đánh giá hiệu quả các mô hình nông nghiệp tại xã phú vinh huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

91 690 0
đánh giá hiệu quả các mô hình nông nghiệp tại xã phú vinh huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Trong xu thế hội nhập của đất nước để tiến lên xây dựng một hội giàu mạnh, thì việc phát triển kinh tế vùng nông thôn, đặc biệt là vùng nông thôn miền núi được quan tâm hàng đầu. Chú trọng phát triển nông nghiệp, coi đó là một thế mạnh của vùng nông thôn và thế vững chắc cho phát triển công nghiêp, dịch vụ nông thôn. Phú Vinh là một thuộc huyện A Lưới, một huyện dân tộc miền núi. Đời sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Các dịch vụ hội chưa tiếp cận được nhiều với họ. Trình độ dân trí nói chung còn thấp gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong khi đó nông nghiệp muốn phát triển thì cần phải áp dụng những thành quả của khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế hội của địa phương. Từ những đặc điểm trên của nguời dân Phú Vinh và đòi hỏi thực tiễn của kỹ thuật nông nghiệp, việc xây dựng các hình nông nghiệp là hết sức cần thiết. Thực tế đã khẳng định muốn làm giàu trong sản xuất nông nghiệp thì không thể sản xuất theo lối quảng canh, tự cấp tự túc mà phải áp dụng những kỹ thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suất và tiến đến sản xuất hàng hóa. Đáp ứng nhu cầu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích hợp với điều kiện sinh thái để đem lại hiệu quả kinh tế, hoặc phải luồn lách theo thời vụ nhằm né tránh thời tiết khắc nghiệt, nhằm tạo cho người dân ý thức về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Để tạo ra những hình mẫu về sản xuất, tổ chức các chuyến tham quan học tập các lớp tập huấn hay hội nghị đầu bờ nhằm chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất theo cách “Nông dân tự chuyển giao cho nông dân”. Đồng thời thử nghiệm những kỹ thuật mới hoặc thuyết phục người dân trước khi phổ biến ra diện rộng. Góp phần khẳng định tính khả thi của một phương án sản xuất. Để giai đoạn tiếp theo chỉ cần tiếp tục bổ sung chứ không phải mày thử nghiệm mà có thể yên tâm phát triển trên diện rộng khi có vốn đầu tư và có thị truờng tiêu thụ sản phẩm . 1 Nghiên cứu về phương pháp chuyển giao kỹ thuật tiến bộ tại 13 tỉnh miền núi phía bắc cho thấy: Xây dựng hình trình diễn là phương pháp chủ đạo để chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ cho người dân. (93,3% cơ quan và dự án áp dụng.). Và đây là phương pháp rất thành công, nhất là với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. [18] Thực tế cho thấy rằng đặc điểm, điều kiện của mỗi hộ trong mỗi địa phương khác nhau. Do đó hiệu quả của việc thực hiện các hình cũng khác nhau. Hộ khá sẽ có cách tiếp cận, sẽ đạt được hiệu quả khác so với hộ nghèo. Hơn nữa các dự án khác nhau cũng sẽ có hiệu quả khác nhau khi xây dựng hình đối với các nhóm hộ. Do vậy việc đánh giá hiệu quả của các hình nông nghiệp để đưa ra một kết luận giúp cho việc xây dựng hình đạt hiệu quả cao nhất ở các nhóm hộ là rất cần thiết. Được sự đồng ý của nhà trường, khoa khuyến nông & phát triển nông thôn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Đánh giá hiệu quả các hình nông nghiệp tại Phú Vinh huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế.”. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả các hình nông lâm ngư nghiệp thực hiện tại Phú Vinh về kinh tế, hội, khuyến nông. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị để nâng cao hiệu quả của các hình đối với các nhóm hộ khác nhau. (nhóm hộ nghèo và nhóm hộ trung bình.). 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiến trình hoạt động, xây dựng hình - Đánh giá ảnh hưởng của hình đến thu nhập các nhóm hộ tham gia hình. - Đánh giá hiệu quả của các dự án khác nhau đến thu nhập của các nhóm hộ tham gia hình. - Đề xuất các kiến nghị để hoạt động hìnhhiệu quả hơn PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và đánh giá hình 2.1.1. Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả kinh tế - Hiệu quả Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ các mối quan hệ giữa kết quả thực hiện với các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Hay nói cách khác hiệu quả chính là kết quả mà chủ thể nhận được theo hướng mục tiêu của mình. [15] Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá và lựa chọn các phương án hành động. Hiệu quả được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau mà hình thành nên các khái niệm khác nhau như: Hiệu quả kinh tế, Hiệu quả hội, Hiệu quả khuyến nông, Hiệu quả môi trường ngoài ra còn có hiệu quả trực tiếp, hiệu quả gián tiếp. - Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế được hiểu đơn giản là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các doanh 3 nghiệp. Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo tác giả Nguyễn Tiến Mạnh thì: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã xác định” [15]. Còn tác giả Ngô Đình Giao lại cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.” [10] Về mặt khái quát có thể hiểu rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. [10] Hiện nay bất kỳ nền kinh tế nào cũng được phát triển theo hai chiều: - Phát triển kinh tế theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng thêm vốn, bổ sung thêm lao động và kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng mới…. - Phát triển kinh tế theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến nhanh lên hiện đại hóa, nâng cao cường độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đây là phương hướng phát triển phù hợp với xu thế phát triển bền vững của thế giới ngày nay. Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động hội và tiết kiệm lao động hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Hiệu quả kinh tế còn biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi phí kinh tế bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan hệ so sánh tuyệt đối chỉ có ý nghĩa trong một phạm vi rất hẹp. 4 Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp được đánh giá thông qua một hoặc một chỉ tiêu nhất định. Về phần mình, những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẻ vào mục tiêu hoạt động của chủ thể hiệu quả. Do vậy khi phân tích hiệu quả của các phương án cần làm rỏ chiến lược phát triển cũng như mục tiêu của mỗi chủ thể trong từng giai đoạn phát triển. Những mục tiêu khác trong hoạt động doanh nghiệp mà họ quan tâm có liên quan đến lợi nhuận. Vì vậy lợi nhuận ổn định là một mục tiêu bao trùm nhất, tổng quát nhất. Cho đến nay, các tác giả đều nhất trí dùng lợi nhuận làm tiêu chuẩn cơ bản để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nói riêng và phát triển hội nói chung thể hiện ở chổ: - Tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có. - Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tiến nhanh vào công nghiệp hóa- hiện đại hóa. - Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh. - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 2.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Để xác định được hiệu quả kinh tế cần sử dụng các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế như giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, năng suất, số lượng,…Hay nói cách khác hiệu quả kinh tế được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ là quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí kinh tế) và đầu ra (kết quả kinh tế). Việc xác định hiệu quả kinh tế tuân theo các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả, theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên cơ sở mục tiêu. Phân tích hiệu quả của một phương án nào đó luôn luôn dựa trên phân tích các mục tiêu cần đạt được. Phương án có hiệu quả nhất khi nó đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất. - Nguyên tắc về thống nhất các lợi ích: Theo nguyên tắc này một phương án được xem là có hiệu quả nhất khi nó kết hợp trong đó các lợi ích. 5 - Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học: Để đánh giá được hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu có thể lượng hóa được và không lượng hóa được, tức là phải kết hợp phân tích định lượng và hiệu quả phân tích địng tính. Không thể thay thế phân tích định lượng bằng phân tích định tính khi phân tích định lượng chưa đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phản ánh được mọi lợi ích cũng như mọi chi phí mà chủ thể quan tâm. Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả phải được xác định chính xác, tránh chủ quan, tùy tiện. - Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế: Theo nguyên tắc này những phương pháp tính toán hiệu quảhiệu quả kinh tế phải được dựa trên cơ sở các số liệu, thông tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu. Với quan điểm tổng quát thì các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế lựa chọn để nghiên cứu chủ yếu được trình bày dưới một số dạng cơ bản sau đây: - Dạng thuận: H = Q/C (1) Trong đó: H Là hiệu quả. Q Là lượng kết quả đạt được. C Là chi phí hoặc các yếu tố đầu vào. Công thức (1) nói lên: 1 đơn vị chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị hiệu quả. - Dạng nghịch: h = C/Q. (2) Trong đó: h là hiệu quả Q là lượng kết quả đạt được C là chi phí hoặc các yếu tố đầu vào Công thức (2) nói lên: Để đạt được một đơn vị kết quả thì cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị chi phí. Hai loại chỉ tiêu này có ý nghĩa khác nhau nhưng có liên hệ mật thiết với nhau cùng được dùng để phản ánh hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu trên gọi là các chỉ tiêu toàn phần. Ngoài các chỉ tiêu toàn phần trên còn có các chỉ tiêu cận biên như sau: - Dạng thuận: H b = ∆Q/∆C (3) 6 Trong đó: H b là hiệu quả cận biên ∆Q là lượng tăng hoặc giảm thêm của hiệu quả. ∆C là lượng tăng hoặc giảm thêm của chi phí. Công thức (3) thể hiện: Cứ tăng thêm một đơn vị chi phí sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị kết quả. - Dạng nghịch: h b = ∆C/∆Q (4). Trong đó: h b là hiệu quả cận biên. ∆Q là lượng tăng hoặc giảm của kết quả ∆C là lượng tăng hoặc giảm của chi phí. Công thức (4) thể hiện: Để tăng thêm một đơn vị kết quả thì cần đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí. Các chỉ tiêu này rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế, bởi vì nguyên lý cận biên là phần lý thuyết cốt lõi trong kinh tế học hiện đại. Nó là cơ sở để định giá các yếu tố đầu vào cho việc phân phối sản phẩm và thu nhập. 2.1.3. Khái niệm về hình Trong thực tế để khái quát hóa các sự vật, hiện tượng, các quá trình, các mối quan hệ hay một ý tưởng nào đó, người ta thường thể hiện dưới dạng hình. Có nhiều loại hình khác nhau, mỗi loại hình chỉ đặc trưng cho một điều kiện sinh thái hay sản xuất nhất định nên không thể có hình chung cho tất cả các điều kiện sản xuất khác nhau. Theo quan niệm của nhiều cơ quan chuyển giao, hình trình diễn kỹ thuật cần có các đặc trưng sau: - Là hình mẫu tối ưu cho một giải pháp sản xuất. - Phải có tính đại diện cho vùng có điều kiện tương tự. - Phải ứng dụng được các kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất. - Phải có tính hiệu quả: kinh tế, hội, môi trường. [18] hình trình diễn (cả trong trồng trọt và chăn nuôi) là nhân tố quan trọng trong các dự án phát triển nông thôn tổng hợp do Chính phủcác tổ chức song phương/đa 7 phương tài trợ. Những hình trình diễn này được xem như một công cụ quan trọng để nâng cao thu nhập của các hộ nông dân và của những người nghèo trong nông thôn. Ở hầu hết các chương trình của chính phủ trước kia, hình trình diễn tiếp cận từ trên xuống, tức là Trung Tâm Khuyến Nông của tỉnh, huyện xây dựng các hình trình diễn được cấp trên/cấp Trung ương giao. Việc xây dựng các hình trình diễn này không tính toán đến nhu cầu của người dân và thuờng dẫn tới hậu quảcác cây trồng, vật nuôi, hay công nghệ sản xuất được trình diễn trong hình không được nhân rộng. Trong thời gian gần đây, với những bài học được rút ra từ thất bại của những dự án theo kiểu tiếp cận từ trên xuống như vậy, hội Khoa học công nghệ Việt Nam đã ứng dụng cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng và đã đạt được những thành công đáng kể. Các nhà tài trợ cho các dự án và chương trình ngày càng sử dụng nhiều hơn cách tiếp cận có sự tham gia để xác định nhu cầu và sở thích của người dân, xác định điều kiện kinh tế hội của địa phương để lựa chọn những người nông dân tham gia và phổ biến thông tin của các hình trình diễn thành công cho việc nhân rộng. những người hưởng lợi sẽ kỳ vọng đóng vai trò trung tâm trong toàn bộ quá trình thực hiện. [3] 2.1.4. Đánh giá, đánh giá có sự tham gia - Đánh giá Là nhận xét theo định kỳ tác động của các hoạt động dự án trên cơ sở so sánh môt số chỉ tiêu đã lập trước. Hay đánh giá là một quá trình xem xét một cách có hệ thống và khách quan nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, hiệu quả và tác động của các hoạt động ứng với các mục tiêu đã vạch ra. - Đánh giá có sự tham gia Là một cơ hội cả người bên trong và bên ngoài cộng đồng dừng lại và phản ánh về quá khứ để dưa ra quyết định cho tương lai. Đánh giá là một quá trình phân tích và so sánh sự khác biệt về giá trị các chỉ tiêu về kinh tế, hội, môi trường ở các thời điểm khác nhau. Trước khi thực hiện dự án và sau khi dự án kết thúc đồng thời so sánh giá trị các chỉ tiêu đó ở các vùng có dự án và vùng không có dự án 8 2.1.5. Phương pháp đánh giá Để đánh giá hình, người ta thường so sánh để xem xét sự biến đổi của các yếu tố kinh tế, hội môi trường do hình mang lại. Một số phép so sánh thường được dùng là: - So sánh giữa kết quả đạt được với kế hoạch của hình Đây là phương pháp khá thông dụng, được dùng chủ yếu để đánh giá kết quả đạt được của hình. Khi so sánh cần xem xét trong bối cảnh cụ thể, chú ý đến các mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và các giả thiết quan trọng đã được xác định trước khi lập kế hoạch của hình và phải định lượng hoặc định tính được. Các chỉ tiêu dùng so sánh phải đồng nhất giữa thực tế và kế hoạch đạt được của hình. Phương pháp này đòi hỏi việc lập kế hoạch phải được làm tốt và việc đánh giá kết quả đạt được của hình phải khách quan, khoa học. - So sánh giữa lợi ích và chi phí So sánh giữa lợi ích và chi phí cũng là phương pháp rất cơ bản, thường được dùng để đánh giá tác động của hình. Chi phí là những gì mà cá nhân hay hội bị mất đi hay phải chi tốn khi tiến hành hình. Khi xem về chi phí cần phải chú ý đến cả ba loại chi phí về kinh tế đó là chi phí đầu tư ban đầu, chi phí đầu tư và chi phí hoạt động. Ngoài ra, cũng cần phải quan tâm đến các chi phí khác như chi phí về hội và môi trường. Đó là các chi phí phát sinh do tác động xấu của hình đến môi trường sinh thái, tác động xấu đến hội. Lợi ích của hình là những gì mà cá nhân hay hội được lợi khi tiến hành hình. Lợi ích cũng có thể được phân thành ba loại khác nhau: lợi ích về kinh tế, về hội và về môi trường. Có lợi ích trực tiếp (là những sản phẩm hay kết quả trực tiếp). Và lợi ích gián tiếp (là những kết quả tổng thể lâu dài có thể thấy ngay sau khi hoàn thành hình nhưng cũng có thể một thời gian sau mới phát huy tác dụng). Lợi ích kinh tế thuờng được biểu hiện ở các mặt như: mức tăng thu nhập, mức tăng sản phẩm, năng suất và chất lượng, mức giảm chi phí sản xuất, mức tăng vụ, đa dạng sản xuất… Lợi ích hội của hình có thể được xem xét ở các mặt: mức độ cải thiện sức khỏe của dân, giảm về tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em, giảm về chi phí thuốc men để 9 điều trị bệnh, mức tăng cao về đời sống văn hóa, về số học sinh được đến trường, sự nâng cao về năng lực và tính tự lập của cán bộ và người dân, nâng cao các cơ hội cho phụ nữ, giảm lao động nặng nhọc cho trẻ em, mức giảm đói nghèo, mức tăng việc làm… Lợi ích môi trường có thể là: tăng đa dạng sinh học và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cải thiện về điều kiện môi trường (đất, nước, không khí…). - So sánh trước và sau khi xây dựng hình Đây là một phương pháp cơ bản trong khi đánh giá, thực chất là xem xét những lợi ích mà hình đã tạo ra sau khi thực hiện so với trước khi xây dựng hình. Khi áp dụng phương pháp này cần phải hiểutình hình của cộng đồng trước khi thực hiện hình( khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập, thu nhập, sự nghèo đói…). Các thông tin này thường được thu thập trong cuộc điều tra để tiến hành xây dựng hình. Đồng thời phải xác định được tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực tương ứng. Ngoài ra, còn phải biết những thay đổi của cộng đồng do tác động của sự phát triển chung của toàn hội. - Phương pháp so sánh vùng có xây dựng hình và vùng không xây dựng hình Trong một số trường hợp do không có hoặc không lưu trữ được tài liệu ban đầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép không tốt,… thì việc áp dụng các phương pháp trên là rất khó khăn. Để khắc phục điều này chúng ta có thể áp dụng phương pháp so sánh vùng có xây dựng hình và vùng không xây dựng hình. Những sai khác giữa hai vùng này có thể coi như là kết quả tác động của hình. Nếu các phương pháp trên, yếu tố thời gian được coi là biến đổi (trước và sau), thì ở phương pháp này yếu tố thời gian là cố định nhưng yếu tố không gian là khác nhau (giữa các vùng). Vùng chưa xây dựng được chọn để so sánh phải là vùng có các điều kiện tương tự như vùng có xây dựng hình nhưng chỉ khác là không có xây dựng hình. Phương pháp này được dùng để đánh giá trên một quy mô, pham vi nhỏ có thể là một thôn hay một xã. Vì kết quả đánh giá sẽ chính xác hơn là so sánh trên một phạm vi rộng. [16] 10 [...]... tổng hợp c a các hình trình diễn và các chiến lược áp dụng hình đó + Mặc dù phải gánh vác phần lớn các hoạt động nông nghiệp phụ nữ vẫn ch a được chú ý trong quá trình xác định các hình, triển khai và đào tạo tập huấn [3] 2.2.2 Tình hình xây dựng hình tại Th a Thiên Huế Theo báo cáo tổng kết hoạt động hình c a trung tâm khuyến nông tỉnh Th a Thiên Huế năm 2006, kết quả như sau 2.2.2.1... rộng thành công hình Ngoài ra trong các chương trình tham quan, hội thảo… tham gia chủ yếu là nam giới và có rất ít sự tham gia c a nữ mặc dù việc thực hiện các hình phần lớn trong tay phụ nữ Những kết luận rút ra từ nghiên cứu về tình hình xây dựng hình trong nước - Các hình trình diễn nông nghiệp đang đóng vai trò rất hiệu quả trong phát triển nông thôn Hầu hết các hình trình diễn... điểm tại các huyện: Phú Vang, Quảng Điền và Nam Đông; quy 03 ha/ 03 huyện Với năng suất ngô lai đạt: 47 tạ/ha, ngô thực phẩm 18.000-20.000 quả/ ha, năng suất lạc bình quân: 9 tạ/ha Thu nhập ở hình ngô thực phẩm xen lạc 8.720.000-12.520.000 đ/ ha + hình l a lai: Được triển khai với diện tích 1 ha tại 02 điểm thuộc huyện A Lưới Giống l a sử dụng: Nhị ưu 838 Kết quả được Sở Nông nghiệp và PTNT đánh. .. hút trên 88.200 hộ nông dân tham gia với tổng diện tích hình trên 8000 ha hình l a lai thương phẩm đã triển khai ở 39 tỉnh với hơn 250.000 hộ nông dân tham gia trên tổng diện tích hình là 2.258.355 ha Kết quả c a các hình l a lai F1 và l a lai thương phẩm đã góp phần phát triển mạnh mẽ diện tích l a lai từ vài ha ở những năm đầu thập kỷ 90, đến nay diện tích trên 600.000 ha/năm góp phần tăng... người trực tiếp tham gia xây dựng các hình trình diễn nhằm chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật tới tận hộ nông dân và nhân rộng hình ra sản xuất đại trà Trung tâm đã tổ chức 3 lớp tập huấn nâng cao năng lực với thời gian 04 ngày /lớp gồm 90 KNV cơ sở tham dự [13] 2.2.3 Tình hình xây dựng hình tại Phú Vinh Huyện A Lưới nói chung và Phú Vinh nói riêng trong thời gian qua đã được nhiều tổ... lý, giám sát trong các giai đoạn phát triển c a cây trồng trở nên cực kỳ khó khăn, và dẫn tới những kết quả khác nhau trong các th a ruộng/đ a điểm hình khác nhau + Hầu hết các dự án đều khảng định là tuân theo cách tiếp cận có sự tham gia c a người dân trong việc triển khai hình, nhưng đồng thời lại quy định chi tiết về loại hình, đ a điểm thực hiện, các bước thực hiện, quy c a hình ... hợp trên đất sau nương rẫy: hình được đ a vào kế hoạch thực hiện từ tháng 5/2006 Đến nay đang triển khai trồng : 90 ha keo lai hom; 23,8 ha tre lấy măng đang được triển khai tại Huyện Nam Đông 18.8 ha, tỉnh đội 2 ha, Thành đội 1,5ha, Hội người mù 0,5ha và Phú Sơn huyện Hương Thuỷ 0,5ha [13] b Về chăn nuôi + hình cải tạo đàn bò theo hướng chuyên thịt: Đã tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng... ch a thật sự công bằng Các hộ được dự án trực tiếp đầu tư hầu hết đều có thu nhập tương đối còn các hộ nghèo thực sự thì ít được tiếp cận với dự án 33 Bảng 6 Số lượng các loại hình đã triển khai hoạt động tại Tên hình Số lượng hình nuôi lợn thịt 24 hình trồng cỏ nuôi bò 40 hình sử dụng phân viên giúi l a 5 hình thâm canh chuối Ba lùn 5 hình thâm canh ngô 8 hình chế biến rau,... trước đối với việc giám sát tiến trình triển khai hìnhđánh giá sự thành công c a hình Hơn n a, để đảm bảo cho hình thành công và có khả năng nhân rộng thì việc giúp đỡ các hộ nông dân để họ, hoặc hình c a họ được giám sát, kiểm tra bởi những người hàng xóm, láng giềng c a họ là một điều quan trọng [3] • Đánh giá kết quả hình Thực trạng Cán bộ dự án và cán bộ khuyến nông đều nhất trí... những tiêu chí sau đây được dùng để đánh giá sự thành công c a hình Là khá hữu ích (1) có tiềm năng, năng suất cao hơn so với đối chứng; (2) nông dân tham gia hình sẵn lòng áp dụng, nhân rộng hình một cách thường xuyên và liên tục; (3) thu hút được các nông dân klhác đến tham quan và làm theo hình Về mặt thực tế việc đánh giá sự thành công c a hình được thực hiện bởi khuyến nông Hoạt động . tài: Đánh giá hiệu quả các mô hình nông nghiệp tại xã Phú Vinh huyện A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế. ”. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả các mô hình nông lâm ngư nghiệp. thể - Đánh giá tiến trình hoạt động, xây dựng mô hình - Đánh giá ảnh hưởng c a mô hình đến thu nhập các nhóm hộ tham gia mô hình. - Đánh giá hiệu quả c a các dự án khác nhau đến thu nhập c a các. được hiệu quả khác so với hộ nghèo. Hơn n a các dự án khác nhau cũng sẽ có hiệu quả khác nhau khi xây dựng mô hình đối với các nhóm hộ. Do vậy việc đánh giá hiệu quả c a các mô hình nông nghiệp

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan