt đầu thiết lập một quỹ bình chuẩn lương thực, tăng cường đầu tư vào nghiên cứu nhằm tăng năng suất nông nghiệp, đầu tư vào các hạng mục công cộng nông thôn bao gồm thuỷ lợi, rừng chắn gió, đường nước máy, mở rộng cơ giới hoá nông nghiệp kỷ thuật nông nghiệp tổng hợp, Kinh nghiệm của Đài Loan chứng minh, khi đất đai có hạn cần thiết phải gia tăng sức lao động đầu tư tiền bạc để nâng cao hiệu quả sản xuất đất đai. Cùng với sự phát triển của công nghiệp, sức lao động nông nghiệp bắt đầu có sự chuyển biến lớn cùng với sự đầu tư ngày càng nhiều vào nông nghiệp, khả năng sản xuất của đất đai lao động cũng gia tăng đáng kể giúp nông nghiệp hiện đại tiếp tục phát triển.[1] 8 2.2.1.3. Nhật Bản Bắt đầu từ thời Minh Trị Duy Tân cho đến khi công nghiệp phát triển nhanh chóng sau chiến tranh, lương thực luôn là một trong những vấn đề chủ yếu mà Nhật Bản luôn phải đối diện. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, sự tăng tốc của công cuộc công nghiệp hoá Nhật Bản đã thu hút một lượng lớn sức lao động của nông nghiệp, lực lượng lao động nông thôn thiếu hụt nghiêm trọng. Lúc này, Nhật Bản đã nhanh chóng chuẩn bị cung cấp cho nông nghiệp một lượng lớn máy móc công cụ bắt đầu thời kỳ cơ khí hoá nông nghiệp quy mô lớn. Để có nền nông nghiệp phát triển như vậy, chính phủ Nhật Bản đã mạnh dạn đầu tư một khoản kinh phí rất lớn để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, cải thiện môi trường, đưa nước, đường, điện, điện thoại đến tận nhà dân, miễn phí hoàn toàn giáo dục đẳng, tạo dựng mối quan hệ hài hoà giữa thành thị nông thôn tác động tới nhau. Về cơ bản, Nhật Bản đã làm tốt việc phát triển cân bằng bền vững.[1] 2.2.1.4. Trung Quốc Việc chỉ đạo của chính phủ trước kia cũng kiểu mệnh lệnh hành chính, việc thực hiện của cấp dưới khá miễn cưỡng nên kết quả phát triển nông thôn cũng hạn chế. Gần đây, Trung Quốc đưa ra chương trình "Tam nông". Vấn đề cốt lõi của "Tam Nông" là giải quyết sự chênh lệch thu nhập giữa dân cư thành thị nông thôn. Từ năm 1978, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách cải cách nông thôn. Đến năm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nông thôn lần đầu tiên đạt mức 5.000 NDT, tăng 8,5% so với năm trước. Việc thực hiện xây dựng nông thôn mới linh hoạt hơn dựa trên quy hoạch tổng thể, căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương, đặc điểm tự nhiên, hội để đưa ra chính sách, biện pháp thích hợp. Định hướng phát triển "Tam nông" Trung Quốc là nông nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị hoá nông dân chuyên nghiệp hoá.[2] Có thể thấy rằng, kinh nghiệm cơ bản của phong trào xây dựng nông thôn mới các nước không nằm ngoài công thức: chính phủ kết hợp nông dân điều tiết quá trình thực thi, trong đó chính phủ đóng vai trò chỉ đạo nông dân là chủ thể của các chương trình này. Đồng thời, phải dựa vào tình hình, 9 bối cảnh cụ thể của từng địa phương để có những chính sách, kế hoạch, bước đi thích hợp. 2.2.2. Một số mô hình Thí điểm về xây dựng NTM nước ta Chương trình xây dựng thí điểm mô hình Nông thôn mới được thực hiện tại 11 xã, gồm Thanh Chăn (Điện Biên), Tân Thịnh (Bắc Giang), Hải Đường (Nam Định), Thuỵ Hương (Hà Nội), Tam Phước (Quảng Nam), Tân Lập (Bình Phước), Gia Phố (Hà Tĩnh), Tân Hội (Lâm Đồng), Tân Thông Hội (TP. Hồ Chí Minh), Mỹ Long Nam (Trà Vinh) Đình Hoà (Kiên Giang). Mục tiêu của chương trình nhằm thử nghiệm các nội dung, phương pháp, cách làm, cơ chế, chính sách, xác định trách nhiệm mối quan hệ chỉ đạo giữa các cấp trong việc xây dựng nông thôn mới; hình thành các mô hình trên thực tiễn về nông thôn mới để rút kinh nghiệm triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên diện rộng. [25] Đến nay đã có 7/11 đạt được 10 tiêu chí trở lên, gồm Thuỵ Hương; Tân Thịnh; Hải Đường; Gia Phố; Tân Thông Hội; Mỹ Long Nam; Định Hoà; trong đó có 3 đạt 14/19 tiêu chí trở lên là Thuỵ Hương 13, Tân Thịnh 14, Tân thông Hội 14. Có 3 đạt từ 8-10 tiêu chí, gồm Tân Lập, Tân Hội, Tam Phước. Riêng Thanh Chăn (Điện Biên) tuy là khó khăn nhất, nhưng đã đạt 7/19 tiêu chí. Một số đạt kết quả tương đối toàn diện như: Hải Đường, Tân Thịnh, Tân Thông Hội Một số đạt được mô hình tốt một số mặt như: quy hoạch thực hiện tốt quy hoạch Hải Đường, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập Mỹ Long Nam, huy động nguồn lực Thanh Chăn Định Hoà, phát triển sản xuất gắn với quy hoạch đồng ruộng sở hạ tầng Tam Phước, phong trào cải tạo điều kiện sống của các hộ dân cư Tân Thịnh; liên kết sản xuất giữa nông dân với doanh nghiệp Thụy Hương, Tân Hội, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn Tân Thông Hội, Tân Lập… Hiện các mô hình này là những điểm thực tiễn được các địa phương khác đến tham quan học tập[25]. Một số địa phương điển hình là 2.2.2.1. Tân Thịnh So với 19 tiêu chí để xây dựng nông thôn mới, sau hơn 1 năm triển khai xây dựng NTM từ một nghèo của tỉnh Bắc Giang, Tân Thịnh đã trở thành điển hình của tỉnh trên nhiều mặt, đạt được 18/19 tiêu chí về NTM.100% 10 [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ dân Phong Mỹ, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế Bao gồm cả các hộ có kinh tế khá, trung bình nghèo 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng kinh tế -xã hội của Phong Mỹ theo 19 tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM Phong Mỹ - Thực trạng về điều kiện kinh tế, đời sống của hộ - Một số giải pháp để xây dựng NTM ở. .. đều được bê tông hóa nhựa hóa; 100% số có điện sinh hoạt với hơn 99,3% số hộ được dùng điện; 87% số hộ nông thôn 98,9% số hộ thành thị được dùng nước sạch nước vệ sinh; 100% số được phủ sóng truyền hình là những cơ sở thuận lợi để thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới. [22] 2.3 Một số thuận lợi khó khăn trong xây dựng NTM 2.3.2 Thuận lợi khó khăn trong xây. .. thập UBND Phong Mỹ, Phòng NN&PTNT huyện Phong Điền, Phòng Thống kê huyện Phong Điền, phòng Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, các đề án xây dựng NTM của Phong Mỹ huyện Phong Điền 3.3.2.2 Thu thập số liệu cấp a Phỏng vấn hộ: Phiếu điều tra đã được xây dựng để phục vụ cho mục tiêu đề tài Nội dung phiếu phỏng vấn hộ bao gồm những thông tin cơ bản về năng lực sản xuất, tình hình sản xuất thực trạng. .. Phong Mỹ 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu Điểm nghiên cứu là Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, đây là vừa mới được chọn làm điểm xây dựng NTM Tuy nhiên, lãnh đạo người dân đang còn nhiều lúng túng trong đánh giá, tổ chức thực hiện xác định các giải pháp để xây dựng thành công NTM địa phương 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.3.2.1 Thu thập số. .. lý: Phong Mỹ là vùng gò đồi của huyện Phong Điền, cách trung tâm huyện lỵ 15 km về phía Tây Có diện tích đất tự nhiên là 39.400 ha, gồm 1210 hộ 6279 khẩu Là một thuần nông với các loại cây trồng chính là lúa, lạc, cây cao su trồng rừng, trên 90% dân số của sống dựa vào nông nghiệp Phía Đông giáp Phong Xuân Phía Tây giáp Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Phía Nam giáp huyện. .. so với thực trạng nông thôn Tỉnh Thừa Thiên Huế: Cả tỉnh có 152 phường xã, trong đó có 53 có tỷ lệ hộ nghèo trên 10% 99 có tỷ lệ hộ nghèo từ 10% trở xuống so với chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo trong xây dựng NTM là dưới 6% Đến tháng 6/2010 Thừa Thiên Huế chỉ có 25 % số trường đạt chuẩn quốc gia trong khi để đạt được tiêu chí NTM cần đạt tới 80%.[4] Mặc khác, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực Nông- Lâm-... đang thực sự là lực cản cho việc xây dựng nông thôn mới, thực hiện các mục tiêu CNH-HĐH sự phát triển bền vững của cả nước[31] Thiếu lao động sản xuất các vùng nông thôn đang là một khó khăn trong việc triển khai chương trình NTM Quá trình CNH-HĐH đất nước trong những năm qua là một lực hút đáng kể đối với lực lượng lao động trẻ các vùng nông thôn làm cho lực lượng lao động vùng nông thôn. .. chọn 13/112 thuộc khu vực nông thôn Thừa Thiên - Huế thực hiện thí điểm mô hình xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của quốc gia, phấn đấu đến năm 2015 có 30% số đạt chuẩn nông thôn mới [22] Mục tiêu của chương trình là tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế các hình thức tổ chức 15 sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh... thôn chương trình xây dựng NTM mới Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên 5.062,59 km 2, dân số 1.088.822 người, chiếm 1,5% diện tích 1,35% dân số cả nước Khu vực nông thôn có 231.665 hộ, chiếm 62,2% tổng số lao động hội Tỷ trọng lao động nông lâm thuỷ sản 51,6% (cả nước là 56,7%), tỷ trọng lao động công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng là 20,9%, tỷ trọng lao động... tư xây dựng, môi trường chợ ô nhiếm nghiêm trọng Vì vậy, Hệ thống chợ vẫn chưa đạt chuẩn của bộ Xây dựng, tiêu chí CSHT chợ nông thôn chưa đạt theo yêu cầu xây dựng NTM của quốc gia 4.2.2.7 Bưu điện đã có một điểm bưu điện văn hoá xã, 2 điểm dịch vụ internet Số thôn có điểm truy cập internet công cộng là 1/10 thôn chiếm 10% tổng số 30 thôn So sánh với tiêu chí NTM về bưu điện văn hóa thì . chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. - Đề xuất một số giải pháp để xây dựng thành công nông thôn mới tại xã Phong Mỹ, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Xã Phong Mỹ đã đạt. một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế& quot;. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tình hình kinh tế- xã hội của xã Phong Mỹ theo. năm 2015: 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới.  Đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới. * Các nội dung xây dựng nông thôn mới[ 8] Nội dung xây dựng nông thôn mới được thể hiện

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Mục tiêu là xây dựng nông thôn mới[8]

  • Mục tiêu chung:

  • Mục tiêu cụ thể:[8]

  • * Các nội dung xây dựng nông thôn mới[8]

  • Nội dung xây dựng nông thôn mới được thể hiện trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới bao gồm:

  • Quy hoạch xây dựng nông thôn

  • PHẦN 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Phong Mỹ

  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan