so sánh tổ chức bộ máy nhà nước và chế độ công vụ nước philippin và indonesia

23 4.7K 28
so sánh tổ chức bộ máy nhà nước và chế độ công vụ nước philippin và indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay trên thế giới có trên 200 nước vùng lãnh thổ, nhưng đều thiết lập thể chế chính trị tập trung theo một trong các loại hình: hoặc quân chủ (quân chủ tuyệt đối, quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị); hoặc cộng hòa (cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hòa lưỡng tính, cộng hòa xô viết (xã hội chủ nghiã). trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra hiện nay, mỗi nhà nước đều phải không ngừng củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước chế độ công vụ để khẳng định vai trò vị thế của nước mình trên trường quốc tế. Vì vậy, em thấy được tầm quan trọng khi nghiên cứu vấn đề “”So sánh tổ chức bộ máy nhà nước chế độ công vụ nước philippin Indonesia”. Hai nước phát triển có nền hành chính với nhiều nét tương đồng nét tiến bộ trong xây dựng bộ máy nhà nước chế độ công vụ. Qua việc tìm hiểu này, ta sẽ có cái nhìn nhận khách quan chủ quan hơn về nền hành chính của hai nước trong khu vực từ đó có sự liên hệ tới nền hành chính nước Việt Nam. Tuy nhiên, do nhân thức của em còn hạn chế nên em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô! 1 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. Tổ chức bộ máy nhà nước chế độ công vụ các nước phát triển: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước của các nước phát triển: Các nước phát triển có một tổ chức bộ máy nhà nước lâu đời phần lớn tổ chức bộ máy nhà nước ở các nước phát triển thường theo các thể chế sau: - Thể chế quân chủ đại nghị ( vương quốc Anh, Nhật Bản, Ôxtraylia ) Trong số trên 30 nước có chính thể quân chủ đại nghị thì có đến 15 nước nằm ở châu Mỹ, châu Đại Dương có nguyên thủ về hình thức là Nữ hoàng Anh. Nghị viện các nước này đều được trao quyền lực rộng lớn, bao gồm quyền lập pháp quyền thành lập cũng như giải tán chính phủ. Vai trò của nhà vua không lớn hoặc chỉ mang tính hình thức, chính phủ được thành lập trên cơ sở chịu trách nhiệm trước nghị viện (hạ viện). Do đảng cầm quyền nắm cả chính phủ đa số nghị viện (hạ viện), nên chính phủ thường lấn át quyền lực của nghị viện. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của cơ chế đảng phái hoặc cơ chế hai viện (tại một số nước) nên nghị viện vẫn có thể kiềm chế sự lạm dụng quyền lực của chính phủ. - Thể chế chính trị cộng hòa : + Cộng hòa tổng thống (điển hình nước Mỹ, các nước Châu la tinh, Liên bang Nga ) Hơn 40 nước trên thế giới lựa chọn chính thể cộng hòa tổng thống. Hầu hết các nước này đều áp dụng phân quyền một cách triệt để. Tuy nhiên, một số nước ở châu á, châu Phi, bộ máy nhà nước mang tính tập quyền, quyền lực tập trung vào tay tổng thống, trong khi quyền lực của nghị viện rất mờ nhạt. Tại các nước cộng hòa tổng thống áp dụng phân quyền, mà Mỹ là điển hình, cơ quan lập pháp do không thể bị nguyên thủ giải tán chế đảng phái phức tạp cho phép nghị viện có thực 2 quyền hơn hẳn nhiều nước đại nghị, bảo đảm cho nó thực thi quyền lực theo đúng Hiến pháp trong các công việc lập pháp kiềm chế hành pháp + Thể chế cộng hòa đại nghị ( tiêu biểu là Đức, Áo, Italia…) Trên thế giới có hơn 30 nước có chính thể cộng hòa đại nghị, tập trung ở châu Âu. Tại châu Âu, không có nước nào xây dựng mô hình nhà nước theo kiểu Mỹ, trong khi chính thể đại nghị lại được 29/43 nước châu Âu lựa chọn. Tại các nước theo chính thể này, nghị viện thường được coi là cơ quan quyền lực cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra. Đến lượt chính phủ được thành lập trên cơ sở nghị viện chịu trách nhiệm trước nghị viện (chính phủ do nhân dân gián tiếp bầu ra chịu trách nhiệm gián tiếp trước nhân dân thông qua nghị viện). + Thể chế cộng hòa lưỡng tính ( Pháp phần Lan là điển hình): Hơn 50 quốc gia trên thế giới có chính thể cộng hòa hỗn hợp. Ưu điểm của chính thể này là hạn chế sự tập trung quyền lực vào tay tổng thống, tránh độc tài vẫn bảo đảm một nền hành pháp mạnh. - Thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc) Khác với nghị viện các nước tư sản phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản, Quốc hội các nước xã hội chủ nghĩa đại diện cho ý chí, lợi ích của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Hiến pháp các nước xã hội chủ nghĩa đều quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Sau khi chính sách mở cửa được đưa ra vào năm 1978, Trung Quốc ban hành bản Hiến pháp 1982 đã mở rộng quyền của Quốc hội Qua các thể chế ở các nước phát triển nêu trên, ta thấy thể chế bộ máy nhà nước phần lớn đều hướng tới hoạt động cho hiệu quả nên hệ thống thể chế các nước tương đối hoàn chỉnh phù hợp với từng nước, trong thực tế các nước này có bộ máy nhà nước thực hiện hiệu quả so với các nước đang phát triển 2. Chế độ công vụ các nước phát triển: 3 Nền công vụ ở các nước phát triển hình thành lâu đời có sự hoàn thiện. Ở các nước phát triển chế độ công vụ có sự chuyên môn hóa nghề nghiệp cao, phân định rõ ràng các chức năng các nhiệm vụ giữa các bộ phận… nó được thể hiện trong từ việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chứ Ví dụ như ở nước Pháp, quy định về chế độ công vụ nơi đây được tạo điều kiện bình đẳng cho tất cả mọi người, không phân biệt khuynh hướng chính trị, tôn giáo…Tuyển chọn qua thi cử công khai: nội dung thi tuyển có 2 phần: thi nói thi viết. Hàng năm, công chức được kiểm điểm, đánh giá công tác, lấy đó làm cơ sở cho việc nâng bậc… Còn nguyên tắc tuyển dụng thi tuyển ở Anh Hoa Kỳ là công bằng, công khai, mở, cạnh tranh. Công bằng thể hiện trên hai phương diện chính là công bằng về cơ hội công bằng trong đánh giá chất lượng của người dự tuyển qua kết quả thi tuyển. Như vậy, nét nổi bật ở các nước phát triển khi xây dựng chế độ công vụ là họ có một chế độ công vụ mang tính công khai, minh bạch, trọng người tài. Về bản chất những người được tuyển dụng vào công chức cấp cao là những người tinh hoa. Ví dụ như công chức Nhật Bản là những người có năng lực thực sự qua đợt tuyển chọn khó khăn phức tạp ở nước nay. Vì vậy công chức các nước phát triển thường có trình độ về chuyên môn tính trách nhiệm cao. Ở nước Nhật bản công chức là nghề rất được coi trọng. Chế độ tiền lương của các nước phát triển khá hợp lý nên giảm được tình trạng tham nhũng (theo số liệu báo cáo thống kê các nước tham nhũng trên thế giới năm 2001 -2005) công chức có trách nhiệm với nghề nghiệp của mình hơn. Tuỳ theo quan điểm trong việc xây dựng, phát triển đội ngũ công chức mà mỗi nước có sự nhấn mạnh, chú trọng nhiều hơn đến một trong số các đặc điểm trên theo đó tạo nên sự khác nhau trong quan niệm về công chức. Ví dụ: các nước như Pháp, Đức coi trọng tính nghề nghiệp của công chức trong khi đó các nước theo chế độ công vụ việc làm như Anh, Mỹ không chú trọng nhiều đến đặc điểm này. Tuy vậy chế độ công vụ ở các nước này đều hoạt động khá hiệu quả. Hiện nay các 4 nước phát triển cũng đều có xu hướng kết hợp chế độ công vụ chế độ việc làm đề hoạt động hiệu quả hơn nữa chế độ công vụ nước mình. II. Tổ chức bộ máy nhà nước chế độ công vụ các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á 1. Tổ chức bộ máy nhà nước các nước đang phát triển trong khu vưc Đông Nam Á: (1) Thể chế chính trị của các nước trong khu vực Đông Nam Á (trừ Thái Lan) từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay gắn liền với quá trình đấu tranh giành giữ vững nền độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước. Sự lựa chọn con đường phát triển TBCN hay XHCN là một trong những yếu tố quyết định tính chất đặc điểm của hình thức chính thể tổ chức bộ máy Nhà nước các nước Đông Nam Á. Trong số 8 nước đi theo con đường phát triển TBCN, có 4 nước theo hình thức chính thể quân chủ lập hiến (Brunây, Campuchia, Malaixia, Thái Lan); Xingapo có hình thức chính thể cộng hòa đại nghị theo mô hình của nước Anh. Riêng Mianma, theo Hiến pháp năm 1947 là chính thể cộng hòa dân chủ đại nghị, nhưng từ sau các cuộc đảo chính quân sự (năm 1962-1974 năm 1988), thể chế chính trị của Mianma đến nay vẫn đang là chế độ quân sự. Nước Lào từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập đã đi theo con đường phát triển XHCN với hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân Theo hiến pháp thì cơ chế hoạt động của đa số các nước là theo nguyên tắc tam quyền phân lập, đặc biệt ở các nước quân chủ. Ở Việt Nam Lào theo ngyên tắc tập trung thống nhất, nhưng có sự phân định chức năng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp tư pháp. Do ảnh hưởng nguyên mẫu Nhà nước của các nước thực dân từng đô hộ, nên bộ máy Nhà nước của các nước này (trừ Brunây, Lào, Mianma), về cơ bản theo nguyên tắc phân quyền. Tùy theo hình thức chính thể của các nước mà nội dung, tính chất mức độ của nguyên tắc phân quyền được thể hiện khác nhau, thông qua 5 các thiết chế của bộ máy Nhà nước. Ví dụ, Philippin vốn là thuộc địa kiểu mới của Mỹ nên “sao chép” mô hình cộng hòa tổng thống của nước Mỹ; nguyên tắc phân quyền của cộng hòa đại nghị Xingapo là theo chế độ đại nghị của nước Anh, có sự cách tân phần nào chế định nguyên thủ quốc gia bằng việc bầu cử trực tiếp Tổng thống… Về các thiết chế của bộ máy Nhà nước, các nước có sự khác nhau. Chẳng hạn, về cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của các nước (nghị viện hay Quốc hội) thì trừ Lào Xingapo, Quốc hội chỉ có một viện, còn đa số các nước như Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan, Quốc hội có hai viện nhưng tên gọi, thẩm quyền của các viện này không hoàn toàn giống nhau (riêng Mianma Brunây hiện nay không có Quốc hội hoặc Nghị viện). Trong tổng số đại biểu Quốc hội của một số nước có những đại biểu không qua con đường bầu cử mà do được bổ nhiệm hoặc chỉ định. Ví dụ, Nghị viện Malaixia có 40 Thượng Nghị sĩ do Quốc vương chỉ định; Quốc hội Inđônêxia có 38 đại biểu do quân đội cử, còn 425 đại biểu do dân bầu. Nhiệm kỳ Quốc hội của các nước thường là 5 năm, riêng Philippin, Hạ nghị viện có nhiệm kỳ 3 năm, Thượng Nghị viện nhiệm kỳ là 6 năm, nhưng cứ 3 năm có một nửa số Thượng nghị sĩ (12/24) được bầu lại. Về nguyên thủ quốc gia ở các nước ASEAN, theo các tác giả, ở những nước theo chính thể cộng hòa tổng thống (Philippin, Inđônêxia), do sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản gia đình (hay còn gọi là chủ nghĩa tư bản thân tín – “Crony – Capitalism” ). Ở những nước theo hình thức chính thể quân chủ lập hiến (Thái Lan, Malaixia, Campuchia, Mianma), khác với Vua các nước trên thế giới “trị vì nhưng không cai trị”, Vua hay Quốc vương của các nước này vẫn là “trung tâm quyền lực”. Ví dụ, Quốc vương Brunây kiêm cả Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng kiêm cả Bộ trưởng Tài chính (từ năm 1998); hoặc vai trò quyền lực thực tế của Vua Thái Lan là rất lớn, lớn hơn nhiều so với quy định của Hiến pháp. Cuộc khủng hoảng 6 chính trị tháng 5/1992 cuối năm 1997 cho thấy các phe phái đều phải “nghe theo lời khuyên của Vua”. Về cơ quan hành pháp các nước, dù theo hình thức chính thể nào thì hành pháp vẫn là trung tâm của quyền lực Nhà nước thuộc về Chính phủ. Hành pháp có thể do Tổng thống đứng đầu (Inđônêxia, Philippin), có thể do Thủ tướng đứng đầu (Thái Lan, Malaixia, Campuchia, Lào). Về cơ quan tư pháp, Tòa án các nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tư pháp độc lập khi xét xử, áp dụng chế độ thẩm phán chuyên nghiệp bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kỳ dài Về chính quyền địa phương các nước đang phát triển thì về cơ bản được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc kết hợp giữa tập quyền tản quyền, giữa tập trung với phi tập trung tự quản Nhìn chung, tổ chức bộ máy nhà nước khu vực đang phát triển có thể chế chính trị cơ cấu chính trị tương đối ổn định, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xây dựng chế độ công vụ hoàn thiện. 2. Chế độ công vụ các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á: Tại nhiều nước đang phát triển, nhà nước quy định về đạo đức công chức hết sức chặt chẽ. Đó không chỉ là những hành vi cư xử có văn hóa, lịch thiệp với người dân, mà còn có cả những ràng buộc khắt khe về những điều công chức không được làm như không được tham gia đầu tư kinh doanh, không được nhận bất kỳ tặng vật nào vượt quá giá trị giao tế thông thường trong nhân dân. Về cơ bản, chế độ công vụ ở các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á đều có sự ảnh hưởng của của các nước phát triển. Tuy nhiên thực tế thực hiện của các nước đang phát triển lại có phần chênh lệch so với những quy định đưa ra kết quả thực hiện lại không được như các nước phát triển. Đó là Tính công khai, minh bạch trong công vụ không cao, tiền lương thấp, việc xử phạt trong công vụ còn yếu, hay chưa mạnh nên trách nhiệm 7 của cán bộ công chức giảm. Từ đó tình trạng tham nhũng ở các nước này cũng tăng lên kéo theo là tình trạng chảy máu chất xám ở các nước này…. Giống các nước phát triển thì các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á theo chế độ công vụ khác nhau tùy đặc điểm của từng nước nhưng trong xu hướng nâng cao hơn nữa hoạt động của nền công vụ nước minh, các nước đều có sự kết hợp giữa chế độ chức nghiệp chế độ việc làm III. Tiểu kết: Qua tìm hiểu về bộ máy hành chính chế độ công vụ các nước phát triển đang phát triển, ta thấy tổ chức bộ máy nhà nước chế độ công vụ các nước phát triển có tính ưu việt, thực hiện hiệu quả hơn so với các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên do điều kiện hoàn cảnh ở các khu vực các nước khác nhau nên sự khác biệt đó là tất yếu. Từ khía cạnh đó ta có được cái nhìn tổng quát hơn về nền hành chính đương đại hiện nay, qua đó đi sâu vào tìm hiểu hai nước cụ thể là philippin Indonesia để liên hệ với Việt Nam. Đồng thời qua đó có cái nhìn bao quát hơn về thể chế chính thức giữa các nước đang phát triển thực tế thực hiện chúng của các nước đang phát triển với các nước phát triển. 8 CHƯƠNG II: SO SÁNH TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ PHILIPPIN INDONESIA I. Tổ chức bộ máy nhà nước Philippin Indonesia. 1. Điểm giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước philippin Indonesia: • Về Hình thức cấu trúc nhà nước: đơn nhất. • Hình thức chính thể: cộng hòa tổng thống. • Cơ quan lập pháp: lưỡng viện. • Cơ quan hành pháp là hành pháp trội, trung tâm quyền lực nhà nước thuộc về chính phủ do tổng thống đứng đầu. • Chính quyền trung ương chính quyền địa phương: kết hợp tản quyền với phân quyền. 2. Điểm khác nhau về tổ chức bộ máy nhà nước philippin Indonesia Về mô hình tổ chức chính phủ trung ương: (2) Tiêu chí so sánh Philippin Indonesia Phương thức hình thành người đứng đầu bộ máy nhà nước Tổng thống được bầu trực tiếp phổ thông đầu phiếu. Do hội đồng tư vấn nhân dân bầu ra tổng thống. Nhưng sau nhiều cuộc cải cách, đến 2004 là năm đầu tiên nhân dân được trực tiếp bầu ra tổng thống. Nhiệm kì của người đứng đầu 6 năm không được bầu lại Nhiệm kì 5 năm được tái nhiệm hai lần 9 Số bộ trong chính phủ 20 bộSố lượng, các loại Bộ: Tăng lên đáng kể - Năm 1999 : 21 Bộ - Năm 2000 : 36 Bộ - Năm 2009 : 37 Bộ Thành viên của nội các Tổng thống, phó Tổng thống, tổng thư kí, thống đốc Ngân hàng Trung ương, những người đứng đâu các bộ ngành Một số bộ trưởng, các thành viên quan trọng làm nhiệm vụ tư vấn cho Tổng thống trong những việc quan trọng Mối quan hệ giữa chính phủ nghị viện Quốc hội có thể bác bỏ các quyết định của Tổng thống bằng đa số phiếu. Các thành viên của Nội các do Tổng thống chỉ định hoặc bổ nhiệm theo sự đồng ý của ủy ban bổ nhiệm của Quốc hội -Tổng thống chỉ thực hiện trách nhiệm của mình về các chính sách nhà nước nếu được Quốc hội quy định. -Quốc hội bầu ra Tổng thống, phó tổng thống, ủy ban chỉ đạo chính sách nhà nước trong thời hạn 5 năm. -Thành viên nội các có thể là thành viên của Nghị viện; khi tổng thống làm sai, Nghị viện có quyền buộc tội tổng thống. Đồng thời tổng thống có quyền lớn nhưng vẫn bị chi phối về tài chính bởi Nghị viện. Về mô hình tổ chức chính quyền địa phương Philippin Indonesia (3) 10 [...]... II Chế độ công vụ nước Philippin Indonexia 1 Điểm giống nhau về chế độ công vụ nước philippin Indonesia: - Đều theo chế độ chức nghiệp chế độ việc làm 2 Điểm khác nhau về chế độ công vụ nước philippin Indonesia: Tiêu chí so sánh Philippin Indonesia Phân loại công Công chức phục vụ chuyên + Công chức trung ương chức nghiệp công chức phục vụ + Công chức vùng không chuyên nghiệp + Công chức. .. thưởng động viên Chế độ chức nghiệp việc làm -Mô hình việc làm đang được công vụ nhà nước Indonesia quan tâm song mô hình chức nghiệp vẫn tồn tại, các cấp, vị trí theo bậc vẫn được giữ biên chế nhà nước vẫn được phát huy Qua tiêu chí so sánh về tổ chức bộ máy nhà nước trên của Philippin Indonesia, ta thấy rõ những mặt mạnh hạn chế của bộ máy nhà nước chế độ công vụ Philippin Indonesia. .. sát văn phòng chưởng lý bởi cơ quan này nổi danh với hàng loạt vụ đưa các quan chức tham nhũng vào tù – trong đó có cả những quan chức ở cấp rất cao (9) 18 III Bài học kinh nghiệm từ tổ chức bộ máy nhà nướcchế độ công vụ philippin Indonesia đối với Việt Nam: 1 bài học kinh nghiệm từ tổ chức bộ máy nhà nước chế độ công vụ Philippin với Việt Nam a Về tổ chức bộ máy nhà nước:  Xây dựng bộ máy. .. quản lý Công chức đảm bảo sự công bằng 2 Bài học kinh nghiệm từ tổ chức bộ máy nhà nướcchế độ công vụ Indonesia với Việt Nam a Về tổ chức bộ máy nhà nướcBộ máy hành chính của Indonesia Việt Nam có đặc điểm chung trong bộ máy nhà nước là có tính phân cấp, song còn khá cồng kềnh, nhiều tầng nấc Cần đơn giản hóa bộ máy nhà nước hơn nữa, phân cấp, phân quyền triệt để tránh tình trạng hoạt động chồng... Bộ máy nhà nước chế độ philippin Indonesia đều có những mặt mạnh yếu trong quá trình hoàn thiện thể chế hành chính của mình Qua đó Việt Nam cần học hỏi những mặt mạnh hạn chế điểm kém của hai nước này cho phù hợp với nước ta, tránh trường hợp áp dụng hết trong khi điều kiện nước ta không phù hợp 22 C PHẦN KẾT LUẬN Qua so sánh tổ chức bộ máy nhà nước Philippin Indonesia, ta thấy mỗi nước. .. bộ máy nhà nước phân quyền tản quyền bởi hiện nay bộ máy nhà nước Việt Nam có sự chồng chéo về chức năng khá cồng kềnh Nếu ta học hỏi mô hình bộ máy nhà nước Philippin ta sẽ tinh giản được bộ máy nhà nước gọn nhẹ hơn Tuy nhiên ta cần hạn chế sự không rõ ràng về chức năng của Bộ máy nhà nước Phillippin Thêm vào đó, nước ta cần có hành pháp mạnh mẽ hơn để có các chế tài xử phạt mạnh mẽ có hiệu... gọi là các nhà lãnh đạo pook Một pook là một phố hoặc một xóm 12 - Tỉnh trưởng là người đại Mỗi Barangay gồm 10 pook, mỗi pook có một nguời lãnh đạo 3.Ưu nhược điểm bộ máy nhà nước philippin Indonesia a ưu diểm: - Philippin: Thể chế hành chính được cải cách hiện nay trở thành một thể chế có trách nhiệm hiệu lực  Tổ chức quyền lực Nhà nước philippin cho ta thấy bộ máy nhà nước philippin. .. tích cực tiêu cực khác nhau trong việc hoàn thiện nền hành chính của mình Từ sự so sánh hai nước đang phát triển trong cùng khu vực Đông Nam Á này, ta thấy nhiều điểm bất cập trong thể chế hành chính Việt Nam, từ việc tổ chức bộ máy nhà nước chế độ công vụ Vì vậy trong xu thể toàn cầu hóa hiện nay, khi các nước Philippin Indonesia đang có những nỗ lực không ngừng trong hoàn thiện thể chế nước. .. 3.Ưu nhược điểm chế độ công vụ nước philippin Indonesia 16 a Ưu điểm - Philippin: Nền công vụ philippin là nền công vụ hiệu quả hiện đại  Nguồn nhân lực là một trong những điểm mạnh so với các nước trong khu vực Châu Á.(Toàn quốc có tỷ lệ người đi học chiếm 94,6% - số liệu năm 2009 – website: :http//: pticvietnam.org)  Thi tuyển công chức: là thi tuyển cạnh tranh tạo điều kiện cơ hội công. ..  Công chức trung lập về chính trị, phục vụ nhân dân công bằng đáng kính, không thiên vị không vì bất cứ đảng phái nào, công bằng tin cậy phục vụ tận tình với nhân dân - Indonesia: Kết hợp chế độ chức nghiệp chế độ việc làm :  Trong tuyển dụng: Cùng với các căn cứ tuyển dụng khác, indonesia đang quan tâm đến tuyển dụng theo cơ hội theo vị trí công việc  Indo khá quan tâm tới đời sống công . QUÁT TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. Tổ chức bộ máy nhà nước và chế độ công vụ các nước phát triển: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. các nước phát triển. 8 CHƯƠNG II: SO SÁNH TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ PHILIPPIN VÀ INDONESIA I. Tổ chức bộ máy nhà nước Philippin và Indonesia. 1. Điểm giống nhau về tổ chức bộ máy. mặt mạnh và hạn chế của bộ máy nhà nước và chế độ công vụ Philippin và Indonesia. 3.Ưu và nhược điểm chế độ công vụ nước philippin và Indonesia 16 a. Ưu điểm - Philippin: Nền công vụ philippin

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan