nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác chuyển giao tbkt vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất của người dân vùng cao tại huyện can lộc- hà tĩnh

60 710 0
nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác chuyển giao tbkt vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất của người dân vùng cao tại huyện can lộc- hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỞ ĐẦU: Việt Nam là một nước nông nghiệp nhiệt đới với gần 80% diện tích đất tự nhiên là nông nghiệp và có hơn 70% dân số sống bằng nghề nông. Nền nông nghiệp nước ta những năm qua và trong những năm tới vẩn còn giữ vai trò hết sức trọng yếu trong trong nền kinh tế chung của cả nước, là tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển. Trong thời gian qua nền nông nghiệp nước ta đã có những bước tiến mạnh mẽ, đã và đang chuyển dần từ nền sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Từ một nước nhập khẩu gạo, từ khi có nghị quyết 10(1988) của bộ chính trị đến nay, sau mầy mấy năm sản lượng lương thực tăng gấp đôi đã đưa Việt Nam liên tục đứng thứ nhì về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều; đứng thứ nhất về xuất khẩu hạt tiêu; đứng thứ tư về xuất khẩu cao su và thứ sáu về chè…Ngoài ra, còn xuất khẩu nhiều mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản như rau quả, thịt lợn, tôm cá…có thị phần ngày càng lớn trên thị phần thế giới, đời sống người dân ngày càng cải thiện. Có được những thành tựu này là nhờ sự lảnh đạo của đảng và chính phủ, sự nổ lực củ các hộ nông dân và sự đóng góp to lớn của tất cả các ban ngành từ trung ương đến địa phương trong đó có hệ thống khuyến nông Việt Nam. Hệ thống khuyến nông Việt Nam được chính thức hình thành sau khi chính phủ ban hành nghị định 13/cp về công tác khuyến nông, ngày 2 tháng 3 năm 1993. Sự ra đời của hệ thống khuyến nông Việt Nam đã đáp ứng nhu cầu mời của sự phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Qua nhiều năm hoạt động, khuyến nông đã có nhứng đóng góp to lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp, nầng cao dân trí, trình độ kỹ thuật cho người dân. Đảng và nhà nước ta đã đánh giá cao hoạt động của hệ thống khuyến nông; chủ tịch nước đã tăng huân chương lao động hạng 3 năm1998 và huân chương lao động hạng nhì sau 10 năm hoạt động (2003). 1 Chính vì tầm quan trọng lớn lao ấy của công tác khuyến nông mà các hộ nông dân, các cán bộ kỹ thuật, các nhà hoạch định chính sách đang ngày càng quan tâm tới công tác khuyến nông, công tác chuyển giao kỹ thuật váo sản xuất nông nghiệp nhằm phát tiển sản xuất, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người nông dân và cho toàn xã hội. Tuy nhiên, việc áp dụng TBKT không theo những cách thức rập khuân đối với moị nông dân, với mọi vúng sinh thái mà điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào các yêu tố như: Điều kiện tự nhiên - kinh tế -xã hội cụ thể và từng loại kỹ thuật đước chuyển giao. Có rất nhiều tiến bộ kỹ thuật cho nông nghiệp đã được chuyển giao tới người nông dân thông qua các chương trình khuyến nông , các dự án phát triển nông nghiệp nông thôn do chính phủ các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ tiến hành. Tuy nhiên hiệu quả của công tác chuyển giao TBKT trong nông nghiệp vẩn còn nhiều hạn chế do chưa có chính sách phù hợp và còn nhiều bất cập trong công tác chuyển giao. Công tác chuyển giao TBKT trong nông nghiệp còn nặng đưa từ trên xuống; chưa phù hợp với điều kiện, hoàn cành kinh tế, xã hội, tập quán và đặc biệt là như cầu củ người dâncộng đồng; chưa gắn chặt giưa chuyển giao TBKT vào nông nghiệp với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chưa huy động được sự tham gia của người dâncủa cộng đồng trong công tác chuyển giao …Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, làm kìm hảm sự phát triển nông nghiệp-nông thôn nói riêng và sự phát triển nền nền kinh tế quốc dân nói chung. Trong đó công tác chuyển giao TBKT vào sản xuất nông nghiệphuyện Can Lộc củng không nằm ngoài tiến trình phát triển chung ấy. Xuất phát từ thực tiển đó, để có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác chuyển giao TBKT vào sản xuất nông nghiệp tại huyện Can Lộc- Tĩnh. Xuất phát từ lý do đó và được sự đồng ý của khoa khuyến nôngphát triển nông thôn, sự nhiệt tình cố vấn giúp đở của các thấy cô giao chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác chuyển giao TBKT vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất của người dân vùng cao tại huyện Can Lộc- Tĩnh”. 2 1.2 - MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: Xá định một số yêú tố ảnh hưởng tới chuyển giao TBKT vào sản xuất để từ đó đề ra giải pháp chuyển giao TBKT hợp lý nhằm phát triển sản xuất, nâng cao đời sống người dân. 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.2.1 Tìm hiểu những yếu tố tự nhiên, văn hoá, xã hội ( trình độ dân trí, vai trò giới), kinh tế và bên thực hiện chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. 1.2.2.2 Phân tích đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (điều kiện địa lý, địa hình, khí hậu……) kinh tế, văn hoá, xã hội ( trình độ dân trí, vai trò giới) bên thực hiện chuyển TBKT vào sản xuất tai Thượng Lộc. 1.2.2.3 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp về kinh tế kỹ thuật, văn hoá…thích hợp đối với việc chuyển giao TBKT vào sản xuất và đời sống có hiệu quả. 1.2.3 Ý nghĩa của đề tài: Hiên nay có nhiều phương pháp tiếp cận đang được sử dụng để chuyển giao TBKT đến cho nông dân. Bên cạnh các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế đang thực hiện những phương pháp tiếp cân mới thì phần lớn các cơ quan chuyên môn và chức năng của nhà nước vẩn còn áp dụng các phương pháp củ trong chuyển giao TBKT trong một cơ chế và phương pháp kém linh động, mà phần lớn ít quan tâm đến nhu cầu thực sự của bà con nông dân. Sự hiểu biết tốt hơn về ảnh hưởng của các yếu tố đến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người dân thực sự là rất cần thiết. Nó là một bước quan trọng để hướng đến việc cải thiện các chính sách củng như các phương pháp tiếp cận trong chương trình phát triển nông thôn. Kết quả nghiên cứu sẻ dóng góp cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan chức năng, các cán bộ hiện trừờng những tư duy và kinh nghiệm để làm việc với dân. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 2.1.1 Khái niệm về khuyến nông + Để đạt hiệu quả tốt trong quá trình sản xuất nông nghiệp, để sử dụng có hiệu quả cây, con giống và các vật tư kỹ thuật nông nghiệp thì khuyến nông có ý nghĩa quan trọng. Khuyến nông dựa trên yêu cầu của nông dân về những thông tin kiến thức mà họ cần. Khuyến nông không chỉ có tác dụng giúp nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật, giúp nông dân tự giải quyến các vấn đề của họ trong sản xuất mà còn biết sử dụng các yếu tố kỹ thuật một cách hiệu quả, làm giảm giá thành sản phẩm, tạo nông sản an toàn cùng cấp cho toàn xã hội. + Khuyến nông là cầu nối giữa người nghiên cứungười sản xuất, là một quà trình, một dich vụ truyền bá thông tin, kiến thức và tập huấn tay nghề cho nông dân có khả nằng tự giải quyết các vấn đề của họ nhằm phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân. 2.1.2 Khái niêm về TBKTchuyển giaoTBKT: + TBKT là những biện pháp kỹ thuật luôn luôn được nghiên cứu đổi mới nhằm phát triển sản xuất tạo ra những sản phẩm cụ thể có hiệu quả và phù hợp với điều kiện sản xuất ngày một tôt hơn. + Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật là quá trình đưa các tiến bộ kỹ thuật đã được khẳng định là đúng đẳn trong thực tiển vào áp dụng trên diện rộng để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống con người. + Theo Swanson và Cloor(1994) thì chuyển giao TBKT hay công nghệ là một quá trình tiếp diễn nhằm tiếp nhận và thông tin có ích cho con người và từ đó giúp đỡ họ tiếp thu những kiến thức, kỷ năng và quan điểm cần thiết cho sử dụng có hiệu quả lượng thông tin hoặc công nghệ đó. + Maunder(FAO, 1973) thì cho rằng đó là một dịch vụ hay một hệ thống nhằm thông qua các phương thức đào tạo, giúp đỡ người nông dân cải thiện các phương pháp kỹ thuật canh tác, tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, tăng mức sống và nâng cao trình độ giáo dục xã hội của cuộc sống nông thôn. 4 2.1.3 Bản chất của chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đó là: + Sự phân phát thông tin: Dòng chảy thông tin thông qua nhiều kênh giao tiếp từ dịch vụ khuyến nông đến khách hàng. Những thông tin đó bao gôm chính sách nhà nước, các dịch vụ sản có từ các nguồn khác nhau của nông dân. + Phân phối giáo dục/ đào tạo: Các chương trình đào tạo được chuẩn bị và phân phối bởi những chuyên gia khuyến nông và các đại lý để nâng cấp kiến thức, kỹ năng và năng lức của khách hàng. + Giải quyết vấn đề: Một nhóm khách hàng quay vòng quanh dịch vụ khuyến nông, cho sự tinh thông và giám định, kiến thức và kỷ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề cá nhân củng như nhóm phát sinh trên trang trại hoặc những trang trại chăn nuôi và trong gia đình của họ.rất nhiều những cái này có thể liên kết chặt chẻ trong các chương trình đã được lập kế hoạch. Tuy nhiên một dịch vụ khuyên nông phải đáp ứng/phản ứng với bất kì vấn đề gì cho dù co hay không có chúng là phần nào đó trong chường trình. 2.1.4 Các kinh nghiệm về chuyển giao kỷ thuật + Chuyển giao TBKTcần thiết trong mọi chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, chuyển giao tiến bộ kỷ thuật được coi là trọng tâm trong tổ chức hệ thống nghiên cứu phát triển nông nghiệpnông thôn. Nghiên cứuchuyển giao là hai nhiệm vụ không thể tách rời. + Chuyển giao TBKT lấy chiến lược hướng cầu là chính, phải dựa vào nhu cầu của dâncủa thị trường để xác định kỹ thuật cần đưa tới cho dân. + Trợ cấp cho chuyển giao chỉ nên được tiến hành ở thời kì đầu để khuyến khích sự ứng dụng kỹ thuật mới. Việc trợ cấp trong chuyển giao sẻ được giảm dần trong quá trình lan truyền của kỹ thuật mới. Đồng thời quá trình chuyển giao TBKT phải đảm bảo phát huy nguồn lực của người dân. Khi thị trường công nghệ và nền sản xuất hàng hoá phát triển, người nhận chuyển giao phải trả phí cho công tác chuyển giao và tiến bộ kỹ thuật mà họ sử dụng. + Chuyển dần công tác chuyển giao TBKT từ nhà nước sang các cơ quan nghiên cứuphát triển với sự tham gia của thành phần kinh tế công, kinh tế tư nhân. 5 + Hiệu quả của công tác chuyển giao chỉ có thể đạt được khi quá trình chuyển giao co sự tham gia đầy đủ trong việc xác định như cầu, phân tích vấn đề khó khăn, lựa chọn giải pháp, đóng góp nguôn lực tổ chức thử nghiêm, đánh giá và hoàn thiện. + Các chương trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của chính phủ nên tập trung vào vùngtài nguyên nghèo (tài nguyên rừng, đất, nước bị giảm do thời tiết khắc nghiệt), người nghèo và dân tộc thiểu số, có sự phối hợp chặt chẻ giửa chương trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật với chương trình của chính phủ, các tổ chức phát triển, các doanh nghiệp và cá nhân. + TBKT được chuyển giao phải phù hợp với nhu cầu của người dân, khả năng đầu tư, kiến thức và phong túc tập quán của người dân. 2.1.5. Các phương pháp được tiếp cận trong chuyển giao TBKT 2.1.5.1 Tiếp cận từ trên xuống: Phương pháp tiếp cận từ trên xuống là cách tiếp cậnngười ngoài đóng vai trò quýêt định hoàn toàn trong các hoạt động của chương trình .Họ nhận biết các vấn đề, xác định các giải pháp, họ thiết kế các giải pháp đưa ra các mục tiêu, cung cấp các đầu vào cần thiết cho các hoạt động, rồi quản lý kiểm tra đánh gia để xem các chương trình có đạt yêu cầu mong muốn hay không. Trong hoàn cảnh đó, kết quả đưa lại thường không như mong muốn do sự hưởng ứng của cộng đồng theo thời gian sẻ lắng xuống, vì mục đích, mục tiêu của chương trình đều không xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng mà từ người ngoài rất ít cộng đồng tiếp xúc các hoạt động và sau khi người ngoài cuộc rút lui thì các hoạt động của chương trình coi như lắng xuống và trì trệ bởi thiếu sự quản lý, tham gia của cộng đồng nên rõ ràng là tính bền vững không đạt được. 2.1.5.2 Tiếp cận từ dưới lên: Tiếp cận từ dưới lên là cách tiếp cận khi người trong cuộc có sự hỗ trợ của người ngoài cuộc để đưa ra các quyết định. Người trong cuộc xác định các vấn đề của họ và các giải pháp, đưa ra các mục tiêu và hoạt động, giám sát và đánh giá. Người ngoài cuộc tích cực hỗ trợ, khuyến khích những hoạt động đó. 6 Đây là cách tiếp cận được thực hiện chủ yếu trong một số dự án của các tổ chức phi chính phủ. Cách tiếp cận này dường như là nguyên tắc cơ bản của dự án đầu tư nước của bên ngoài. Tuy nhiên thì trên địa bàn huyện thì rất ít dự án của nước ngoài vào, với cách tiếp cận này thì một số chương trình của nhà nước trên địa bàn huyện củng đã thực hiên nhưng gặp nhiều hạn chế: Không có sự điều tiết , giúp đở về mặt kỹ thuật, phương pháp trong khảo sát và tham gia tư vấn từ bên ngoài. Vì thế ở những nơi vùng cao của huyện thì trình độ dân trí của người dân thấp, với cách tiếp cận nào thì củng phải có sự giúp đở về mặt kỹ thuật với phương pháp cầm tây chỉ việc, hầu hết các đầu tư chỉ mới xem xét đến các vấn đề lương thực, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ít và củng có thế nói là chưa tính đến thị trường đấu ra. Đây là một hạn chế rất lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của người dân đặc biệt là người dân vùng cao , xa trung tâm huyện. 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 2.2.1 Những cơ sở và quá trình chuyển giao TBKT đã thực hiện ở Việt Nam: Đường lối đổi mới của nhà nước Việt Nam hơn 15 năm qua đã đem lại những thay đổi to lớn cho nền kinh tế, xã hội trên phạm vi cả nước. Ở nông thôn hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, được giao đất ổn định lâu dài. Người nông thôn đang trong thời kỳ thích nghi nhanh với chuyển đổi kinh tế hộ từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị trường năng động. Với những thay đổi ngày càng nhanh thì đòi hỏi người nông dân cần có những thông tin tư vấn đầy đủ kịp thời. Tuy nhiên phần lớn người nông dânvùng nông thôn hiện nay đang đối mặt với vấn đề: Đói nghèo, thiếu việc làm. Vì vậy mục tiêu tổng quát của công tác chuyển giao TBKTphát triển nông nghiệpphát triển nông thôn mà chủ thể là người nông dân mới trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện, hiện đại hoá đất nước. Nông dân luôn gắn liền với nông, lâm nghiệp, họ là bộ phận cốt lỏi củng là chủ thể của quá trình phát triển nông thôn. Nhưng trong mối quan hệ với bên ngoài cộng đồng, các cán bộ chuyên môn, cán bộ phát triển nông thôn, cán bô khuyến nông, lâm….Thì họ là rào cản về kiến thức, phong tục tập quán, giới tính, ngôn ngử, thể chế…ngăn cách. Nên chuyển 7 giao tiến bộ kỹ thuật là nhịp cầu để nông dân và những ngoài cộng đồng có cơ hôị học hỏi, chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm để cùng phát triển sản xuấtphát triển kinh tế xã hội nông thôn. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trở nên ngày càng quan trọng vì về lâu dài không một quốc gia nào có thể lảng quên số dân nông thôn được. mọi quốc gia đều cần sự cung ứng các nguồn lương thực, vải sợi cho tàn dân nước đó. Trình độ và chất lượng sản xuất nông lâm nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một số các yếu tố đó ít hay nhiều do điều kiện tự nhiên quyết định. Các yêu tố sản xuất khác về nguyên tắc có thể thay đổi được, kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy nhiều tiến bộ lớn có thế đạt được mà không cần tiến bộ lớn. Mùa màng xấu, chăn nuôi kém có thể cải tiến bằng phương pháp gieo cấy và biện pháp chăn nuôi, đât bạc màu có thể làm giàu bằng bón phân hoá học, lao động khổ cực có thể được cải thiện hiệu quả hơn bằng các dụng cụ phương tiện thích hợp. Các trạm thực nghiệm và các viện nghiên cứu bận rộn trong suốt nhiều năm để thu thập các kiến thức cớ bản để đạt được những cải tiến mới. Trên thực tế có rất nhiều ngườivùng nông thôn không được thụ hưởng lợi ích từ các ý tưởng đó mà nguyên nhân chính là thông tin là kỹ thuật nông nghiệp mới không đến được với họ. Cán bộ nghiên cứu có rất ít cơ hội để tiếp xúc vơi nông dân, ngay khi có cơ hội thì người dân củng không thể hiểu đựơc những từ ngữ chuyên ngành của các nhà nghiên cứu do đó chuyển giao TBKT là bắc nhịp cầu cho khoảng cách này: Đem những thông tin cập nhật tin cậy về phương pháp canh tác, về kinh tế và các chủ đề liên quan cho những người khác cần tới nó bằng cách dể hiểu và có ích cho họ. Tuy nhiên hiểu quả của công tác chuyển giao TBKT hay nói cách khác về việc tiếp nhận và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới của nông dân vao sản xuất đang là vấn đề đặt ra được nhiều giới quan tâm. Hiệu quả của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố chẳng hạn như điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, kiến thức bản địa… Trong đó yếu tố bên chuyển giao củng đóng vai trò hết sức quan trọng nó được thể hiện trên các khía cạnh cơ cấu, chính sách, nội dung hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, phương pháp tiếp cận, chuyển giao và tiến trình thực hịên khuyến nông lâm, củng như kiến 8 thức, kỹ năng, thái độ của người khuyến nông viên và các hoạt động hổ trợ khác (thông tin, dịch vụ) nó quyết định đến thành công hay thất bại của quá trình chuyển giao TBKT. Cho nên cơ sở thực tiển của chuyển giao TBKTtính phù hợp giữa tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao và điều kiện kinh tế xã hội ở nông thôn. Điêu này có nghĩa không phải một tiến bộ kỹ thuật nào củng có thể áp dụng cho tất cả các vùng, thậm chí các vúng đó co điều kiện tự nhiên giống nhau, mà phải căn cứ vào điều kiên kinh tế, xã hội, dâncủa vùng. Những công nghệ mới đưa và phải phù hợp với điều kiện kinh tế , xã hội ở vùng nông thôn. Bài học về cơ giới hoá, hiện đại hoá ở Nam Định và ở Quỳnh Lưu( Nghệ An) những năm đầu thập niên 80 đã chỉ rỏ: Kỹ thuật hiện đại không phải là điều kiện duy nhất cho sự thành công của công nghiệp hoá, kỹ thuật hiện đại phải phù hợp với kỹ năng sử dụng của người lao động, phù hợp với đặc điểm đồng nhất và cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn. Ở Việt Nam, việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đã tiến hành từ nhiều năm nay và đã thu được nhiều kết quả đáng kể như tiến bộ kỹ thuật trong việc cải tạo giống lúa lai, ngô lai có năng suất cao, giống lúa kháng gầy nâu, các loại giống rau quả có năng suất, chất lượng cao. Về chăn nuôi thông qua chuyển giao TBKT củng đã tạo ra những giống gia súc, gia cầm tăng trưởng nhanh, đẻ nhiều trứng…ngành nuôi trồng thuỷ sản đã có nhiều con giống tốt như tôm, cá, Baba. TBKT trong sử dụng đất đai củng đã chuyển giao ở nhiều vùng, đặc biệt là ở vùng núi cao như kỹ thuật canh tác trên đất dốc, kỹ thuật nông lâm kết hợp nhằm hạn chế xói mòn, bảo tồn đất và tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đồng thời áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp để tăng sản lượng và chât lượng sản phẩm nông nghiệp ở nước ta những năm qua đã được chứng minh bằng thực tiển vai trò của chuỷên giao TBKT là cực kỳ quan trọng. 9 2.2.2 Công tác chuyển giao TBKT tại huyện Can Lộc . Trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ Can Lộc đã không ngừng đẩy mạnh công tác chuyển giao TBKT và đã thực hiện được 160 mô hình khuyến nông về cây trồng, vật nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, các mô hình có thuyết phục cao đã và đang được nhân rộng trong toàn huyện như sind hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, lúa chất lượng cao, ngô đông, đậu xanh VN-931… góp phần chuyển dịch mạnh mẻ cơ cấu . 2.2.3 Công tác chuyển giao KHCN ở Thượng Lộc. Thực hiện tốt các công tác thông tin chuyển giao KHCN, đã tổ chức tập huấn về lúa và rau màu cho hơn 1500 người tham gia, trong lỉnh vực BVTV có 350 người tham gia, chăn nuôi thú y có 250 người tham gia, thuỷ sản có160 người tham gia…và phát các tờ rời cho bà con nông dân. Cùng với các biện pháp phát triển sản xuất, công tác khuyến nông, khuyến lâm củng được quan tâm tập trung chỉ đạo như tiếp tục nhân rộng các mô hình khuyến nông, khuỷên lâm, dự án trồng cỏ nuôi bò đang được thử nghiệm để đúc rút kinh nghiệm và nhân rộng. Tuy nhiên ngoài một số kết quả đạt được thì công tác chuyển giao TBKT ở Thượng Lộc đang còn gặp rất nhiều hạn chế như sự chuyển giao theo một chiều, hiệu quả không cao, một số chuyển giao chưa xét hết các yếu tố ảnh hưởng. 2.2.4 Vai trò của TBKT trong hoạt động sản xuất của người dân vùng cao. Theo nhiều nghiên cứu về phát triển về phát triển các vùng cao đều cho rằng TBKT cần thiết cho phát triển sản xuất để cải thiện đời sống và cho rằng người dân vùng cao muốn phát triển sản xuất thì phải thì phải chấm dứt tình trạng sản xuất củ và phải đẩy mạnh áp dụng phương thức, kỹ thuật mới vào sản xuất. Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, con người và hiện trạng đất trồng vùng đồi núi ở các tĩnh bắc trung bộ, tác giả Trần Đình Lý và các cộng sự (2002) đã xây dựng một số mô hình thích hợp cho vùng. Theo các tác giả” các mô hình đã khẳng định rằng, muốn tiến lên làm giàu trong nông nghiệp vùng cao thì không thể sản xuất tự cung tự cấp mà phải áp dụng TBKT……” 10 [...]... các báo cáo, số liệu thống kê đã được công bố 19 + Tram khuyến nông huyện Can Lộc + Phòng nông nghiệp huyện Can Lộc + Phòng thống kê huyện Can lộc 4.3 Phương pháp xử lý thông tin Xử lý bằng phần mềm Exell 20 PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên, văn hóa, xã hội đến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến quá trình chuyển giao TBKT Điều kiện... trong công tác chuyển giao TBKT vào sản xuất nông nghiệp hợp lý nhằm phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân địa phương 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập tin cấp + Từ các bảng câu hỏi đã được thiết kế sẳn + Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân( PRA) Phỏng vấn bán cấu trúc: Điều tra ngẩu nhiên 45 hộ dân Quan... -huyện Can Lộc – Tĩnh + Về thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ ngày 15/01/2007 đến 07/05/2007 3.3 Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên(điều kiện địa lý, địa hình khí hậu…), kinh tế, văn hoá, xã hội (trình độ dân trí , vai trò giới, tổ chức cộng đồng), bên chuyển giao đối với các hoạt đọng chuyển giao TBKT vào sản xuất tại Can Lộc + Đưa ra một số. .. các công nghệ vào một vùng nào đó Củng có thể ta đưa các biện pháp để khống chế /khắc phục một số yếu tố bất lợi nào đó của một vùng, thường khi phục vụ cho phát triển sản xuấtchuyển giao công nghệ Từ điều kiện tự nhiên của xã ta thấy rằng về mặt môi trường của xã có những thuận lợi và khó khăn nhất định như sau: + Về vị trí địa lý: Xã nằm trên đương quốc lọ 15 A đi qua xuất phát từ trung tâm huyện. .. nên muốn tăng sản lượng lương thực cần thiết phải thâm canh bằng cách áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Tóm lại nghiên cứu của các tác giả bắc trung bộ đều cho rằng TBKTcần thiết cho sự phát triển cho vùng miền cao núi chung, bên cạnh đó ta thấy được sự canh tác theo kiểu truyền thống đã đáp ứng đước nguồn lương thực tại chổ…Từ những kết luận trên và thực tế tại địa bàn nghiên cứu đã nảy sinh... các sản phẩm của nông dân, quả thật một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự tăng trưởng kinh tế của vùng là cơ sở hạ tầng nông thôn đang còn rất kém, các con đường đi lại đang còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt về mùa mưa thương rất khó đi, nhất là các tuyến đường ỏ các xã vùng cao, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của nông dân Chính vì một phần do đó mà người dân vùng. .. phát triển sản xuất Với tổng diện tích đất đai hiện có, thì củng đã chỉ ra tiềm năng phát triển ngành lâm nghiệp, vừa tăng thu nhập cho người dân vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ nguôn nước, để sản xuất nông lâm và đó có thể coi là một hướng giải quyết cần phải chú ý, đồng thời phát triển nông lâm kết hợp nếu có các giải pháp đúng đắn 4.1 2 Ảnh hưởng của trình độ dân trí đến việc tiếp nhận TBKT. .. là phũ nữ, chính điều này đã ảnh hưởng không ít đến cuộc sống của họ Dân trí thấp là một khó khăn lớn của người dân miền cao huyện Can Lộc nói chung và của xã Thượng Lộc nói riêng, trong việc tiếp nhận các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước cũng như các tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao đến vùng Từ nhóm hộ điều tra của xã thấy được 1 mặt bằng chung là trình độ dân trí thấp Vì thế ta thấy rõ... trình đọ dân trí nên việc truyền đạt kiến thức về cho người dân trong thôn lại thường được tiến hành được các hình thức họp dân, thông báo tình hình Hội nông dân: Theo những người trong hội thì hội thường họp nói về xây dựng đời sống và phát triển sản xuất, nhắc nhở các hộ gia đình học hỏi sản xuất 28 Khuyến khích phũ nữ tham gia các hoạt động của hội nông dân, các thành viên trong ban chấp hành thường... nhìn về điều kện tự nhiên thì ta thấy xã gặp một số khó khăn như đất canh tác hẹp, nhiều khi thiếu nước tưới tiêu, hạn hán vào mùa khô, ngập úng vào mùa mưa, sâu hại, sâu đục thân, sùng… Cũng như hầu hết những nơi của người dân vùng cao thì kỹ thuật canh tác dễ tiến hành trong khi đó những tiến bộ kỹ thuật không dễ chuyển giao, có thể nhận thấy việc chuyển giao TBKT ở đây không những hết sức cần thiết . đã tiến hành nghiên cứu đề tài: nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác chuyển giao TBKT vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất của người dân vùng cao tại huyện Can Lộc- Hà Tĩnh . 2 1.2. NGHĨA NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: Xá định một số yêú tố ảnh hưởng tới chuyển giao TBKT vào sản xuất để từ đó đề ra giải pháp chuyển giao TBKT hợp lý nhằm phát triển sản xuất, nâng cao. yếu tố ảnh hưởng. 2.2.4 Vai trò của TBKT trong hoạt động sản xuất của người dân vùng cao. Theo nhiều nghiên cứu về phát triển về phát triển các vùng cao đều cho rằng TBKT cần thiết cho phát triển

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 3.3 Nội dung nghiên cứu

    • 3.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1.3 Vai trò của các tổ chức cộng đồng trong việc chuyển giao TBKT

      • Nấu ăn, đi chợ

      • 4.1.5 Nhu cầu giới liên quan đến chuyển giao TBKT

      • Tổng

        • 4.3.6 Những vấn đề bất cập trong việc chuyển giao- hướng giải quyết

        • * Khó khăn: Đi lại khó khăn, điều kiện thời tiết không được thuận lợi gây trở ngại cho quá trình làm việc, cán bộ kiêm nhiệm nhiều việc, đội ngủ han chế, mặt bằng dân trí thấp nên việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật còn chậm, nguồn vốn đầu tư cho quá trình còn chậm, vốn lại nhỏ giọt.

        • 4.4. Một số giả pháp nâng cao công tác chuyển giao TBKT

          • 4.4.2 Giải pháp về tổ chức hệ thống khuyến nông

          • 4.4.4 Nâng cao năng lực cho cộng đồng và giới

            • 4.4.5 Kết hợp yếu tố kiến thức bản địa với kiến thức hiện đại

            • 4.4.6 Nâng cao năng lực cho người làm công tác chuyển giao TBKT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan