hoạt động quản lý tài nguyên của chi hội nghề cá vùng đầm phá tam giang - cầu hai, thừa thiên huế

56 736 3
hoạt động quản lý tài nguyên của chi hội nghề cá vùng đầm phá tam giang - cầu hai, thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cơ, bạn bè gia đình tơi Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Khuyến Nông Phát Triển Nông Thôn, trường Đại Học Nông Lâm Huế trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương, tham gia chia thơng tin q báu, trung thực tồn thể người dân hai xã Vinh Giang huyện Vinh Giang Vinh Phú huyện Phú Vang Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trương Văn Tuyển, người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực khố luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Khuyến Nông 40, đến tất bạn bè tôi, người bên tôi, giúp đỡ năm học giảng đường, q trình thực khố luận Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2010 Sinh viên thực Dương Thị Vân Anh MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .6 1.1 Tính cấp thiết đề tài DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Thay BCH: CHNC: ĐVT: HUEFIS: KTXH: KTNT: NTTS: SLKH: SLNT: TB: TG-CH: TTH: UBND: Ban chấp hành Chi hội Nghề cá Đơn vị tính Hội Nghề cá Thừa Thiên Huế Kinh tế xã hội Khai thác tự nhiên Nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng khai thác Sản lượng nuôi trồng Trung bình Tam Giang- Cầu Hai Thừa Thiên Huế Uỷ ban nhân dân Bảng 1: Tình hình kinh tế xã hội cộng đồng ngư Nghi Xuân Đội 16 23 Bảng 2: Đặc điểm hộ sản xuất thủy sản 26 Bảng 3: Tình hình phát triển chi hội Nghề cá Vinh Giang Vinh Phú 29 Bảng 4: Đánh giá tầm quan trọng hoạt động (% hộ cho quan trọng nhất) 38 Bảng 5: Tình hình thực quy định hội viên (% hộ chấp hành) 40 Bảng 6: Sự thay đổi hoạt động nuôi thuỷ sản hộ 42 Bảng 7: Sự thay đổi hoạt động khai thác tự nhiên hộ 44 Bảng 8: Thay đổi nguồn thu thu nhập hộ (Triệu đồng/ hộ/ năm) 46 Bảng : Cơ cấu chi tiêu hộ ( ĐVT: Triệu đồng/ hộ/ năm ) 49 Bảng 10: Tình hình thay đổi tỷ lệ nghèo đói hai cộng đồng 51 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai vùng đầm phá rộng lớn khu vực Đông Nam Á, với diện tích mặt nước gần 22.000 ha, chạy qua huyện với 31 xã Thị trấn Tỉnh Thừa Thiên Huế Phá Tam Giang tiếng nguồn lợi thuỷ sản phong phú, xem bảo tàng sinh học với đa dạng nguồn gen bao gồm động vật thực vật Đây nguồn sống chủ yếu 30.000 dân cư ven phá, Phá Tam Giang trở thành vùng kinh tế trọng điểm, phát triển sôi Tỉnh Thừa Thiên Huế Tài nguyên đầm phá vô phong phú, với quan điểm ngư dân “điền tư ngư chung” nên ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên người dân hạn chế, dẫn đến việc khai thác mức, làm cho tài nguyên nguồn tài nguyên đầm phá ngày suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến kế sinh nhai lâu dài cộng đồng ngư dân ven phá Sự suy giảm tài nguyên trước hết áp lực dân số lên tài nguyên ngày lớn, với việc khai thác sử dụng thiếu phương pháp, thiếu quy hoạch Các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản diễn ạt, thiếu quy hoạch, gây dịch bệnh, ô nhiễm môi trường Sự phát triển mức số lượng ngư cụ cố định mà chủ yếu Nò sáo Đáy, gây cản trở dòng chảy, thu hẹp ngư trường khai thác tự nhiên, di chuyển nguồn lợi thuỷ sản Bên cạnh đó, khai thác tự nhiên với loại ngư cụ mang tính huỷ diệt cao rà điện, xiếc điện, cào lươn….đang huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản môi trường hệ đầm phá Trước thực trạng phương thức quản lý tập trung Nhà Nước, thông qua đơn vị hành xã, thơn đội, tỏ khơng có hiệu Và để khắc phục vấn đề uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa quy định quan trọng nằm sách quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá, phát triển hệ thống quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng Quy định nhằm giảm nhẹ chi phí quản lý cho nhà nước, phát huy tính dân chủ sở tổ chức ngư dân việc tự quản lý ngư trường, nguồn lợi thuỷ sản, môi trường thuỷ sinh lĩnh vực liên quan Tổ chức ngư dân cấp (chi hội nghề cá sở), tập hợp hệ thống nghề cá Thừa Thiên Huế đối tác quyền cấp, phối hợp quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá Thừa Thiên Huế Với phương thức quản lý người dân, người sử dụng tài nguyên, người trực tiếp quản lý tài nguyên đầm phá, thông qua tổ chức họ chi hội Nghề cá sở Nếu quản lý khơng tốt, tài ngun suy giảm người dân địa phương người bị ảnh hưởng trực tiếp trước hết đến đời sống họ Từ nâng cao ý thức khai thác bảo vệ tài ngun ngư dân Do chúng tơi thực đề tài “Hoạt động quản lý tài nguyên chi hội nghề cá vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa thiên Huề” Đề tài thực hai xã Vinh Giang huyện Phú Lộc xã Vinh Phú huyện Phú Vang Đây hai xã ven phá năm qua, chi hội nghề cá sở chi hội nghề cá Giang Xuân xã Vinh Giang chi hội nghề cá Đội 16 Vinh Phú xã Vinh Phú, thành lập vào hoạt động, đóng vai trị đối tác cơng tác quản lý tài ngun địa bàn hai xã 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu hoạt động quản lý tài nguyên chi hội nghề cá sở hai xã Vinh Giang huyện Phú Lộc xã Vinh Phú huyện Phú Vang - Đánh giá kết hoạt động quản lý chi hội nghề cá tài nguyên đầm phá, cải thiện sinh kế ngư dân PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng quản lý tài nguyên đầm phá 2.1.1 Các thay đổi hoạt động quản lý tài nguyên đầm phá Ở nước ta việc quản lý tài nguyên mặt nước, đặc biệt tài nguyên đầm phá chủ yếu Nhà Nước giữ vai trò trung tâm, bên cạnh hoạt động quản lý cộng đồng thông qua hương ước, quy ước truyền thống Các quan Nhà Nước thường cho cộng đồng ngư dân khó tự quản lý nguồn lợi thuỷ sản để đảm bảo nhu cầu họ Nhà Nước phải nâng cao trách nhiệm, vai trò quản lý nguồn tài nguyên (Pomeroy, 1994 Ahmed, et al 2004 ) Trên thực tế hoạt động quản lý tập trung Nhà Nước tỏ khơng có hiệu Bởi với chế quản lý tập trung Nhà Nước chưa có chế quản lý rõ ràng, luật, quy định tiếp cận sử dụng mặt nước chưa đủ mạnh để quản lý tốt Ở hầu hết cộng đồng hưởng lợi từ tài nguyên mức độ định hình thành chế riêng họ Các hình thức quản lý đa dạng thể qua hương ước quy định cộng đồng, quy định, hương ước hình thành dựa tập tục, văn hoá, cộng đồng Chẳng hạn quy định vị trí đặt Nị sáo, Đáy phân vùng mặt nước lấy rau câu…ở phá Tam Giang chủ yếu ngư dân sống gần phá tự quy định với Tuy nhiên, hình thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng mặt nước, hạn chế xung đột xảy người hưởng lợi thường không đủ hiệu lực để quản lý vấn đề khai thác mức tài nguyên [9] Các hình thức quản lý cộng đồng thơng qua tổ chức cộng đồng tuỳ theo giai đọan khác Vạn, hợp tác xã, tập đoàn ngư nghiệp Vạn chài thành cơng hỗ trợ nhà nước Phong kiến, quyền thuộc Pháp Chính quyền Sài Gịn cũ (thu thuế): dẫn liệu lịch sử cho thấy, khía cạnh quản lý thủy sản, nhà nước phong kiến khôn khéo sử dụng Vạn chài, biết lợi dụng “Vạn chài” hạt nhân để quản lý - chí có lúc cơng nhận đơn vị hành sở việc thành lập tổng “Võng Nhi” thời vua Tự Đức (1848 - 1883) bao gồm 13 làng - vạn, hoàn tồn khơng có đất (Nguyễn Quang Trung Tiến, 1995) Thơng qua Vạn chài, nhà nước phong kiến thành công việc quản lý ngư dân, thu thuế, tự thỏa hiệp đánh bắt, giải mâu thuẫn v.v với chi phí thấp linh hoạt Vào thời kỳ tập thể hoá, khu vực đầm phá giao cho hợp tác xã quản lý Hằng năm đội hay hợp tác xã ngư nghiệp, theo hướng dẫn quyền địa phương xếp lại vị trí Nị sáo…( Trương Văn Tuyển, 1998) 2.1.2 Quản lý tài nguyên đầm phá trước chi hội Nghề cá Trước có chi hội Nghề cá, hoạt động quản lý tài nguyên đầm phá có thay đổi qua thời kỳ lịch sử khác Theo Nguyễn Quang Vinh Bình, 1999, thời kỳ phong kiến triều đình giao cho Vạn chài quản lý thủy vực, dựa đơn vị nghề nghiệp xác nhận quyền sử dụng tài nguyên thu thuế Vạn chài quản lý lĩnh vực: quản lý ngư dân (hành vi, ứng xử), quản lý sản xuất, quản lý cộng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản Theo Nguyễn Quang Vinh Bình, 2005, quyền thuộc địa Pháp chế độ miền nam (Mỹ - Ngụy) trước năm 1975 bảo lưu phương cách quản lý mặt nước đầm phá Thừa Thiên Huế từ thời phong kiến dựa vào vạn chài.[3] Thời kỳ tập thể hóa (1975 – 1989) phong trào tập thể hóa tồn quốc lúc thực thi đầm phá Ngư dân tổ chức thành đội tập đoàn ngư nghiệp (tương đương với hợp tác xã nông nghiệp) Các khu vực đầm phá giao cho hợp tác xã quản lý Thời kỳ từ năm 1989 đến tài nguyên đầm phá Nhà Nước quản lý thông qua đơn vị hành thơn, đội Có thể lấy ví dụ minh họa hoạt động quản lý tài nguyên đầm phá trước có chi hội Nghề cá hai xã Vinh Giang Vinh Phú Thời kỳ trước 1975, năm chưa giải phóng, hình thức quản lý tài ngun đầm phá hai cộng đồng tổ chức Vạn Tổ chức Vạn tập hợp thành viên làm ngư nghiêp Hình thức quản lý: Bao gồm trưởng vạn, phó vạn họ người đứng đầu, điều hành công việc Vạn, thành viên Vạn bầu lên cách dân chủ Trưởng vạn phó vạn người làm nghề ngư có kinh nghiệm đánh bắt, cịn khỏe mạnh, phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín người dân Với chức vụ này, họ đảm nhiệm vòng - năm, sau bầu người quản lý mới, làm tốt, người dân tin tưởng, giao phó người dân bầu lại, tiếp tục nhiệm kỳ Họ có quyền đưa quy định thưởng phạt, mức thuế cho ngành nghề thành viên tổ chức Vạn Ngồi họ cịn chịu trách nhiệm với thành viên Vạn, giải mâu thuẫn bản, điều hành công việc Vạn Luật tổ chức Vạn: Luật nghiêm cấm gian lận, trộm cắp thành viên Vạn với Quy định giấc để làm: thường thành viên Vạn làm nghề từ chiều đến sáng hôm sau Quy định khu vực đánh bắt nghề cố định Nò sáo, Đáy hộ gia đình làm nghề lưu động không đánh bắt khu vực gia đình làm nghề Nị Sáo Ngồi ra, ơng trưởng Vạn phó Vạn cịn đứng tiến hành tổ chức, thu phí đóng góp cho lễ cúng Cầu Ngư diễn hàng năm Công việc hai ông chuẩn bị lễ vật, dâng hương cúng vái vị thánh Phạm vi quản lý: quản lý toàn khu vực mặt nước đầm phá xã, phân chia diện tích tổ chức đấu thầu cho hộ gia đình có nhu cầu làm nghề Nị Sáo Sau đất nước hồn tồn giải phóng, hình thức quản lý Vạn bị tan rã, sau thời gian dài đạo UBND xã thành lập Đội Vinh Phú Đội có ba tổ, tổ ứng với thôn xã Mỗi tổ có tổ trưởng tổ phó Những người nhân dân tín nhiệm bầu Hình thức quản lý: đạo UBND xã bầu gồm có trưởng đội, phó đội thư ký… quản lý hộ gia đình làm ngư nghiệp Luật quản lý: luật đội UBND xã đưa truyền cho trưởng đội trưởng đội có nhiệm vụ thông báo, bắt buộc thành viên đội phải chấp hành nghiêm túc Mỗi hộ gia đình phải đóng thuế mơn bài, năm đóng 150 nghìn đồng chia làm hai kỳ để đóng Ơng đội trưởng người thu thuế đóng góp lên cho xã Những khơng nộp thuế bị thu nốt (đị), thu lưới khơng cho làm nghề Khu vực đánh bắt phân chia cho hộ gia đình 10 Ni cá lồng hình thức Vinh Phú, chi hội Đội 16 Vinh Phú có cơng nhân rộng mơ hình địa bàn xã Đây xem hướng nuôi trồng thuỷ sản Vinh Phú Bên cạnh ni cá lồng, cịn hình thức ni ao đất Với ao đất có hai phương thức ni song song tồn tại, ni chun tơm ni xen ghép Ni chun tơm hình thức ni truyền thống từ lâu địa phương Nuôi chuyên tôm xuất vào thời gian khoảng từ năm 1994, trì Đối tượng ni tơm sú, mật độ ni có thay đổi Theo người dân cho biết mật độ nuôi ngày thưa, khoảng con/ m2., thấp trước nhiều Về giá tôm tương đối ổn định, tôm thường chia thành hai loại, tôm nhỏ (tơm xơ) 40 nghìn đồng/kg, cịn tơm to 90 nghìn đồng/kg Giá bán cá có thay đổi nhiều tùy loại, chẳng hạn cá dìa 90 nghìn đồng/kg - 110 nghìn đồng, cá kình 35 nghìn đồng – 45 nghìn đồng/kg cua 100 nghìn đồng – 120 nghìn đồng/kg Hình thức ni xen ghép bắt đầu tiến hành nuôi địa phương vào khoảng thời gian năm 2007 Việc đưa hình thức ni xen ghép vào sản xuất chủ yếu hộ ngư dân tự học hỏi đưa ni, sau có tập huấn (ở chi hội Đội 16), chi hội Giang Xn chưa có Đối tượng ni xen ghép bên cạnh ni tơm, cịn có cua, cá dìa, cá bóng… Bảng thể thay đổi hoạt động nuôi thuỷ sản hộ hai xã Vinh Phú, Vinh Giang Bảng 6: Sự thay đổi hoạt động nuôi thuỷ sản hộ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số hộ nuôi trồng thủy sản Hộ 27 26 26 Số hộ ni có lãi Hộ 16 19 21 Số hộ nuôi bị lỗ Hộ Số hộ ni hịa vốn Hộ 6 m Diện tích ni/hộ 87 87 87 Nguồn: Khảo sát thực tế, 2010 Với hoạt động ni cá lồng đối tượng ni phong phú bao gồm cá hồng, cá dìa, cá nâu, cá vực, cá mú…., nguồn giống tận dụng 42 phần từ nghề Chm gia đình, đối tượng ni có khác hộ Số lượng hộ tham gia có hộ tham gia nuôi, chủ yếu bắt đầu nuôi từ năm 2009 Bình quân lồng/ hộ, thu nhập bình quân 3,5 triệu đồng/lồng Kết nuôi bước đầu đạt khá, hộ ni năm 2009 có hộ lãi hộ hoà vốn Đây chưa phải kết cao, bước đầu thuận lợi cho hộ khác làm theo, góp phần nhân rộng thêm mơ hình cá lồng địa phương Số hộ tham gia ni khơng có thay đổi nhiều qua năm, 27 hộ năm 2007 26 hộ năm 2008 2009, với khơng có thay đổi diện tích ni hộ 8,7 nghìn m Có điều đặc biệt diện tích ao ni Vinh Phú, ao thường có đến chủ sở hữu, chủ sở hữu thay phiêu nuôi qua năm, hộ nuôi năm, hết chu kỳ lại trở lại hộ ban đầu ni Trong năm, phương thức nuôi (đơn/xen ghép), đối tượng nuôi, mật độ nuôi, số vụ ni… người ni năm định Hiệu hoạt động nuôi thuỷ sản hộ có thay đổi theo chiều hướng tích cực Số hộ lãi tăng dần qua năm, 16 hộ năm 2007 19 hộ năm 2008, 21 hộ năm 2009 Điều thể tăng chắn ổn định, với mức lãi trung bình 14,6 triệu đồng/ hộ/ năm Số hộ lỗ giảm mạnh, cụ thể có hộ bị lỗ năm 2007 xuống hộ năm 2008 năm 2009 khơng cịn hộ bị lỗ Trong mức lỗ trung bình 23,8 triệu đồng/ hộ Trong số 26 hộ ni thuỷ sản ao đất có tới 20 hộ ni xen ghép, cịn lại có hộ nuôi chuyên tôm Theo ngư dân cho biết, số hộ ni chun tơm hiệu kinh tế cao so với nuôi xen ghép, rủi ro cao hơn, dịch bệnh dễ lây lan, dẫn đến trắng Vì người dân thường ưu tiên giải pháp an tồn ni xen ghép, mặt khác ý kiến ngư dân, ni xen ghép khơng địi hỏi đầu tư lớn nên phù hợp với khả vốn ngư dân Khai thác thủy sản Với hoạt động khai thác tự nhiên hoạt động mà hộ có tham gia Trong 60 hộ khảo sát có tới 58 hộ tham gia, có hộ khơng tham gia Tuy có nhiều hộ tham gia khai thác, hộ 43 làm nghề giống nhau, hộ thường làm nhiều nghề Các nghề chủ yếu Lừ, Đáy, Nò Sáo, Lưới… Hoạt động khai thác tự nhiên vùng phong phú Bên cạnh nghề khai thác truyền thống Nị sáo, Lưới, Nhạy, Đáy…thì cịn nhiều nghành nghề xuất sau Lừ, Chuôm…Đặc biệt năm gần số lượng Lừ Trung Quốc tăng lên đáng kể số lượng chiếm tỷ lệ cao hộ khảo sát hai xã Vinh Giang Vinh Phú Lừ chiếm ưu tính ưu việt gọn nhẹ, khơng địi hỏi diện tích lớn ngư cụ cố định chẳng hạn Nò Sáo, đặt luồng lạch, đường giao thông…Hơn sản lượng khai thác vượt trội so với loại ngư cụ thời, đánh bắt tất đối tượng từ tôm, cá, cua, vọ…Người dân cho biết “ Trong năm gần đây, tơm cá ít, đánh bắt loại ngư cụ chi hèn lắm, may có Lừ xuất hiện, có đỡ hơn, khơng chẳng biết phải làm sao…” Tuy nhiên sản lượng khai thác Lừ trung bình hộ giảm qua năm Nguyên nhân theo người dân cho biết phụ thuộc vào tơm ngồi tự nhiên, tơm cá nên làm nghề hèn, thêm Lừ cũ nên đánh bắt không trước Không riêng Lừ, mà sản lượng đánh bắt, khai thác tự nhiên loại ngư cụ khác Nị sáo, Đáy, Chm…đều có thay đổi qua năm Sự thay đổi sản lượng khai thác hay nhiều, biến động qua năm tuỳ loại ngư cụ, thể cụ thể bảng Bảng 7: Sự thay đổi hoạt động khai thác tự nhiên hộ Loại ngư cụ Sản lượng khai thác Số lượng Số ngày Số hộ / hộ khai thác 2007 2008 2009 1.Lừ 530,1 521,6 518,7 41 65,3 285,0 2.Lưới 239,4 239,4 239,4 36 24,5 171,0 3.Sáo 720,0 615,0 570,0 28 1,0 300,0 800, 4.Rớ Giàn 750,0 600,0 1,0 300,0 6.Đáy 226,5 226,5 226,5 11 5,2 151,0 Nguồn: Khảo sát thực tế, 2010 Theo kết khảo sát có 41 hộ làm nghề Lừ với 65,3 cái/hộ, Đáy có 11 hộ tham gia với miệng/hộ, Lưới với 36 hộ tham gia với trung bình 24,5 tay/hộ, nghề Nị Sáo với 28 hộ tham gia trung bình trộ/hộ Hoạt động 44 đánh bắt khai thác tự nhiên đối tượng đánh bắt phong phú, nhiều tơm bên cạnh cá cá bóng, cá sơn, cá hanh, cá móm… Trong xu suy giảm nguồn tài nguyên, việc sản lượng đánh bắt khai thác tự nhiên giảm điều dễ nhận thấy Cũng nằm xu giảm sản lượng đầm phá, hoạt động khai thác tự nhiên hai xã giảm tất loại ngư cụ từ Lừ, Lưới, Nị Sáo, Đáy…Loại ngư cụ có sản lượng khai thác trung bình giảm nhiều Rớ Giàn Lưới bén Trong loại ngư cụ khai thác Rớ Giàn Nị Sáo có sản lượng khai thác cao Tuy nhiên, sản lượng khai thác qua năm giảm nhiều nhất, cụ thể Rớ Giàn sản lượng khai thác giảm từ 900 kg năm 2007 xuống 750 xuống 600 kg năm 2009, Nò sáo giảm từ 720 năm 2007 năm 2009 570 kg Sản lượng khai thác Đáy Lưới nhất, nguyên nhân số ngày khai thác hai loại ngư cụ tương đối so với loại khác Sáo hay Lừ Trong số ngày khai thác trung bình năm Sáo 300 ngày, Lừ 285 ngày/ năm, số ngày khai thác Lưới 171 ngày năm Đáy 151 ngày/ năm Sản lượng khai thác đánh bắt ngư cụ giảm nguyên nhân sau: + Dân số khu vực đầm phá tăng nhanh, số lượng lao động tham gia vào hoạt động khai thác đầm phá lớn, số lượng đơn vị ngư cụ tăng Với sức ép dân số, để đáp ứng nhu cầu sống, người vơ vét tài nguồn lợi thuỷ sản làm cho ngày suy giảm cạn kiệt, ý kiến nhận xét người dân:“ Hiện người sinh nhiều tôm cá mô mà sinh” + Ảnh hưởng việc khai thác ngư cụ huỷ diệt 2- năm gần đây, lúc chưa có quản lý chi hội Nghề cá, việc tuần tra xử lý vi phạm hạn chế…đã tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên đầm phá Chính điều ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế nhóm ngư dân, sống dựa vào khai thác đánh bắt tự nhiên 4.5 Thay đổi thu nhập, chi tiêu kết xóa đói giảm nghèo 4.5.1 Thay đổi thu nhập Thu nhập, nguồn thu hộ phản ánh mức sống người, gia đình, nhóm người hay cộng đồng Nguồn thu thập hộ ngư dân từ hoạt động khai thác thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó, cịn có nguồn thu khác làm 45 ăn xa, buôn bán, làm mộc….Các họat động tạo thu nhập khác thuỷ sản chủ yếu lao động trẻ thực chủ yếu Theo người dân cho biết, lao động địa phương làm xa tương đối nhiều, chủ yếu làm Sài Gòn, số làm Lào, đặc thù ngư nghiệp khơng địi hỏi q nhiều lao động, gia đình thường cần hai lao động ngư nghiệp Thu nhập bình qn hộ khơng có thay đổi nhiều qua năm, cấu nguồn thu có thay đổi đáng kể Nếu so sánh năm trở lại thấy rằng: cấu nguồn thu nhập hộ khảo sát có đa dạng “…Trước dân số cịn nguồn lợi thuỷ sản cịn phong phú làm nghề đủ sống, với gia tăng dân số với cạn kiệt tài nguyên phải tìm thêm nghề, mua sắm thêm ngư cụ đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho gia đình” Phỏng vấn hộ xã Vinh Giang Bên cạnh tác động sách “định canh định cư ”của Nhà Nước, sau “lên bờ, ngư dân có chổ ổn định bắt đầu tham gia thêm hoạt động ni trồng thuỷ sản Sự thay đổi bình quân thu nhập hộ thay đổi cấu nguồn thu qua năm thể bảng Bảng 8: Thay đổi nguồn thu thu nhập hộ (Triệu đồng/ hộ/ năm) Nguồn thu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 NTTS 36,7 38,7 37,1 Sáo 33,1 30,4 30,1 Lưới 10,2 10,2 10,2 Lừ 20,9 20,6 20,5 Đáy 16,0 16,0 15,5 Làm xa 4,7 5,1 5,7 Chuôm 7,1 6,5 6,0 Rớ 6,0 6,0 6,0 Ngành nghề khác 7,0 7,4 7,4 Bình quân thu nhập/ hộ 63,8 67,4 70,1 Nguồn: Khảo sát thực tế, 2010 46 Qua bảng ta thấy, nguồn thu đáng kể của hộ từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nguồn thu tương đối ổn định qua năm Trong hoạt động đánh bắt khai thác tự nhiên, nghề khai thác mang lại nguồn thu nhập tương đối lớn phải kể đến là: nghề cố đinh Nò Sáo, Đáy nghề di động Lừ chiếm ưu Các nguồn thu hoạt động đánh bắt khai thác tự nhiên có xu hướng giảm qua năm Chẳng hạn nghề Nò sáo mức thu nhập năm 2007 33,1 triệu đồng/ hộ/ năm đến năm 2009 30,1 triệu đồng/ hộ/ năm Điều chứng tỏ nguồn tài nguyên thuỷ sản ngày cạn kiệt dần Ngồi nguồn thu từ hoạt động liên quan đến thuỷ sản, cịn có số nguồn thu khác làm xa, hoạt động buôn bán, phi nông nghiệp khác làm thợ nề, thợ xây… nguồn thu có xu hướng tăng qua năm, nhiên mức tăng không lớn Chẳng hạn nguồn thu từ làm ăn xa tăng từ 4,7 triệu đồng năm 2007 lên 5,7 triệu đồng năm 2009, hay nguồn thu từ ngành nghề khác tăng từ 7,0 triệu đồng năm 2007 lên 7,4 triệu đồng năm 2008 Trong nguồn thu từ hoạt động ni trồng thủy sản khơng có thay đổi lớn, từ 36,7 triệu năm 2007 lên 37,1 triệu đồng/ hộ/ năm Nguyên nhân việc nhiều hộ chuyển từ nuôi chuyên tôm sang nuôi xen ghép, nuôi xen ghép không mang lại nguồn thu cao nuôi chuyên tơm khơng địi hỏi đầu tư cao, bên cạnh hình thức ni rủi ro, người dân chọn nuôi xen ghép giải pháp an tồn Chúng ta nhận thấy bình quân thu nhập hộ tăng qua năm Nguyên nhân việc kết việc đa dạng hóa hoạt động sản xuất hộ, mở rộng thêm quy mô nuôi trồng, mua sắm thêm ngư cụ đánh bắt Bên cạnh hoạt động liên quan đến thủy sản khai thác đánh bắt tự nhiên ni trồng thủy sản, hộ cịn làm thêm ngành nghề khác buôn bán, làm mộc, xây dựng…và làm xa Nguồn thu từ hoạt động có tăng lên qua năm Theo người dân cho biết ngư nghiệp nghề khơng địi hỏi nhiều lao động, hộ cần lao động đủ, lao động gia đình nhiều, nên hộ thường cho em làm thêm để tạo thêm thu nhập Việc làm thêm chủ yếu khỏi địa phương, 47 Sài Gịn, Lào…và nhóm chủ yếu lao động trẻ Khơng đa dạng hóa hoạt động sản xuất hộ cịn mở rộng thêm quy mơ sản xuất, mua sắm thêm ngư lưới cụ Theo kết khảo sát cho thấy, số lượng ngư cụ qua năm 2007, 2008, 2009 có tăng lên đáng kể, tiêu biểu Lừ Theo ý kiến người dân cho biết “ Đầu tư mua sắm Lừ tốn nên thường hộ sắm dần qua năm, năm sắm thêm vài chục cái” Bên cạnh việc tăng lên dần mơ hình ni cá lồng, tăng số hộ nuôi số lồng nuôi hộ Kết khảo sát cho thấy sản lượng khai thác Rớ Giàn lớn 900,0 kg/ hộ năm 2007 600,0 kg năm 2009 Tuy nhiên thu nhập từ hoạt động thấp 6,0 triệu đồng / hộ/ năm Trong sản lượng Nị sáo 720,0kg năm 2007 570,0 kg năm 2009 Nhưng nguồn thu từ Nò Sáo lại cao nhiều so với Rớ Giàn, cụ thể 33,1 triệu đồng năm 2007 30,1 triệu đồng năm 2009 Nguyên nhân việc nguồn thu nhập phụ thuộc vào sản lượng khai thác giá cá đối tượng khai thác định Đối tượng khai thác thường tơm, bên cạnh cá, cá có nhiều loại giá có thay đổi lớn “… Sản phẩm đánh bắt chủ yếu nhiều tơm có quanh năm, cịn cá có tuỳ mùa khác có đối tượng khác cá móm, cá hanh, cá nâu, cá sơn…Giá tơm dao động từ 40.000 – 60.000 đồng/ kg, tuỳ theo kích cỡ tơm Với cá dao động lớn từ 10.000 đồng/ kg cá sơn, bóng 40,000, cá dìa, cá nâu lên tới 100.000 đồng/ kg…” Phỏng vấn hộ xã Vinh Giang Với Rớ đối tượng khai thác chủ yếu cá sơn, giá loại cá 10,000/ kg, Nò sáo đối tượng khai thác chủ yếu tôm đất giá thường khoảng 60,000 Bởi vậy, nguồn thu từ Rớ có sản lượng cao lại thấp nhiều so với Nò Sáo điều dễ hiểu Theo hộ cho 48 biết cá khai thác Rớ, chủ yếu để làm thức ăn cho ao ni bán khơng 4.5.2 Thay đổi chi tiêu Trong cấu chi tiêu nhóm hộ khảo sát, khoản chi bao gồm: nguồn chi cho hoạt động sản xuất, chi cho nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm, mặc v.v….và khoản chi cho giáo dục, y tế, dụng cụ sinh hoạt, mặc v.v Các khoản chi khơng có thay đổi nhiều qua năm Khoản chi thay đổi nhiều chủ yếu chi cho giáo dục trẻ em Càng năm sau mức chi cho việc giáo dục trẻ em lớn “ Giờ kinh tế khá, khơng cịn vất vả trước nên gắng cho cháu học, để sau kiếm việc cho đỡ vất vả ” Phỏng vấn hộ xã Vinh Giang Ở Vinh Giang số lượng hộ gia đình có em theo học đại học, cao đẳng cao, có hộ lên tới hai, ba người học xong cao đẳng, đại học Điều trái ngược lại Vinh Phú, tỷ lệ trẻ em thất học cao, em hộ gia đình chủ yếu học đến lớp 5, sau giúp việc nhà (ở đợ), phụ thêm thu nhập cho gia đình Trong khoản chi này, nguồn chi nhiều hộ gia đình chi cho sản xuất nguồn chi cho lương thực, thực phẩm Mức chi cụ thể thay đổi mức chi thể bảng sau: Bảng : Cơ cấu chi tiêu hộ ( ĐVT: Triệu đồng/ hộ/ năm ) Chi tiêu Năm 2008 Năm 2009 Mức chi Vật tư SX Lương Thực, thực phẩm Mặc, Dụng cụ SH Chữa bệnh Lễ lạc Giáo dục Chi khác Tích lũy Tổng chi Tỷ lệ (%) Mức chi Tỷ lệ (%) 27,6 39,2 26,1 32,9 1,7 16,5 11,4 14,4 3,2 1,8 4,0 4,8 8,1 9,3 70,5 4,6 3,3 4,1 2,5 2,4 3,0 5,7 4,2 5,3 6,9 5,1 6,5 11,5 16,3 20,5 13,2 10,6 13,4 100,0 79,4 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế, 2010 49 Qua bảng thấy nguồn chi cho vật tư sản xuất chiếm tỷ lệ cao nhất, với 32,9 % năm 2009 39,2 % năm 2008 tổng mức chi tiêu hộ Vật tư sản xuất chủ yếu chi phí cho việc ni trồng thuỷ sản chi phí đắp ao, xử lý ao, chi phí giống, thức ăn… “… Trong năm gần đây, với việc chuyển sang ni xen ghép chi phí đầu tư chủ yếu cho tiền giống thức ăn không bao nhiêu, trước nuôi chuyên tôm tiền thức ăn nhiều…” Phỏng vấn hộ xã Vinh Giang Chi phí cho hoạt động khai thác, đánh bắt tự nhiên bao gồm chi cho việc mua sắm, sửa chữa, thay ngư lưới cụ, đặc biệt khoản chi đáng kể chi phí sắm Lừ “Với loại ngư cụ phải sửa thay thường xuyên, không thay “lái” mà bẩn, bị rách khơng có tơm cá cả, thường tháng phải thay lái lần Trường hợp lưới rách khơng có tiền thay vá lại dùng tạm không đánh bắt bao nhiêu…” Phỏng vấn hộ xã Vinh Phú Một khoản chi khác hộ đánh giá cao chi cho lương thực, thực phẩm Mặc dù phần lớn thức ăn loại thuỷ sản đánh bắt hàng ngày (sau bán phần có giá trị) Theo hộ cho biết “Làm nghề bán tôm cịn cá để lại ăn bán” Tuy vậy, nguồn chi cho khoản khác lớn gạo, gia vị, rau… phần lớn hộ có số nhân tương đối lớn, trung bình 5,8 / hộ Bình qn tích luỹ năm hộ năm 2008 9,3 triệu đồng, năm 2009 10,6 triệu đồng Nguồn thu có tăng lên qua năm nhiên mức tăng lên không lớn Bình qn tích lũy hộ tăng chứng tỏ đời sống vật chất ngư dân có phần dư giả so với trước Khoản tích luỹ ngư dân dùng vào việc đầu tư cho sản xuất, mua sắm ngư lưới cụ, để dành 50 cho tháng khơng đánh bắt phịng ngừa rủi ro sống Các khoản chi khác giáo dục, y tế, mặc, dụng cụ sinh hoạt , nhóm hộ khảo sát tương đối thấp Thể mức sống người dân cịn thấp Nhìn chung khoản chi trung bình năm 2009 tăng so với trung bình năm 2008 Cụ thể chi cho giáo dục, dụng cụ sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe tăng, giáo dục tăng từ 4,8 triệu năm 2008, lên 5,1 triệu đồng/ hộ / năm, tích lũy năm 2009 10,6 triệu 2008 9,3 triệu, chi cho chăm sóc sức khỏe năm 2009 2,4 triệu 2008 1,8 triệu đồng,…Những khoản chi tăng thể đời sống vật chất người dân trọng nâng cao 4.5.3 Thay đổi tỷ lệ hộ nghèo Một mục tiêu quan trọng hoạt động quản lý tài nguyên, cải thiện đời sống ngư dân Sau thời gian thực hoạt động quản lý tài nguyên hai chi hội Nghề cá Vinh Giang Vinh Phú, đời sống người dân cải thiện đáng kể, thể việc nhiều hộ ngư dân thoát nghèo, vươn lên giả Bảng thể kết việc xố đói giảm nghèo hai cộng đồng ngư Nghi xuân xã Vinh Giang Đội 16 xã Vinh Phú Bảng 10: Tình hình thay đổi tỷ lệ nghèo đói hai cộng đồng Vinh Giang Vinh Phú Chỉ 2007 2008 2009 2007 2008 2009 tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ hộ lệ hộ lệ hộ lệ hộ lệ hộ lệ hộ lệ Hộ 50 25,9 43 22,3 27 14,0 42 46,2 26 28,6 16 17,6 nghèo Hộ TB 12 6,2 13 6,7 12 6,2 20 22,0 19 20,9 20 22,0 Hộ 131 67,9 137 71,0 154 79,8 29 31,8 46 50,5 55 60,4 Tổng 193 100 193 100 193 100 91 100 91 100 91 100 số Nguồn: Khảo sát thực tế, 2010 51 Qua bảng nhận thấy chuyển biến nhanh đời sống kinh tế nhóm hộ khảo sát qua năm từ 2007- 2009 Thể qua số hộ nghèo giảm đáng xuống đáng kể Ở Vinh Giang tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 25,9 % năm 2007 xuống 22,3 % năm 2008 14 % năm 2009 Còn Vinh Phú 46,2 % năm 2007 xuống 28,6 % năm 2008 17,6 % năm 2009 Nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo hai cộng đồng có xu hướng giảm rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo Vinh Phú cao vinh Giang, Vinh Phú 17,6 % Vinh Giang 14,0 % Tỷ lệ hộ giả tăng qua năm hai cộng đồng, Vinh Phú tỷ lệ 31,8 % năm 2007 60,4 % năm 2009, Vinh Giang tỷ lệ 79,8 % năm 2009 2007 tỷ lệ 67,9 % Qua thấy tỷ lệ hộ giả Vinh Giang cao Vinh Phú Nguồn tác động đến tốc độ xố đói giảm nghèo hộ ngư dân nhờ vào sách định cư Nhà Nước Sau lên định cư, ổn định sống, ngư dân tiến hành làm thêm nghành nghề mới, bên cạnh hoạt động khai thác tự nhiên nuôi trồng thuỷ sản, buôn bán, ăn xa…., góp phần tăng thêm nguồn thu nhập hộ, nhiều hộ thốt nghèo Bên cạnh hoạt động cho vay vốn sản xuất chi hội Nghề cá Vinh Phú, hộ nghèo có điều kiện vay vốn đầu tư sản xuất, tăng thêm nguồn thu Với nguồn vốn vay từ chi hội, hộ thường mua sắm thêm ngư cụ, tiến hành thả nuôi cá lồng… 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu hoạt động quản lý tài nguyên hai chi hội Nghề cá Giang Xuân xã Vinh Giang chi hội Đội 16 Vinh Phú xã Vinh Phú Có thể rút số kết luận sau: - Các chi hội Nghề cá địa phương thành lập vào hoạt động thời gian tỏ có hiệu thể hiện: + Số lượng hội viên chi hội ngày tăng lên qua năm + Hầu hết hoạt động chi hội hội viên đánh giá có tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên phát triển sinh kế hộ Hoạt động đánh giá cao hai chi hội vận động cư dân từ bỏ việc khai thác ngư cụ cấm, cụ thể 36,7% hộ cho hoạt động quan trọng Vinh Giang 40% số hộ cho quan trọng chi hội Vinh Phú - Hoạt động quản lý tài nguyên chi hội tác động tích cực tới sinh kế người dân, tài nguyên đầm phá + Khai thác huỷ diệt quản lý tốt, thông qua hoạt động tuyên truyền, vận động, tuần tra chống khai thác huỷ diệt, nhờ mà hoạt động khai thác huỷ diệt giảm rõ rệt Nó tác động tích cực đến tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, tác động tốt đến hoạt động sinh kế hộ dân + Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nguồn thu quan trọng hộ, ngày thể tính ổn định Thể số hộ tham gia nuôi trồng có lãi ngày tăng, số hộ bị lỗ giảm + Với hoạt động khai thác đánh bắt tự nhiên, sản lượng đánh bắt giảm người dân khắc phục cách mua sắm thêm ngư cụ, Lừ xem lựa chọn hàng đầu Vì số lượng hộ có Lừ chiếm tỷ lệ tuyệt đối số ngư cụ, với 41 hộ 60 hộ khảo sát + Cơ cấu nguồn thu hộ có đa dạng hố, ngồi hoạt động liên quan đến thuỷ sản nuôi trồng khai thác đánh bắt tự nhiên hộ cịn tham gia vào hoạt động khác buôn bán, làm xa… 53 + Đời sống vật chất tinh thần người dân cải tiến, nguồn chi cho giáo dục, y tế tăng, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên giả Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn nhiều hạn chế sau: Tình trạng vi phạm kích cỡ mắt lưới, số lượng ngư cụ tải tương đối nhiều, vấn đề đưa vào quy chế chi hội Nhưng chi hội chưa có biện pháp để hạn chế chưa có chế tài xử phạt hội viên vi phạm, mà chủ yếu nằm mức độ tuyên truyền vận động, việc tuân thủ quy định chủ yếu phụ thuộc vào ý thức tự giác người dân Song kết luận: Hệ thống hội Nghề cá sở tổ chức ngư dân, phát huy có hiệu vai trị đối tác Nhà Nước việc thực hoạt động quản lý tài nguyên đầm phá 5.2 Kiến nghị Hoạt động quản lý tài nguyên chi hội Nghề cá, với đối tác hệ thống hội Nghề cá sở, hình thức đồng quản lý nghề cá hay quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý cần có quan tâm, giúp đỡ quyền cấp việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho chi hội hoạt động, chẳng hạn cần có quy chế quản lý tài nguyên thống tất chi hội toàn huyện Hoạt động quản lý chi hội thuận lợi trao quyền quản lý mặt nước Lúc này, chi hội có quyền để thực hoạt động quản lý thu thuế khai thác, quy định số lượng ngư cụ, quy định kích cỡ mắt lưới , việc quản lý chi hội có hiệu Do đó, cần nhân rộng mơ hình chi hội khác để sử dụng nguồn tài nguyên đầm phá cách bền vững 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Văn Bình, Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý dự vào cộng đồng cho nghề cá quy mô nhỏ Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, trường đại học khoa học Huế, 2006 [2] Hướng dẫn số 159/HD-STS ngày 6/4/2006 hướng dẫn thực quy chế quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá Thừa Thiên Huế [3] Tưởng Phi Lai Kenneth Ruddle, Nguyễn Quang Vinh Bình Vai trị vạn chài quản lý nghề cá truyền thống đề xuất hướng lồng ghép giá trị vạn chài quản lý nghề cá ven bờ Việt Nam bối cảnh Việt Nam [4] Friday Njaya Những thách thức từ phía Nhà nuớc thực đồng quản lý thuỷ sản: Kinh nghiệm từ Malawi [5] Quyết định số 3677/QĐ-UB, ngày 25/10/2004 phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thuỷ sản vùng đầm phá Thừa Thiên Huế đến năm 2010, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế [6] Quyết định số 4260/2005/QĐ-UB, ngày 19/12/2005 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế [7] Điều lệ hội Nghề cá Thừa Thiên Huế [8] Sumil N Siriwardena, Báo cáo tổ chức hội nghề cá, Tổ chức nông lương liên hợp quốc, Rome [9] Lê Thị Hoa Sen.Tổng quan quyền tài sản quyền sử dụng tài nguyên ven biển Đại học Nông Lâm Huế [10] Trương Văn Tuyển Xây dựng mơ hình đồng quản lý đầm phá Tam giang- Cầu Hai thông qua trao quyền khai thác thuỷ sản cho chi hội nghề cá Đại học Nông Lâm Huế 55 ... quản lý, hoạt động quản lý + Kết hoạt động quản lý - Hoạt động quản lý chi hội Nghề cá + Mục tiêu quản lý + Nội dung điều lệ, quy chế quản lý chi hội + Nội dung hoạt động quản lý chi hội - Chỉ... quản lý chi hội Nghề cá sở tác động hoạt động quản lý đến tài nguyên đầm phá sinh kế hộ hội viên Không gian: Nghiên cứu chi hội Nghề cá sở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai - Thừa Thiên Huế Thời... đề tài - Tìm hiểu hoạt động quản lý tài nguyên chi hội nghề cá sở hai xã Vinh Giang huyện Phú Lộc xã Vinh Phú huyện Phú Vang - Đánh giá kết hoạt động quản lý chi hội nghề cá tài nguyên đầm phá,

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan