tổ chức hệ thống điều khiển động cơ bước, có phối ghép bàn phím và lcd. các chế độ chạy, dừng, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ được điều khiển và hiển thị qua bàn phím và lcd

37 893 3
tổ chức hệ thống điều khiển động cơ bước, có phối ghép bàn phím và lcd. các chế độ chạy, dừng, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ được điều khiển và hiển thị qua bàn phím và lcd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN  ĐỒ ÁN XỬ LÝ TIN Đề tài: Tổ chức hệ thống điều khiển động bước, phối ghép bàn phím LCD. Các chế độ chạy, dừng, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ được điều khiển hiển thị qua bàn phím LCD. Giáo viên hướng dẫn:Trịnh Mạnh Tuyên Nguyễn Văn Xuân Vũ Đức Trường Sinh viên thực hiện: Thị Hà Nguyễn Duy Nhất Đặng Thị Tuyết Nhung Vũ Văn Sự Nguyễn Huy Thoan Nguyễn Văn Xuân Hà Nội,02/10/2010 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button LỜI NÓI ĐẦU Trong sự phát triển của đất nước, Tự động hoá đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển đó.Có rất nhiều phương án thể chọn lựa để thiết kế hệ thống tự động, Ngày nay, song song với các loại PLC-Programmable Logic Controller, được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực thiết kế hệ thống, thì vi điều khiển cũng được sử dụng rất phổ biến, đặc biết là trong những ứng dụng quy mô vừa nhỏ bởi sự cạnh tranh giá thành của nó. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đưa ra, chúng em đã lựa chọn vi điều khiển ATMEL 89S52 để thực hiện yêu cầu đề tài. Ngôn ngữ lập trình được sử dụng là ngôn ngữ lập trình C, thuận tiện cho người viết, ứng dụng môn học vào thực tế. Do thời gian hạn kinh nghiệm làm thực tế còn ít nên trong quá trình làm đồ án môn không thể không sai sót, kính mong các thầy trong khoa điều khiển tự động giúp đỡ sửa chữa giúp chúng em.! Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Nhóm 3 2 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button I. CÁC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 8051 1.1.Bộ vi điều khiển so với bộ vi xử lý dùng chung Sự khác nhau giữa một bộ vi điều khiển một bộ vi xử lý là gì? Bộ vi xử lý ở đây là các bộ vi xử lý công dung chung như họ Intel xxx86 (8086, 80286, 80386, 80486 Pentium) hoặc họ Motorola 680x0(68000, 68010, 68020, 68030, 68040 v.v ). Những bộ VXL này không RAM, ROM không các cổng vào ra trên chíp. Với lý do đó mà chúng được gọi chung là các bộ vi xử lý công dụng chung. Hình 1: Hệ thống vi xử lý được so sánh với hệ thống vi điều khiển. a) Hệ thống vi xử lý công dụng chung b) Hệ thống vi điều khiển Nhóm 3 3 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button Bộ Vi xử lý khả năng vượt bậc so với các hệ thống khác về khả năng tính toán, xử lý, thay đổi chương trình linh hoạt theo mục đích người dùng, đặc biệt hiệu quả đối với các bài toán hệ thống lớn.Tuy nhiên đối với các ứng dụng nhỏ, tầm tính toán không đòi hỏi khả năng tính toán lớn thì việc ứng dụng vi xử lý cần cân nhắc. Bởi vì hệ thống dù lớn hay nhỏ, nếu dùng vi xử lý thì cũng đòi hỏi các khối mạch điện giao tiếp phức tạp như nhau. Các khối này bao gồm bộ nhớ để chứa dữ liệu chương trình thực hiện, các mạch điện giao tiếp ngoại vi để xuất nhập điều khiển trở lại, các khối này cùng liên kết với vi xử lý thì mới thực hiện được công việc. Để kết nối các khối này đòi hỏi người thiết kế phải hiểu biết tinh tường về các thành phần vi xử lý, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi. Hệ thống được tạo ra khá phức tạp, chiếm nhiều không gian, mạch in phức tạp vấn đề chính là trình độ người thiết kế. Kết quả là giá thành sản phẩm cuối cùng rất cao, không phù hợp để áp dụng cho các hệ thống nhỏ. Vì một số nhược điểm trên nên các nhà chế tạo tích hợp một ít bộ nhớ một số mạch giao tiếp ngoại vi cùng với vi xử lý vào một IC duy nhất được gọi là Microcontroller-Vi điều khiển. Vi điều khiển khả năng tương tự như khả năng của vi xử lý, nhưng cấu trúc phần cứng dành cho người dùng đơn giản hơn nhiều. Vi điều khiển ra đời mang lại sự tiện lợi đối với người dùng, họ không cần nắm vững một khối lượng kiến thức quá lớn như người dùng vi xử lý, kết cấu mạch điện dành cho người dùng cũng trở nên đơn giản hơn nhiều khả năng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị bên ngoài. Vi điều khiển tuy được xây dựng với phần cứng dành cho người sử dụng đơn giản hơn, nhưng thay vào lợi điểm này là khả năng xử lý bị giới hạn (tốc độ xử lý chậm hơn khả năng tính toán ít hơn, dung lượng chương trình bị giới hạn). Thay vào đó, Vi điều khiển giá thành rẻ hơn nhiều so với vi xử lý, việc sử dụng đơn giản, do đóđược ứng dụng rộng rãi vào nhiều ứng dụng chức năng đơn giản, không đòi hỏi tính toán phức tạp. Vi điều khiển được ứng dụng trong các dây chuyền tự động loại nhỏ, các robot chức năng đơn giản, trong máy giặt, ôtô v.v Năm 1976 Intel giới thiệu bộ vi điều khiển (microcontroller) 8748, một chip tương tự như các bộ vi xử lý là chip đầu tiên trong họ MCS-48. Độ phức tạp, kích thước khả năng của Vi điều khiển tăng thêm một bậc quan trọng vào năm 1980 khi intel tung ra chip 8051, bộ Vi điều khiển đầu tiên của họ MCS-51 là chuẩn công nghệ cho nhiều họ Vi điều khiển được sản xuất sau này. Sau đó rất nhiều họ Vi điều khiển của nhiều nhà chế tạo khác nhau lần lượt được đưa ra thị trường với tính năng được cải tiến ngày càng mạnh. Điều thú vị là một số nhà sản xuất các bộ vi điều khiển đã đi xa hơn là tích hợp cả một bộ chuyển đổi ADC các ngoại vi khác vào trong bộ vi điều khiển. Nhóm 3 4 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button 1.2.Tổng quan về họ 8051(89s52). Trong mục này chúng ta xem xét một số thành viên khác nhau của họ bộ vi điều khiển 8051 các đặc điểm bên trong của chúng. Đồng thời ta đi sâu nghiên cứu AT89S52- là vi điều khiển được dùng trong đề tài. Vào năm 1981. Hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển được gọi là 8051. Bộ vi điều khiển này 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả được đặt trên một chíp. Lúc ấy nó được coi là một “hệ thống trên chíp”. 8051 là một bộ xử lý 8 bit nghĩa là CPU chỉ thể làm việc với 8 bit dữ liệu tại một thời điểm. Dữ liệu lớn hơn 8 bit được chia ra thành các dữ liệu 8 bit để cho xử lý. 8051 tất cả 4 cổng vào - ra I/O mỗi cổng rộng 8 bit (xem hình 1.2). Mặc dù 8051 thể một ROM trên chíp cực đại là 64 K byte, nhưng các nhà sản xuất lúc đó đã cho xuất xưởng chỉ với 4K byte ROM trên chíp. Điều này sẽ được bàn chi tiết hơn sau này. 8051 đã trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác sản xuất bán bất kỳ dạng biến thế nào của 8051 mà họ thích với điều kiện họ phải để mã lại tương thích với 8051. Điều này dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản của 8051 với các tốc độ khác nhau dung lượng ROM trên chíp khác nhau được bán bởi hơn nửa các nhà sản xuất. Điều này quan trọng là mặc dù nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốc độ dung lơng nhớ ROM trên chíp, nhưng tất cả chúng đều tương thích với 8051 ban đầu về các lệnh. Điều này nghĩa là nếu ta viết chương trình của mình cho một phiên bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kỳ khác mà không phân biệt nó từ hãng sản xuất nào. Bảng đặc tính của 8051 đầu tiên Đặc tính Số lượng ROM trên chíp RAM Bộ định thời Các chân vào ra Cổng nối tiếp Nguồn ngắt 4K byte 128byte 2 32 1 6 Hãng Atmel các chip Vi điều khiển tính năng tương tự như chip Vi điều khiển MCS-51 của Intel, các mã số chip được thay đổi chút ít khi được Atmel sản xuất. Mã số 80 chuyển thành 89, chẳng hạn 80C52 của Intel khi sản xuất ở Atmel mã số thành 89C52 (Mã số đầy đủ: AT89C52) với tính năng chương trình tương tự như nhau. Tương tự 8051,8053,8055 mã số tương đương ở Atmel là Nhóm 3 5 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button 89C51,89C53,89C55. Vi điều khiển Atmel sau này ngày càng được cải tiến được bổ sung thêm nhiều chức năng tiện lợi hơn cho người dùng. Bảng 1 Dung lượng RAM Dung lượng ROM Chế độ nạp 89C51 128 byte 4 Kbyte song song 89C52 128 byte 8 Kbyte song song 89C53 128 byte 12 Kbyte song song 89C55 128 byte 20 Kbyte song song Sau khoảng thời gian cải tiến phát triển, hãng Atmel tung ra thị trường dòng Vi điều khiển mang số hiệu 89Sxx với nhiều cải tiến đặc biệt là thêm khả năng nạp chương trình theo chế độ nối tiếp rất đơn giản tiện lợi cho người sử dụng. Bảng 2 Dung lượng RAM Dung lượng ROM Chế độ nạp 89S51 128 byte 4 Kbyte nối tiếp 89S52 128 byte 8 Kbyte nối tiếp 89S53 128 byte 12 Kbyte nối tiếp 89S55 128 byte 20 Kbyte nối tiếp Tất cả các Vi điều khiển trên đều đặc tính bản giống nhau về phần mềm (các tập lệnh lập trình như nhau), còn phần cứng được bổ sung với chip mã số ở hai số cuối cao hơn, các Vi điều khiển sau này nhiều tính năng vượt trội hơn Vi điều khiển thế hệ trước. Các Vi điều khiển 89Cxx như trong bảng 1 cấu tạoROM RAM như 89Sxx trong bảng 2, tuy nhiên 89Sxx được bổ sung một số tính năng thêm chế độ nạp nối tiếp. Trên thị trường hiện nay rất nhiều loại sách hướng dẫn về Vi điều khiển với nhiều loại khác nhau như 8051, 89C51, 89S8252, 89S52 v.v các sách này đều hướng dẫn cụ thể về phần cứng cũng như cách thức lập trình. Chương trình phần mềm dành cho các Vi điều khiển này là như nhau, vì vậy thể tham khảo thêm về Vi điều khiểncác sách này. Trên phần cứng thực tế, chúng em đã chọn Vi điều khiển 89S52 (Mã đầy đủ:AT89S52; AT là viết tắt của nhà sản xuất ATMEL) vì : Các Vi điều khiển 89Sxx được cải tiến từ dòng 89Cxx Nhóm 3 6 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button Chương trình viết dành cho 89Cxx đều chạy được với 89Sxx 89Sxx rẻ hơn 89Cxx 89Sxx chế độ nạp nối tiếp với mạch nạp đơn giản khả năng nạp ngay trên bo mạch mà không cần tháo chip vi điều khiển sang mạch khác để nạp chương trình nhiều tính năng cải tiến khác. 1.3. Sơ đồ chân của 89S52 chức năng từng chân Mặc dù các thành viên của họ MSC-51 nhiều kiểu đóng vỏ khác nhau, chẳng hạn như hai hàng chân DIP (Dual In-Line Pakage) dạng vỏ dẹt vuông QFP (Quad Flat Pakage) dạng chíp không chân đỡ LLC (Leadless Chip Carrier) đều 40 chân cho các chức năng khác nhau như vào ra I/0, đọc , ghi , địa chỉ, dữ liệu ngắt. Tuy nhiên, vì hầu hết các nhà phát triển chính dụng chíp đóng vỏ 40 chân với hai hàng chân DIP, nên chúng ta cùng khảo sát Vi điều khiển với 40 chân dạng DIP. Khi gia công trên mạch, thường không hàn vi điều khiển trực tiếp lên mạch, mà thay vào đó là một đế cắm 40 chân để khi cần thiết thể thay đổi vi điều khiển khác lên trên mạch dễ dàng hơn. Một loại đế cắm 40 chân Hình dạng AT89S52 thực tế Sơ đồ chân tương ứng Hình 2 2.1. Chân VCC: Chân số 40 là VCC cấp điện áp nguồn cho Vi điều khiển Nguồn điện cấp là +5V±0.5. 2.2. Chân GND:Chân số 20 nối GND(hay nối Mass). Khi thiết kế cần sử dụng một mạch ổn áp để bảo vệ cho Vi điều khiển, cách đơn giản là sử dụng IC ổn áp 7805. Nhóm 3 7 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button 2.3. Port 0 (P0) Port 0 gồm 8 chân (từ chân 32 đến 39) hai chức năng: Chức năng xuất/nhập :các chân này được dùng để nhận tín hiệu từ bên ngoài vào để xử lí, hoặc dùng để xuất tín hiệu ra bên ngoài, chẳng hạn xuất tín hiệu để điều khiển led đơn sáng tắt. Chức năng là bus dữ liệu bus địa chỉ (AD7-AD0) : 8 chân này (hoặc Port 0) còn làm nhiệm vụ lấy dữ liệu từ ROM hoặc RAM ngoại (nếu kết nối với bộ nhớ ngoài), đồng thời Port 0 còn được dùng để định địa chỉ của bộ nhớ ngoài. 2.4.Port 1 (P1) Port P1 gồm 8 chân (từ chân 1 đến chân 8), chỉ chức năng làm các đường xuất/nhập, không chức năng khác. 2.5.Port 2 (P2) Port 2 gồm 8 chân (từ chân 21 đến chân 28) hai chức năng: Chức năng xuất/nhập Chức năng là bus địa chỉ cao (A8-A15): khi kết nối với bộ nhớ ngoài dung lượng lớn,cần 2 byte để định địa chỉ của bộ nhớ, byte thấp do P0 đảm nhận, byte cao do P2 này đảm nhận. 2.6.Port 3 (P3) Port 3 gồm 8 chân (từ chân 10 đến 17): Chức năng xuất/nhập Với mỗi chân một chức năng riêng thứ hai như trong bảng sau Bit Tên Chức năng P3.0 RxD Ngõ vào nhận dữ liệu nối tiếp P3.1 TxD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp P3.2 INT0 Ngõ vào ngắt cứng thứ 0 P3.3 INT1 Ngõ vào ngắt cứng thứ 1 P3.4 T0 Ngõ vào của Timer/Counter thứ 0 P3.5 T1 Ngõ vào của Timer/Counter thứ 1 P3.6 WR Ngõ điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài P3.7 RD Ngõ điều khiển đọc dữ liệu từ bộ nhớ bên ngoài P1.0 T2 Ngõ vào của Timer/Counter thứ 2 P1.1 T2X Ngõ Nạp lại/thu nhận của Timer/Counter thứ 2 Nhóm 3 8 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button 2.7. Chân RESET (RST) Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset dùng để thiết lập trạng thái ban đầu cho vi điều khiển. Hệ thống sẽ được thiết lập lại các giá trị ban đầu nếu ngõ này ở mức 1 tối thiểu 2 chu kì máy. 2.8.Chân XTAL1 XTAL2 Hai chân này vị trí chân là 18 19 được sử dụng để nhận nguồn xung clock từ bên ngoài để hoạt động, thường được ghép nối với thạch anh các tụ để tạo nguồn xung clock ổn định. 2.9. Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN PSEN ( program store enable) tín hiệu được xuất ra ở chân 29 dùng để truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài. Chân này thường được nối với chân OE (output enable) của ROM ngoài. Khi vi điều khiển làm việc với bộ nhớ chương trình ngoài, chân này phát ra tín hiệu kích hoạt ở mức thấp được kích hoạt 2 lần trong một chu kì máy Khi thực thi một chương trình ở ROM nội, chân này được duy trì ở mức logic không tích cực (logic 1) (Không cần kết nối chân này khi không sử dụng đến) 2.10. Chân ALE (chân cho phép chốt địa chỉ-chân 30) Khi Vi điều khiển truy xuất bộ nhớ từ bên ngoài, port 0 vừa chức năng là bus địa chỉ, vừa chức năng là bus dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu địa chỉ. Tín hiệu ở chân ALE dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ các đường dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt. Các xung tín hiệu ALE tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động đưa vào Vi điều khiển, như vậy thể dùng tín hiệu ở ngõ ra ALE làm xung clock cung cấp cho các phần khác của hệ thống. Ghi chú: khi không sử dụng thể bỏ trống chân này 2.11. Chân EA Chân EA dùng để xác định chương trình thực hiện được lấy từ ROM nội hay ROM ngoại. Khi EA nối với logic 1(+5V) thì Vi điều khiển thực hiện chương trình lấy từ bộ nhớ nội Khi EA nối với logic 0(0V) thì Vi điều khiển thực hiện chương trình lấy từ bộ nhớ ngoại 1.4. Kết nối phần cứng Nhóm 3 9 Đồ án xử lý tin Step motor-LCD-Button a/ Kết nối chân XTAL1 XTAL2 Mạch dao động được đưa vào hai chân này thông thường được kết nối với dao động thạch anh như sau: Ghi chú: C1,C2= 30pF±10pF (thường được sử dụng với C1,C2 là tụ 33pF) dùng ổn định dao động cho thạch anh. Thạch anh sử dụng là thạch anh 12M Hình3 Thạch anh 12Mhz Tụ gốm 33p b/ Mạch Reset Nhóm 3 10 [...]... dãy này giống như trong động nam châm vĩnh cửu đơn cực, ở mức độ lý thuyết, rằng ở mức độ mạch đóng ngắt cầu H, hệ thống điều khiển cho hai loại động này là giống nhau Chú ý khác là rất nhiều chip điều khiển cầu H một đầu vào điều khiển đầu ra một đầu khác để điều khiển hướng loại chip cầu H kể trên, dãy điều khiển dưới đây sẽ quay động giống như dãy điều khiển nêu phía trên: Nhóm... giống y như động đơn cực,nhưng hai mấu của động được nối đơn giản hơn, Nhóm 3 17 Đồ án xử lý tin Step motor -LCD- Button không đầu trung tâm Vì vậy, bản thân động thì đơn giản hơn, nhưng mạch điều khiển để đảo cực mỗi cặp cực trong động thì phức tạp hơn Mạch điều khiển cho động đòi hỏi một mạch điều khiển cầu H cho mỗi mấu; điều này sẽ được bàn chi tiết trong phần Các mạch điều khiển Tóm... >> Phần Điều khiển mức trung bình cung cấp chi tiết về phương pháp tạo ra các dãy tín hiệu điều khiển như vậy, phần Các mạch điều khiển bàn về việc đóng ngắt dòng điện qua các cuộn để điều khiển động từ các chuỗi như thế Hình dạng động được mô tả trong hình 1.1, quay 30 độ mỗi bước, dùng số răng rotor số cực stator tối thiểu Sử dụng nhiều cực nhiều răng hơn cho phép động quay với... thường 3 mấu, với một dây về chung, trong khi đó, động nam châm vĩnh cửu thường hai mấu phân biệt, hoặc không nút trung tâm Nút trungtâm được dùng trong động nam châm vĩnh cửu đơn cực Động bước phong phú về góc quay Các động kém nhất quay 90 độ mỗi bước, trong khi đó các động nam châm vĩnh cửu xử lý cao thường quay 1.8 độ đến 0.72 độ mỗi bước Với một bộ điều khiển, hầu hết các. .. của động Các loại động bước gồm • Động biến từ trở • Động đơn cực • Động hai cực • Động nhiều pha 2.2 Động biến từ trở Nhóm 3 14 Đồ án xử lý tin Step motor -LCD- Button Hình 3 Nếu motor của bạn 3 cuộn dây, được nối như trong biểu đồ hình 3, với một đầu nối chung cho tất cả các cuộn, thì nó chắc hẳn là một động biến từ trở Khi sử dụng, dây nối chung (C) thường được nối vào cực... với các loại động bước khác cùng kích thước Một vài động 5 pha thể xử lý cấp cao để được bước 0.72 độ (500 bước mỗi vòng) Với một động 5 pha như trên sẽ quay mười bước mỗi vòng bước, như trình bày dưới đây: Ở đây, giống như trong trường hợp động hai cực, mỗi đầu hoặc được nối vào cực dương hoặc cực âm của hệ thống cấp điện động Chú ý rằng, tại mỗi bước, chỉ một đầu thay đổi. .. đổi cực Sự thay đổi này làm ngắt điện ở một mấu nối vào đầu đó (bởi vì cả hai đầu của mấu cùng điện cực) áp điện vào một mấu đang trong trạng thái nghỉ trước đó Hình dạng của động được đề nghị như hình 1.4, dãy điều khiển sẽ điều khiển động quay 2 vòng Để phân biệt động 5 pha với các loại động 5 dây dẫn chính, cần nhớ rằng, nếu điện trở giữa 2 đầu liên tiếp của một động 5 pha... hầu hết các loại động nam châm vĩnh cửu hỗn hợp đều thể chạy ở chế độ nửa bước, một vài bộ điều khiển thể điều khiển các phân bước nhỏ hơn hay còn gọi là vi bước Đối với cả động nam châm vĩnh cửu hoặc động biến từ trở, nếu chỉ một mấu của động được kích, rotor (ở không tải) sẽ nhảy đến một góc cố định sau đó giữ nguyên ở góc đó cho đến khi moment xoắn vượt qua giá trị moment... tin Step motor -LCD- Button Việc kết nối chân RESET đảm bảo hệ thống bắt đầu làm việc khi Vi điều khiển được cấp điện, hoặc đang hoạt động mà hệ thống bị lỗi cần tác động cho Vi điều khiển hoạt động trở lại, hoặc do người sử dụng muốn quay về trạng thái hoạt động ban đầu Vì vậy chân RESET được kết nối như hình bên Với Vi điều khiển sử dụng thạch anh tần số fzat = 12MHz sử dụng C=10µF R=10KΩ Hình... tâm, thì dùng như với động đơn cực điên thế thấp 2.5 Động nhiều pha Một bộ phận các động không được phổ biến như những loại trên đóđộng nam châm vĩnh cửu mà các cuộn được quấn nối tiếp thành một vòng kín như hình 1.4 Thiết kế phổ biến nhất đối với loại này sử dụng dây nối 3 pha 5 pha Bộ điều khiển cần ½ cầu H cho mỗi một đầu ra của động cơ, nhưng những động này thể cung cấp moment . THUẬT ĐIỀU KHIỂN  ĐỒ ÁN XỬ LÝ TIN Đề tài: Tổ chức hệ thống điều khiển động cơ bước, có phối ghép bàn phím và LCD. Các chế độ chạy, dừng, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ được điều khiển và. thường quay 1.8 độ đến 0.72 độ mỗi bước. Với một bộ điều khiển, hầu hết các loại động cơ nam châm vĩnh cửu và hỗn hợp đều có thể chạy ở chế độ nửa bước, và một vài bộ điều khiển có thể điều khiển các phân. khi moment xoắn vượt qua giá trị moment xoắn giữ (hold torque) của động cơ. Các loại động cơ bước gồm • Động cơ biến từ trở • Động cơ đơn cực • Động cơ hai cực • Động cơ nhiều pha 2.2. Động cơ biến từ

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan