ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa và các giải pháp thích nghi của người dân

59 2.2K 13
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa và các giải pháp thích nghi của người dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ 4 BẢNG BIỂU: 4 BIỂU ĐỒ: 4 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 7 1. Tính cấp thiết của đề tài: 7 2. Mục tiêu nghiên cứu: 8 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9 1. Cơ sở lí luận 9 1.1. Các khái niệm về biến đổi khí hậụ: 9 1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới ở Việt Nam: 9 1.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới: 9 1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: 10 1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Quảng Bình: 11 1.3. Những tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp: 12 1.3.1.Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp: 12 1.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt (sản xuất lúa): 13 1.4. Thích nghi với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp: 14 1.4.1. Khái niệm thích nghi với biến đổi khí hậu: 14 1.4.2. Thích nghi với sản xuất nông nghiệp: 15 2. Cơ sở thực tiễn: 17 Phần 3: 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 19 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 19 3.3. Nội dung nghiên cứu: 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Chọn điểm nghiên cứu 20 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 21 4.1. Đặc điểm chung của vùng nghiên cứu 23 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1. Vị trí địa lý 23 4.1.1.2. Địa hình 24 4.1.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu 24 4.1.1.4. Tình hình sử dụng đất 25 1 Bảng 1: Tình hình sử dụng đất của xã từ 2006- 2009 25 4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 26 Bảng 2: Dân số sự gia tăng dân số tại xã Tân Ninh 26 4.1.3. Cơ sở hạ tầng sản phục vụ cho hoạt động xuất nông nghiệp 27 4.1.4. Đặc điểm của nhóm hộ điều tra 28 Bảng 3: Tình hình lao động nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 28 4.2. Thực trạng của ngành sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Ninh 29 4.2.1. Quy mô sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Ninh 29 4.2.2. Các giống lúa sản xuất trên địa bàn xã Tân Ninh 32 Bảng 4: Cơ cấu diện tích đất sử dụng các loại giống lúa 32 Bảng 5: Năng suất các loại giống lúa địa phương của nhóm hộ điều tra 33 4.2.3. Vai trò của sản xuất lúa đối với kinh tế của nhóm hộ điều tra 34 Bảng 6: Hoạt động thu nhập của nhóm hộ điều tra trong 3 năm 34 4.3. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở địa phương 35 Bảng 7: Diển biến khí hậu thời tiết trong 10 năm qua 36 4.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến các giai đoạn của cây lúa 38 4.4.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản suất lúa trên địa bàn xã Tân Ninh 38 Bảng 8: Thống kê thiệt hại của sản xuất lúa 38 4.4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến cây lúa 40 Bảng 9: Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh trưởng phát triển của cây lúa 40 4.5. Tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng chống chịu của cây lúa 43 4.5.1. Diễn biến tình hình dịch hại trên đồng ruộng của lúa qua các năm 43 4.5.2. Tác động của yếu tố khí hậu đến dịch hại, sâu bệnh trên đồng ruộng 45 Bảng 12: Thiệt hại do sâu bệnh gây ra cho lúa 45 4.6. Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu của cộng đồng nông hộ 46 4.6.1. Giải pháp công trình 46 4.6.2. Giải pháp phi công trình 47 Đối với việc phòng trừ sâu bệnh trong điều kiện thời tiết hiện nay rất dể bị mầm móng của bệnh rầy nâu bùng phát trở lại. Do đó, cần có công tác thu dọn phòng trừ sâu bệnh tốt ngoài phun thuốc phòng trừ nên làm đất kỹ vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo xạ, bố trí thời vụ thích hợp gieo đồng loạt trên từng khu vực 2 để phân tán mật độ sâu bệnh trên đồng ruộng, kiểm soát bệnh phòng trừ tốt hơn, mật độ gieo xạ thích hợp từ 80-120 kg/ha, xử lý hạt giống tốt trước khi gieo trồng, bón phân hợp lý tạo điều kiện cho thiên địch phát triển 49 5.1. Kết luận: 50 5.2. Kiến nghị 51 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU: DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ 4 BẢNG BIỂU: 4 BIỂU ĐỒ: 4 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9 Phần 3: 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Bảng 1: Tình hình sử dụng đất của xã từ 2006- 2009 25 Bảng 2: Dân số sự gia tăng dân số tại xã Tân Ninh 26 Bảng 3: Tình hình lao động nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 28 Bảng 4: Cơ cấu diện tích đất sử dụng các loại giống lúa 32 Bảng 5: Năng suất các loại giống lúa địa phương của nhóm hộ điều tra 33 Bảng 6: Hoạt động thu nhập của nhóm hộ điều tra trong 3 năm. 34 Bảng 7: Diển biến khí hậu thời tiết trong 10 năm qua 36 Bảng 8: Thống kê thiệt hại của sản xuất lúa 38 Bảng 9: Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh trưởng phát triển của cây lúa 40 Bảng 12: Thiệt hại do sâu bệnh gây ra cho lúa 45 Đối với việc phòng trừ sâu bệnh trong điều kiện thời tiết hiện nay rất dể bị mầm móng của bệnh rầy nâu bùng phát trở lại. Do đó, cần có công tác thu dọn phòng trừ sâu bệnh tốt ngoài phun thuốc phòng trừ nên làm đất kỹ vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo xạ, bố trí thời vụ thích hợp gieo đồng loạt trên từng khu vực để phân tán mật độ sâu bệnh trên đồng ruộng, kiểm soát bệnh phòng trừ tốt hơn, mật độ gieo xạ thích hợp từ 80-120 kg/ha, xử lý hạt giống tốt trước khi gieo trồng, bón phân hợp lý tạo điều kiện cho thiên địch phát triển. 49 BIỂU ĐỒ: DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ 4 4 BẢNG BIỂU: 4 BIỂU ĐỒ: 4 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9 Phần 3: 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Bảng 1: Tình hình sử dụng đất của xã từ 2006- 2009 25 Bảng 2: Dân số sự gia tăng dân số tại xã Tân Ninh 26 Bảng 3: Tình hình lao động nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 28 Bảng 4: Cơ cấu diện tích đất sử dụng các loại giống lúa 32 Bảng 5: Năng suất các loại giống lúa địa phương của nhóm hộ điều tra 33 Bảng 6: Hoạt động thu nhập của nhóm hộ điều tra trong 3 năm 34 Bảng 7: Diển biến khí hậu thời tiết trong 10 năm qua 36 Bảng 8: Thống kê thiệt hại của sản xuất lúa 38 Bảng 9: Tác động của biến đổi khí hậu đến sinh trưởng phát triển của cây lúa 40 Bảng 12: Thiệt hại do sâu bệnh gây ra cho lúa 45 Đối với việc phòng trừ sâu bệnh trong điều kiện thời tiết hiện nay rất dể bị mầm móng của bệnh rầy nâu bùng phát trở lại. Do đó, cần có công tác thu dọn phòng trừ sâu bệnh tốt ngoài phun thuốc phòng trừ nên làm đất kỹ vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo xạ, bố trí thời vụ thích hợp gieo đồng loạt trên từng khu vực để phân tán mật độ sâu bệnh trên đồng ruộng, kiểm soát bệnh phòng trừ tốt hơn, mật độ gieo xạ thích hợp từ 80-120 kg/ha, xử lý hạt giống tốt trước khi gieo trồng, bón phân hợp lý tạo điều kiện cho thiên địch phát triển 49 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IPCC : Tổ chức Liên Chính Phủ về Biến đổi khí hậu. TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân BĐKH : Biến đổi khí hậu 6 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài: Biến đổi khí hậu đang là vấn đề nóng là mối quan tâm lớn của toàn cầu. Ở Việt Nam với vị trí địa lí bờ biển dài 3260 km, tiếp giáp với biển Đông đang là đối tượng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Theo tình hình hiện nay, thì những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam đang rất rõ rệt với sự gia tăng nhiệt độ lên 1 0 C trong vòng 1 thế kỷ qua, lượng mưa, tần suất đang có dấu hiệu thay đổi [2]. Mùa mưa có lượng mưa tăng cao, mùa khô lượng mưa giảm đi dẩn đến các sự kiện thời tiết có xu hướng bất thường có xu hướng tăng lên, Việt Nam đang phải hứng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai lũ lụt hạn hán khốc liệt hơn trước. Sự thay đổi quy luật biểu hiện thời tiết đang ngày càng gia tăng có tính chất bất thường hơn. Sự xuất hiện của những hiện tượng khí hậu cực đoan đang tác động rất lớn đến cuộc sống của con người các hoạt động sản xuất mà biểu hiện rõ nhất là trong ngành sản xuất nông nghiệp. Với điều kiện khí hậu như vậy, sản xuất nông nghiệp đang phải gặp khó khăn trong việc điều chỉnh cây trồng hợp lí thích nghi với môi trường để năng suất cây trồng không bị ảnh hưởng theo hướng xấu. Ở nước ta, nền nông nghiệp được coi là quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp là ngành sản xuất ra sản phẩm trực tiếp để nuôi sống con người, đặc biệt là ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng trong nển kinh tế xã hội của quốc gia, là chổ dựa cho các ngành khác phát triển là nguồn dự trử cho chính sách xã hội của nhà nước. Với ý nghĩa đó, sản xuất nông nghiệp cần được quan tâm trước thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay. Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực chủ yếu quyết định vẫn là lúa gạo. Do đó việc thâm canh sản xuất lúa vẫn là mục tiêu hàng đầu đặt ra. Tân Ninh là một xã thuần nông với đa số dân cư sống dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu nông nghiệp của xã chủ yếu là trồng trọt, đặc biệt là ngành sản xuất lúa chiếm cơ cấu diện tích chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất 7 này. Cùng với sự phát triển của xã hội sau những năm 60 nhà nước ta quan tâm đến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nông dân xã Tân Ninh đã thúc đẩy được sự phát triển của ngành trồng lúa, nâng cao năng suất cây trồng, sản lượng giúp người dân cải thiện đời sống. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự biến đổi khí hậu của toàn cầu, hoạt động sản xuất đang phải chịu những ảnh hưởng có nguy cơ giảm năng suất, sản lượng lương thực trong vùng. Để hiểu thêm về thực trạng sản xuất lúa gạo ở Việt Nam nói chung Quảng Bình nói riêng đang chịu những tác động gì từ những biến đổi của khí hậu cộng đồng/nông hộ đã có những giải pháp nào để thích ứng trong điều kiện sản xuất. Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa các giải pháp thích nghi của người dân”. Nghiên cứu trường hợp tại xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu. - Tìm hiểu về những biểu hiện của biến đổi khí hậu theo kiến thức người dân tác động của biến đổi khí hậu đến cây lúa. - Xác định phân tích những giải pháp thích nghi của cộng đồng nông hộ trước tác động của biến đổi khí hậu. 8 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lí luận 1.1. Các khái niệm về biến đổi khí hậụ: Biến đổi khí hậu được định nghĩa là “ bất kì thay đổi khí hậu theo thời gian do sự biến thiên của tự nhiên hay là kết quả hoạt động của con người” . Theo định nghĩa của IPCC, biến đổi khí hậu có thể được hiểu như là sự thay đổi trong khoảng thời gian dài của nhiệt độ lượng mưa trung bình. Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của biến đổi khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài hặc do các hoạt động của con người làm thay đổi thảnh phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất. Như vậy, biến đổi khí hậu là những thay đổi bất thường của thời tiết thông qua giá trị trung bình của các yếu tố khí tượng trung bình quan sát trong một khoảng thời gian dài. Sự thay đổi này theo một chiều hướng xấu, không có lợi cho sinh vật sống trên trái đất các hoạt động của con người.[7] Khả năng tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra: là mức độ của một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do biến đổi khí hậu hoặc không có khả năng thích ứng với nhũng tác động bất lợi của biến đổi khí hậu.[8] 1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới ở Việt Nam: 1.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới: Tình hình thay đổi hệ thống khí hậu trên thế giới đã được chứng minh bằng các bằng chứng về khoa học. Các bằng chứng được tích lũy cho thấy rằng ngoài việc khí hậu thay đổi tự nhiên, điều kiện khí hậu trung bình đo được qua khoảng thời gian kéo dài cũng thay đổi [5]. Sự tăng lên của nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất đã được chỉ ra trong năm 1861. Sự nóng lên toàn cầu là hiện tượng chưa từng thấy của hệ thống 9 khí hậu. Theo báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC (2007), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,74 0 C trong thời kì 1906- 2005 tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó. Nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại dương. Nhiệt độ ở Bắc Cực tăng gần gấp hai lần đối với tăng nhiệt độ toàn cầu 1,5 0 C/100 năm. Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở các khu vực có vĩ độ hơn 30 0 . Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở các khu vực nhiệt đới từ giữa những năm 1970. Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều khu vực trên thế giới (IPCC, 2007). Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao. Hai nguyên nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giản nở nhiệt của đại dương sự băng tan. Theo số liệu quan trắc mực nước biển trong thời kì 1961- 2003 cho thấy tốc độ tăng của mực nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8 ± 0,5 mm/năm số liệu lấy ở vệ tinh trong giai đoạn 1993- 2003 là 3,1 ± 0,7 mm/năm, nhanh hơn đáng kể so với thời kì 1961- 2003. Biến đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng, chủ yếu do các hoạt động kinh tế- xã hội của con người gây phát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kín.[5] Biến đổi khí hậu không chỉ liên quan với thay đổi các yếu tố khí hậu trung bình trong khoảng thời gian dài mà còn thay đổi trong sự hình thành các hiện tượng thời tiết cực đoan, tần suất cường độ hoạt động của chúng. 1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Nằm trong vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu, một phần từ những thay đổi chung của khí hậu toàn cầu, Việt Nam có một số thay đổi cụ thể. Theo tiến sĩ Phạm Khôi Nguyên, bộ trưởng bộ tài nguyên môi trường nghiên cứu cho biết thời tiết khí hậu ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua đã có nhiều thay đổi. Thứ nhất, từ năm 1958- 2007 nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng lên khoảng từ 0,5- 0,7 0 C; nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè nhiệt độ các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961- 2000) cao hơn trung bình năm của 10 [...]... hiện tại tương lai.[3] Khí hậu là nhân tố quyết định đến sản xuất nông nghi p sản xuất nông nghi p đang chịu sự tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã đang ảnh hưởng đến năng suất chất lượng cây trồng vật nuôi, đầu vào trong sản xuất các thành phần khác trong hệ thống nghi p [7] 12 1.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt (sản xuất lúa) : Sản xuất lúa là... hợp những người có thâm niên sản xuất lúa trong vùng về những thay đổi trong điều kiện sản xuất lúa, xác định rõ nguyên nhân làm giảm năng suất lúa Các cuộc phỏng vấn nhằm thu thập thông tin về biến đổi khí hậu, mức độ ảnh hưởng củađến sản xuất lúa, những khó khăn thuận lợi trong sản xuất để có cái nhìn thiết thực về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa có cách thích ứng... phương c Tình trạng biến đổi khí hậu tại địa phương • Biểu hiện của BĐKH ở địa phương: - Diển biến thời tiết khí hậu trong 10 năm vừa qua theo kiến thức người dân 19 - Những đánh giá, nhận xét của cán bộ địa phương về tình hình BĐKH d Tác động của biến đổi khí hậu đến các giai đoạn của cây lúa: • Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa trên địa bàn xã - Ảnh hưởng của những hiện tượng... 1.3 Những tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghi p: 1.3.1.Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghi p: Sản xuất nông nghi p bị chi phối rất nhiều bởi điều kiện ngoại cảnh vì đối tượng của nó là sinh vật Trong các yếu tố ngoại cảnh thì khí hậu được coi là yếu tố tác động trực tiếp thường xuyên nhất đối với sinh vật Trong thời đại ngày nay, khi khí hậu đang biến đổi theo chiều... thường đến diện tích, sản lượng lúa tại địa phương trong thời gian gần đây • Tác động của biến đổi khí hậu đến cây lúa: - Tác động của BĐKH đến giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây: - Tác động của hiện tượng thời tiết cực đoan đến giai đoạn sinh trưởng phát triển của lúa e Tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng chống chịu của cây lúa • Tình hình dịch hại trên đồng ruộng của lúa qua các năm:... Nội dung nghi n cứu: a Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Tân Ninh b Thực trạng của ngành sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Ninh • Vai trò của sản xuất lúa đối với kinh tế nông hộ • Cơ sở hạ tầng sản xuất lúa tại địa phương • Cơ cấu sản xuất của các giống lúa địa phương hiệu quả sản xuất của các giống lúa địa phương qua các năm • Những tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa địa... chiều hướng bất lợi thì hoạt động sản xuất nông nghi p sẽ đứng trước nhiều thách thức lớn mà trong nghi n cứu này chỉ đề cập đến hoạt động sản xuất trồng trọt cụ thể là sản xuất lúa Sản xuất nông nghi p là một ngảnh sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu Nông nghi p là lĩnh vực chịu tác động của hàng loạt các yếu tố bên ngoài trong đó biến đổi khí hậu là một trong những yếu... biến đổi khí hậu Dưới đây là một số thuật ngữ được định nghĩa về sự thích nghi với biến đổi khí hậu. [7] - Sự thích nghi với biến đổi khí hậu là một tiến trình xuyên suốt mà con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu lên sức khỏe hạnh phúc của họ, lợi dụng những cơ hội mà môi trường khí hậu cung cấp - Sự thích nghi bao gồm những sự điều chỉnh để tăng cường khả năng của xã hội các hoạt động. .. chất đất trồng lúa chịu ảnh hưởng của tính chất mặn của nước….Đây là vùng có diện tích trồng lúa nước lớn thời gian gần đây đang gặp nhiều khó khăn trong việc sản lượng lúa bị thiệt hại nặng do thiên tai khí hậu khắc nghi t ảnh hưởng đến năng suất sản xuất lúa của địa phương Xã Tân Ninh là xã có sinh kế chính của người dân phụ thuộc nhiều vào hoạt động sản xuất lúa 3.4.2 Phương pháp thu thập thông... lí của nhiệt độ độ ẩm Hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể tăng diện tích có lợi cho tăng trưởng cây trồng sản xuất nông nghi p cũng như kéo dài mùa vụ cây trồng ở một số nước.[7] 1.4 Thích nghi với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghi p: 1.4.1 Khái niệm thích nghi với biến đổi khí hậu: Có nhiều khái niệm về sự thích nghi với biến đổi khí hậu được đưa ra bởi các nhà khoa học nghi n cứu về biến . hiện của biến đổi khí hậu ở Quảng Bình: 11 1.3. Những tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghi p: 12 1.3.1.Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghi p: 12 1.3.2. Tác động của. của biến đổi khí hậu đến trồng trọt (sản xuất lúa) : 13 1.4. Thích nghi với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghi p: 14 1.4.1. Khái niệm thích nghi với biến đổi khí hậu: 14 1.4.2. Thích nghi. điều kiện sản xuất. Chúng tôi tiến hành đề tài nghi n cứu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa và các giải pháp thích nghi của người dân . Nghi n cứu trường hợp tại xã Tân Ninh,

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ

  • BẢNG BIỂU:

  • BIỂU ĐỒ:

  • Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1. Cơ sở lí luận

        • 1.1. Các khái niệm về biến đổi khí hậụ:

        • 1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam:

          • 1.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới:

          • 1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam:

          • 1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Quảng Bình:

          • 1.3. Những tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp:

            • 1.3.1.Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp:

            • 1.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt (sản xuất lúa):

            • 1.4. Thích nghi với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp:

              • 1.4.1. Khái niệm thích nghi với biến đổi khí hậu:

              • 1.4.2. Thích nghi với sản xuất nông nghiệp:

              • 2. Cơ sở thực tiễn:

              • Phần 3:

              • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

                • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

                • 3.3. Nội dung nghiên cứu:

                • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

                  • 3.4.1. Chọn điểm nghiên cứu

                  • 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan