tổ chức và hoạt động của thanh tra hành chính

20 1.7K 12
tổ chức và hoạt động của thanh tra hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính lời nói đầu Hoạt động thanh tra góp phần xây dựng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, trật tự quản lý. Qua thanh tra có cơ quan quản lý Nhà nớc đánh giá đúng tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân; phát hiện những sơ hở, bất cập để kịp thời bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế khách quan ý chí nguyện vọng của nhân dân. Thanh tra có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là giai đoạn hiện nay khi mà chúng ta đang thực hiện công cuộc cải cách nhằm ổn định chính trị, xã hội, một nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa hội nhập. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của thanh tra nhằm đa công tác thanh tra đạt đợc mục đích nh điều 3 Luật thanh tra quy định Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nớc; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của cơ quan tổ chức, cá nhân. Là một ngời mới vào ngành thanh tra, công việc còn mới mẻ bỡ ngỡ. Qua quá trình công tác học tập tại trờng cán bộ thanh tra, đợc các đồng nghiệp thầy cô giáo truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm. Tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: Tổ chức hoạt động của thanh tra hành chính, tiểu luận đợc sắp xếp thành 3 phần: - Phần thứ nhất: Thanh tra quá trình hình thành thanh tra. - Phần thứ hai: Tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính thực trạng tại đơn vị. - Phần thứ ba: Kết luận kiến nghị. NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính Do tính đa dạng, tổng hợp của nghiệp vụ thanh tra, mặt khác trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên bài tiểu luận này không tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết. Tôi mong sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp sự hớng dẫn chỉ bảo, sửa chữa của các thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn! NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính Phần thứ nhất thanh tra quá trình hình thành thanh tra 1. Khái niệm thanh tra. Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc, nên cơ quan quản lý Nhà nớc có trách nhiệm tự kiểm tra thực hiện các quy định của mình thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo pháp luật quy định. Theo điều 4 của Luật thanh tra quy định: Thanh tra Nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đợc quy định trong luật này các quy định khác của pháp luật. Thanh tra hành chính bao gồm thanh tra hành chính thanh tra chuyên ngành. 2. Quá trình hình thành ngành thanh tra. Qua gần 60 năm hoạt động phát triển, kể từ ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã khai sinh ra ngành thanh tra nớc ta, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý, tên gọi của ngành thanh tra cũng khác nhau. Trong tổ chức, hoạt động thanh tra đặc biệt đổi mới từ ngày 29/3/1990 với Pháp lệnh thanh tra từ ngày 01/10/2004 khi Luật thanh tra có hiệu lực thi hành. Đây là một trong những văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đối với ngành thanh tra. Dù tên gọi nh thế nào, các tổ chức thanh tra luôn đợc xác định là cơ quan, bộ phận tổ chức bộ máy của Nhà nớc, đợc tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng, các hoạt động thanh tra luôn là phơng thức đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong quản lý, góp phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính Phần thứ hai tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính thực trạng thanh tra tại đơn vị. 1. Khái niệm thanh tra hành chính. Thanh tra hành chínhhoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà nớc theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp. 2. Tổ chức thanh tra hành chính. 2.1. Thanh tra Chính phủ. - Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, thực hiện quản lý Nhà nớc về công tác thanh tra thực hiện nhiệm vụ quyền hạn thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Chính phủ. Thanh tra Chính phủ có Tổng thanh tra, Phó Tổng thanh tra thanh tra viên. Tổng thanh trathành viên của Chính phủ, do Thủ tớng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn Chính phủ nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Tổng thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội Thủ tớng Chính phủ về công tác thanh tra. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của thanh tra Chính phủ do Chính phủ quy định. - Thanh tra Chính phủ có các nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. + Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, của nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ơng. + Thanh tra vụ việc khác do Thủ tớng Chính phủ giao. NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính + Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. + Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng. + Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, về khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền; hớng dẫn tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra, về khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng. + Chỉ đạo, hớng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ thanh tra; bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra với cán bộ, công chức làm công tác thanh tra. + Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Chính phủ, tổng kết kinh nghiệm công tác thanh tra. + Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác thanh tra, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng. + Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 2.2. Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (thanh tra tỉnh). - Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cung cấp quản lý Nhà nớc về công tác thanh tra thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Thanh tra tỉnh có Chánh thanh tra, các Phó Chánh thanh tra Thanh tra viên. Chánh thanh tra tỉnh do chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng thanh tra. Phó Chánh NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính thanh tra tỉnh do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh Thanh tra tỉnh. Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn về công tác, tổ chức nghiệp vụ của thanh tra Chính phủ. Thanh tra tỉnh có con dấu riêng. - Cơ cấu tổ chức của thanh tra tỉnh gồm: Các phòng nghiệp vụ để thực hiện chức năng nhiệm vụ của thanh tra tỉnh. Văn phòng. Cơ cấu tổ chức, biên chế của thanh tra tỉnh do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định. - Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. + Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban nhân dân cấp huyện, nhiều sở. + Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao. + Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. + Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng. + Hớng dẫn công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính; phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan hớng dẫn chế độ chính sách, tổ chức, biên chế đối với thanh tra huyện, thanh tra sở. + Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng thực hiện chơng trình kế hoạch thanh tra của thanh tra huyện, thanh tra sở. NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính + Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những quy định trái pháp luật đợc phát hiện qua công tác thanh tra. + Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của thanh tra tỉnh. + Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. + Tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng nghiệp vụ thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nớc của thanh tra tỉnh. + Trng tập cán bộ, công chức thuộc cơ quan thanh tra cấp dới; yêu cầu cơ quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, công chức tham gia các Đoàn thanh tra. + Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 2.3. Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (thanh tra cấp huyện). - Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý Nhà nớc về công tác thanh tra thực hiện nhiệm vụ quyền hạn việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, các Phó chánh thanh tra các thanh tra viên. Chánh thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh thanh tra tỉnh. Phó Chánh thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh thanh tra huyện. NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính Thanh tra huyện có con dấu riêng. Thanh tra huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự hớng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính của thanh tra tỉnh. Biên chế của thanh tra huyện do Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định. - Thanh tra huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện. + Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn, nhiều cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện + Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao. + Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những quy định trái pháp luật đợc phát hiện qua công tác thanh tra. + Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của thanh tra huyện. + Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng. + Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. + Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính 3. Hoạt động của thanh tra hành chính. Theo luật quy định hoạt động thanh tra hành chính đợc thực hiện dới hai hình thức: thanh tra theo chơng trình kế hoạch thanh tra đột xuất. 3.1. Khái niệm. Chơng trình kế hoạch thanh tra đợc xây dựng căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ công tác của cơ quan quản lý cùng cấp, yêu cầu công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo hớng dẫn của cơ quan cấp trên. Nh vậy, thanh tra theo chơng trình, kế hoạch là hoạt động thanh tra đợc tiến hành thờng xuyên, có tính chất chủ động để phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nớc. - Thanh tra đột xuất đợc tiến hành khi xảy ra một trong ba trờng hợp sau: + Khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật. + Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo. + Do thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền giao. Vậy, thanh tra đột xuất là thanh tra ngoài chơng trình kế hoạch, cuộc thanh tra không đợc liệu trớc, vì vậy cuộc thanh tra đó có tính chất bị động. 3.2. Quyết định thanh tra. - Theo khoản 2, điều 36, Luật thanh tra quy định Thủ trởng cơ quan thanh tra ra quyết định thanh tra thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, thủ trởng cơ quan quản lý Nhà n- ớc ra quyết định thanh tra thành lập Đoàn thanh tra. Đoàn thanh tra có Trởng đoàn thanh tra các thành viên. - Căn cứ ra quyết định thanh tra: + Chơng trình kế hoạch đã đợc phê duyệt + Yêu cầu của thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính + Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật - Nội dung quyết định thanh tra: + Căn cứ pháp lý để thanh tra + Đối tợng, nghiên cứu, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra + Thời hạn tiến hành thanh tra + Thành phần tham gia Đoàn thanh tra. - Quyết định thanh tra phải gửi cho đối tợng thanh tra chậm nhất là 3 ngày, kể từ ngày ký; phải đợc công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày ký quyết định thanh tra. 3.3. Thời hạn thanh tra. - Cuộc thanh tra do thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày, trờng hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhng không quá 90 ngày. Đối với cuộc thanh tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng thì thời hạn thanh tra có thể kéo dài, nhng không quá 150 ngày. - Cuộc thanh tra do thanh tra tỉnh tiến hành không quá 45 ngày, trờng hợp phức tạp có thể kéo dài, nhng không quá 70 ngày. - Cuộc thanh tra do thanh tra huyện tiến hành không quá 30 ngày; ở miền núi, nơi nào đi lại khó khăn thì thời hạn có thể kéo dài, nhng không quá 45 ngày. Thời hạn thanh tra đợc tính từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi đợc thanh tra, không kể ngày lễ, ngày nghỉ. 3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của những ngời tiến hành thanh tra. - Đối với Trởng đoàn thanh tra: Trởng đoàn thanh tra đóng vai trò hết sức quan trọng, là ngời trực tiếp chỉ đạo Đoàn thanh tra để thực hiện việc thanh tra các nội dung ghi trong quyết định. Trởng đoàn giữ vị trí trung tâm của cuộc thanh tra, vừa là đại diện NTH: Trơng Văn Trung [...]... 2004 - Luật thanh tra năm 2004 - Nghiệp vụ công tác thanh tra - Một số vấn đề về quản lý Nhà nớc NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính mục lục Lời nói đầu 1 Phần thứ nhất thanh tra quá trình hình thành thanh tra 3 1 Khái niệm thanh tra 3 2 Quá trình hình thành ngành thanh tra 3 phần thứ hai tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính 4 thực trạng thanh tra tại... Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính Thành viên Đoàn thanh tra là những ngời trực tiếp thực hiện những nội dung thanh tra dới sự chỉ đạo của Trởng đoàn thanh tra Hoạt động của thành viên Đoàn thanh tra rất quan trọng, nó quyết định đến kết quả của cuộc thanh tra Thành viên Đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trởng đoàn thanh tra + Yêu... những vấn đề cần thanh tra, xác định phạm vi, mục đích của việc thanh tra; chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của Đoàn thanh tra, trực tiếp quyết định những vấn đề nảy sinh trong hoạt động thanh tra điều quan trọng là kết luận chính thức về nội dung thanh tra trên cơ sở báo cáo kết quả của Đoàn thanh tra Ngời ra quyết định thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Chỉ đạo, kiểm tra Đoàn thanh tra thực hiện... + Thanh tra đột xuất theo sự chỉ đạo của cấp trên NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính + Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện tiếp công dân giải quyết khiếu nại, tố cáo + Hàng tháng, quý, năm tổng hợp, lập báo cáo gửi cho các cơ quan cấp trên có liên quan NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính Phần thứ ba kết luận và. ..Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính cho Đoàn thanh tra làm việc đối tợng thanh tra, giải quyết những khó khăn, vớng mắc nảy sinh trong quá trình thanh tra, vừa giữ mối quan hệ thờng xuyên để tiếp nhận sự chỉ đạo của ngời ra quyết định thanh tra Trởng đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Tổ chức, chỉ đạo các thành viên trong Đoàn thanh tra thực hiện đúng nội... luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính tài liệu tham khảo - Nghị định 53 của Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo - Nghị định 41 của Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra - Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật... Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính + Chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật sang cơ quan điều tra trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày phát hiện có dấu hiệu tội phạm; đồng thời thông báo bằng văn bản cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết 3.5 kết luận thanh tra việc xem xét, xử lý kết luận thanh tra - Kết luận thanh tra là sản phẩm chủ yếu của hoạt động thanh tra, đánh giá chính thức... học tập nghiên cứu, với mong muốn ngành thanh tra ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số lợng chất lợng, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng Nhà nớc giao Tôi mạnh dạn nêu một số nhận xét kiến nghị sau: - Tăng cờng tổ chức hoạt động thanh tra, coi đó là công cuộc quan trọng hữu hiệu đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nớc, thiết lập kỷ cơng xã hội Đổi mới tổ chức hoạt động thanh tra phù... của hoạt động thanh tra là khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời Tổng kết, đánh giá một cách trung thực những u, khuyết điểm mà ngành đã thực hiện từ khi có pháp lệnh thanh tra năm 1990 đến nay để tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm cho toàn ngành nh Công an, T pháp đã thực hiện - Cơ cấu tổ chức hoạt động thanh tra là rất quan trọng trong tình hình hiện nay nên việc tổ chức bộ máy thanh tra từ... đúng nội dung, thời hạn ghi trong quyết định thanh tra NTH: Trơng Văn Trung Tiểu luận: Tổ chức hoạt động của Thanh tra hành chính + Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó + Trng . luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính Phần thứ hai tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính và thực trạng thanh tra tại đơn vị. 1. Khái niệm thanh tra hành chính. Thanh tra hành chính. Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính 3. Hoạt động của thanh tra hành chính. Theo luật quy định hoạt động thanh tra hành chính đợc thực hiện dới hai hình thức: thanh tra theo. hạn thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Chính phủ. Thanh tra Chính phủ có Tổng thanh tra, Phó Tổng thanh tra và thanh tra viên. Tổng thanh tra là thành viên của Chính phủ, do Thủ tớng Chính

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi nãi ®Çu

  • PhÇn thø nhÊt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan