hiệu quả trồng rừng sản xuất của hộ gia đình trên địa bàn xã hương lộc - huyện nam đông - tỉnh thừa thiên huế

43 848 10
hiệu quả trồng rừng sản xuất của hộ gia đình trên địa bàn xã hương lộc - huyện nam đông - tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trồng rừng sản xuất nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhiều người đặc biệt từ thực Nghị định 01/CP Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Những năm qua Đảng, Nhà nước nhân dân ta nổ lực khôi phục, cải tạo nhằm trì phát triển rừng Năm 1990, độ che phủ rừng tồn quốc cịn 27,7% đến năm 2007 tăng lên 34% định hướng đến năm 2015 tăng 16 triệu (gần 50%) Năm 2008, nước khoán bảo vệ 2,31 triệu rừng, đạt 149,3% so với kế hoạch; nhiều địa phương huy động thêm vốn để tăng diện tích giao khốn rừng Về khoanh ni súc tiến tái sinh, thực 634,834 rừng/585.600 kế hoạch, đạt 108% so với kế hoạch Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng khoảng triệu m3/năm, góp phần làm sức ép vào rừng tự nhiên (Nguồn: Tổng cục thống kê) Bộ NN-PTNT phê duyệt “đề án trồng rừng nguyên liệu chủ lực phục vụ chương trình chế biến nguyên liệu giấy chế biến lâm sản 20012010” với 1200 sở chế biến, hàng năm tiêu thụ khoảng triệu m3 [3] Bên cạnh loài địa gây trồng tập trung thành công mỡ, bồ đề, tre luống, sen đen… Các loài nhập nội mọc nhanh thông, keo, bạch đàn với nhiều xuất xứ khác đưa vào cấu trồng rừng Mục tiêu gây trồng chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, ván MDF, ván dăm, đồ mộc, gỗ xây dựng bao bì Hiện nước ta khu vực miền núi có nhiều hộ gia đình tổ chức kinh tế tham gia trồng loại keo, bạch đàn… mang lại nguồn thu đáng kể, góp phần xố đói giảm nghèo tăng thu nhập cho người dân miền núi [8] Nam Đông huyện miền núi thuộc Tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm lớn đất lâm nghiệp để phát triển rừng trồng nói riêng sản xuất lâm nghiệp nói chung (chiếm 75,06% diện tích đất tự nhiên tồn huyện - Nguồn niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2010) Vì vậy, xã nói chung địa bàn huyện có tiềm để phát triển rừng trồng có xã Hương Lộc - xã trồng loại để phát triển rừng sản xuất Cây cho hiệu kinh tế cao keo Diện tích tự nhiên 6.620 ha, diện tích đất lâm nghiệp 3.568 ha, chiếm 53,89% Trong năm gần keo sản xuất lâm nghiệp địa bàn xã Cây keo mang lại hiệu kinh tế cho hộ nông dân trồng keo Keo loại lâm nghiệp dài ngày, mọc nhanh, mang lại giá trị kinh tế cao, có khả cải tạo đất tốt Có thể nói keo góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân xã góp phần xố đói giảm nghèo Từ thực tế trên, nghiên cứu hiệu trồng rừng keo, đề xuất với giải pháp nhằm nâng cao hiệu nhu cầu cấp bách sản xuất, nhằm giảm sức ép lâm sản lên rừng tự nhiên [8] Đó lý tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu trồng rừng sản xuất hộ gia đình địa bàn xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu chung tình hình trồng rừng sản xuất địa bàn xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng trồng sản xuất hộ gia đình xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế [7] Hiệu kinh tế thuật ngữ dùng để mối quan hệ kết thực mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Một cách chung nhất, kết mà chủ thể nhận theo hướng mục tiêu hoạt động lớn chi phí bỏ có lợi nhiêu Hiệu biểu nhiều góc độ khác nhau, hình thành nhiều khái niệm khác nhau: hiệu tổng hợp, hiệu kinh tế, hiệu kinh tế xã hội, hiệu trực tiếp, hiệu tương đối hiệu tuyệt đối Từ trước đến cá nhà kinh tế đưa nhiều khái niệm khác hiệu kinh tế (hay hiệu sản xuất kinh doanh) Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức quản lí kinh doanh doanh nghiệp GS.TS Ngơ Đình Giao cho rằng: “Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lý nhà nước [1] TS Nguyễn Tiến Mạnh: “Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục đích xác định” Về khái qt hiểu rằng: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trình độ chi phí nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu đề ra” Nền kinh tế nước phát triển theo hai chiều: phát triển kinh tế theo chiều rộng huy động nguồn lực vào sản xuất, tăng thêm vốn, bổ sung lao động kĩ thuật, mở mang thêm nhiều nghành nghề, xây dựng nhiều xí nghiệp tạo nhiều mặt hàng Phát triển theo chiều sâu đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ sản xuất, tiến nhanh lên đại hóa, tăng cường chun mơn hóa, nâng cao cường độ sử dụng nguồn lực, trọng chất lượng sản phẩm dịch vụ Bản chất hiệu kinh tế nâng cao lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội Đây hai mặt có mối quan hệ mật thiết vấn đề hiệu gắn với hai quy luật tương ứng sản xuất xã hội quy luật suất lao động quy luật tiết kiệm thời gian Yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh tế đạt kết tối đa với chi phí định ngược lại, đạt kết định với chi phí tối thiểu Chi phí hiệu theo nghĩa rộng bao gồm chi phí để tạo nguồn lực, đồng thời phải bao gồm chi phí hội Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế nói riêng phát triển xã hội nói chung Một mặt tận dụng tiết kiệm nguồn lực có Mặt khác thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, tiến nhanh vào cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, nâng cao đời sống vật chất cho người lao động 2.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế Sự dụng tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, diện tích, suất, sản lượng… để phân tích tình hình sản xuất, xu biến động, quy mô hoạt động, xu hướng phát triển hoạt động sản xuất cụ thể Tuy nhiên phức tạp đa dạng hệ thống tiêu, nên tiêu dù tiêu đánh giá số khía cạnh vấn đề nghiên cứu Các tiêu bổ trợ cho giúp cho việc đánh giá vấn đề nghiên cứu đầy đủ toàn diện - Các nguyên tắc đánh giá hiệu kinh tế Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu quả: theo nguyên tắc tiêu chuẩn hiệu định sở mục tiêu Phân tích hiệu phương án ln dựa phân tích mục tiêu Phương án có hiệu cao đóng góp nhiều cho việc thực mục tiêu đề với chi phí thấp Nguyên tắc thống lợi ích: Theo nguyên tắc này, phương pháp xem có hiệu kết hợp loại lợi ích; Ngun tắc tính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu kinh tế phương án cần dựa hệ thống tiêu lượng hóa khơng lượng hóa được, tức phải kết hợp phân tích định lượng hiệu phân tích định tính phân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính xác, chưa cho phép phản ánh lợi ích chi phi mà chủ thể quan tâm Nguyên tắc đòi hỏi tính tốn hiệu xác định tính xác, tránh chủ quan tùy tiện Nguyên tắc đơn giản thực tế: Theo nguyên tắc phương án tính tốn hiệu hiệu kinh tế phải dựa sở số liệu thông tin thực, đơn giản dễ hiểu Như tiêu hiệu tính tốn sở xác định yếu tố đầu vào yếu tố đầu 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng rừng nói riêng [6] 2.1.3.1 Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp tương đối dài, đối tượng sản xuất thể sống Nói đến lâm nghiệp nói đến rừng, rừng quần thể sinh vật phong phú phức tạp, thể sống có quy luật sinh trưởng phát triển riêng phụ thuộc vào đặc tính sinh học chúng Có phát dục nhanh nên suất sinh khối lớn, có phát dục sinh trưởng chậm nên suất sinh khối Tuy nhiên, dù rừng có khác nhìn chung chu kỳ sinh trưởng phát triển chúng tương đối dài từ hàng chục đến hàng trăm năm Với đặc điểm trên, sản xuất lâm nghiệp có mức đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, việc bố trí loại trồng phải phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng với đặc tính sinh học loại rừng Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài mức độ dao động thời gian lớn sản xuất nông nghiệp Vì vậy, người ta lựa chọn thời điểm thích hợp để thu hoạch sản phẩm nhằm thu lợi nhuận cao 2.1.3.2 Trong sản xuất lâm nghiệp, trình tái sản xuất kinh tế tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với nhau, q trình tái sản xuất tự nhiên chủ yếu có tác dụng định Rừng có khả tái sinh tăng trưởng Đó khả rừng tự thay đời đời khác, rừng rừng khác Đó khả rừng tự lớn lên theo thời gian kể không cần tác động biện pháp kỹ thuật người Đây q trình tái sản xuất tự nhiên tạo tiền đề định cho tái sản xuất mở rộng kinh tế lâm nghiệp Nếu ý đến trình sản xuất tự nhiên mà không ý đến tái sản xuất kinh tế hiệu thấp, để tái sản xuất tự nhiên, sử dụng giống cũ thối hóa suất thấp, không đáp ứng nhu cầu người Tuy nhiên, ngược lại ý đến tái sản xuất kinh tế chọn trồng có suất cao, giống mà không quan tâm đến điều kiện đất đai, khí hậu qui luật sinh trưởng phát triển rừng đem lại suất thấp chí khơng cho sản phẩm 2.1.3.3 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ Cây rừng có quan hệ chặt chẽ với điều kiện khí hậu, loại trồng có quy luật sinh trưởng phát triển riêng, chúng chịu tác động điều kiện ngoại cảnh riêng Những điều kiện biểu khác theo vùng thời điểm vùng thời điểm điều kiện khác Mọi tác động kỹ thuật vào trồng phải phù hợp với đặc điểm mối quan hệ với mơi trường, khí hậu, đất đai Cùng loại trồng vùng có điều kiện khí hậu khác có mùa vụ thời vụ sản xuất khác Ngược lại, vùng đó, loại trồng có thời vụ thời điểm sản xuất định Ở loại trồng, có giai đoạn sinh trưởng, phát triển cần có tác động khác người Từ nảy sinh tình trạng chu kỳ sản xuất trồng, có lúc đòi hỏi lao động căng thẳng liên tục, có thời gian căng thẳng, chí khơng cần lao động tác động Việc sử dụng lao động tư liệu sản xuất không chu kỳ sản xuất biểu tính thời vụ 2.1.3.4 Sản xuất lâm nghiệp vừa có tính chất nơng nghiệp vừa có tính chất cơng nghiệp Sản xuất lâm nghiệp giống sản xuất nông nghiệp chỗ: Đối tượng sản xuất rừng, rừng nông nghiệp sinh vật, thể sống có quan hệ chặt chẽ với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh trưởng phát triển tuân theo quy luật định Sản xuất lâm nghiệp mang tính chất cơng nghiệp thể trình khai thác, vận chuyển chế biến lâm sản, đối tượng sản xuất q trình khơng phải rừng sống mà gỗ chặt hạ 2.1.3.5 Sản xuất lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ tái sinh rừng khai thác rừng Tái sinh rừng điều kiện để khai thác rừng, khai thác rừng mục đích tái sinh rừng Tuy nhiên, tái sinh rừng khai thác rừng có ràng buộc lẫn chặt chẽ, chịu tác động yếu tố mâu thuẫn lẫn như: Khai thác rừng lớn nhu cầu sản phẩm từ rừng dân cư kinh tế ngày tăng, tăng trưởng tự nhiên rừng phụ thuộc vào quy mơ rừng, điều kiện thời tiết, khí hậu chủng loại rừng Mức tăng trưởng rừng thường thấp nhu cầu khai thác rừng, chu kỳ tái sản xuất tài nguyên rừng chậm diễn thời gian dài Phương thức tái sinh rừng nói chung kỹ thuật trồng rừng phụ thuộc vào phương thức khai thác Nếu áp dụng phương pháp khai thác chọn việc khai thác gỗ có liên quan đến việc trồng rừng cách chặt chẽ khó xách định đâu nơi kết thúc trồng rừng đâu nơi bắt đầu khai thác gỗ Từ đặt vấn đề, cần kết hợp chặt chẽ khai thác tái sinh rừng nhằm tạo điều kiện cho rừng tồn phát triển 2.1.3.6 Sản xuất lâm nghiệp có tác dụng nhiều mặt Q trình sản xuất lâm nghiệp tạo rừng Rừng đến tuổi thành thục cơng nghệ có tác dụng cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc dân đời sống xã hội Rừng giai đoại sinh trưởng phát triển như: Rừng non, rừng khép tán có tác dụng phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống, trì cân sinh thái, chống gió bão, trì điều tiết nguồn nước chống xói mịn đất, giữ gìn cải thiện lâm phần Ngồi ra, có khu rừng sử dụng mục đích phi tài như: Nghiên cứu khoa học, cảnh quan du lịch sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học… 2.1.3.7 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, có kết cấu hạ tầng thấp nhân dân sống xen kẽ vùng Theo quy hoạch, diện tích rừng đất rừng lâm nghiệp quản lý 16 triệu ha, diện tích có khoảng 22 triệu người dân sinh sống thuộc 54 thành phần dân tộc trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khác Đời sống họ dựa vào rừng chủ yếu, họ vừa nhân tố tác động tiêu cực đến rừng nhân tố trung tâm cải tạo rừng có sách thích hợp Mặt khác, phân bố địa bàn rộng lớn sở sản xuất lâm nghiệp, trồng rừng, khai thác rừng cố định, giao thơng lại khó khăn Lực lượng lao động sản xuất ngành lâm nghiệp không ổn định yên tâm làm nghề rừng, điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh Mặt khác, sản xuất lâm nghiệp thực chủ yếu vùng trung du miền núi, sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống thấp, trình độ văn hóa, kỹ thuật người dân thấp gây ảnh hưởng đến việc chuyển giao công nghệ phát triển sản xuất 2.1.3.8 Sản xuất lâm nghiệp Việt Nam điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm có chế độ gió mùa rõ rệt Chế độ nắng mưa nhiệt đới ẩm vừa tạo nên quần thể sinh vật phong phú, vừa tạo sức tăng trưởng nhanh loại rừng, tăng suất sinh khối sử dụng khơng gian nhiều tầng rừng Điều cho phép lựa chọn tập đồn rừng q trình gây trồng tái sinh rừng, tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ sản xuất lâm nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội sản phẩm từ rừng Tuy nhiên, phong phú tập đồn rừng, địi hỏi sản xuất lâm nghiệp phải phù hợp với mục đích đa dạng rừng, với điều kiện khí hậu, đất đai điều kiện kinh tế - xã hội vùng Tuy nhiên, chế độ mưa nhiệt đới ẩm gió mùa gây nên hậu nghiêm trọng hoạt động sản xuất lâm nghiệp như: Cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh… 2.1.4 Vai trò hoạt động sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng rừng nói riêng [6] 2.1.4.1 Vai trị cung cấp Lâm nghiệp ngành sản suất vật chất tham gia vào tái sản xuất tổng hợp sản phẩm xã hội Hàng năm, phần tổng sản phẩm ngành lâm nghiệp sản xuất dạng hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Các sản phẩm ngành lâm nghiệp sản phẩm tiêu dùng cuối yếu tố đầu vào cho ngành sản xuất khác Trong gỗ sản phẩm cung cấp cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản, giao thông vận tải gia đình Ngày tất ngành phải dùng đến gỗ, nguyên liệu phổ biến, dễ gia công chế biến nhiều tính ưu việt nên nhiều người ưa chuộng 2.1.4.2 Tạo nguồn thu nhập công ăn việc làm cho người trồng rừng Rừng cung cấp gỗ lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước xuất tạo nguồn thu nhập tài cho Ngân sách Trung ương địa phương, góp phần vào q trình tích luỹ cho kinh tế quốc dân Rừng nguồn thu nhập chư dân sống ven rừng Lâm nghiệp thực sách giao đất giao rừng đến hộ gia đình cộng đồng địa phương, thu hút cư dân tham gia vào hoạt động trồng rừng, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản, góp phần vào việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giải vấn đề xúc vùng trung du miền núi Rừng nguồn thu nhập quan trọng đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, tạo cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo cho tồn xã hội 2.1.4.3 Vai trị bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan văn hóa xã hội Ngồi rừng trồng ảnh hưởng đến hình thái khí hậu nhiều vùng địa lý riêng biệt, giữ gìn cảnh quan tự nhiên đất nơng nghiệp, cách rừng phòng hộ bảo vệ đồng ruộng khỏi gió bảo cho mùa màng ổn định Rừng trồng chướng ngại vật giới đường di chuyển gió, rừng làm thay đổi vận tốc gió, hướng gió Rừng trồng có khả làm khơng khí trì O CO2 Rừng có khả chống nhiểm bẩn môi trường vật lý gây bụi nhà máy lọc bụi khổng lồ… 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng trồng 2.1.5.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên - Điều kiện đất đai: Rừng trồng phát triển nhiều loại khác nhau, chúng khơng u cầu độ phì nhiêu lại u cầu cao tính lý hóa yếu tố đất Về mặt hóa tính rừng chịu độ PH từ 5,6 - thích hợp từ 5,6 - Trồng mặt đất xốp dài, chân đất nhẹ, thoáng, có khả rừng giữ nước tốt đồng thời dễ dàng nước - Điều kiện thời tiết khí hậu Rừng trồng chủ yếu Keo có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên chế độ nhiệt, chế độ mưa rừng trồng phải lưu ý Lượng mưa tối thiểu phải đạt 100 mm/tháng, độ ẩm cần cho rừng trồng phát triển tốt vào khoảng 60 70% Lượng mưa mà trồng cần cho giai đoạn phát triển khác năm đầu: năm thứ 1, năm thứ năm thứ Thời gian cịn lại vỉ rừng có khả tự sinh trưởng phát triển hộ bỏ chi phí bảo vệ rừng Từ kết điều tra ta thấy chi phí năm thứ 5.881 nghìn đồng/ha Chi phí chủ yếu mua vật tư, phân bón, con, nhân cơng chuẩn bị trồng rừng xử lý thực bì, đào hố trồng Chi phí giảm dần qua năm từ năm đến năm thu hoạch Nhằm tạo điều kiện cho trình sinh trưởng phát triển rừng, năm thứ 2, hộ tiếp tục đầu tư chăm sóc dọn thực bì, xăm xới, vun gốc trồng, tiếp tục bón thúc cho cây, khoản chi phí 4.090 nghìn đồng/ha Ở năm thứ hộ tiếp tục đầu tư công chăm sóc phân bón cho tổng chi phí hết 2.330 nghìn đồng/ha Từ năm thứ đến năm thu hoạch, hộ chủ yếu đầu rư chi phí nhân cơng cho cơng tác chăm sóc, bảo vệ lao động gia đình chủ yếu 4.4.3.2 Kết hiệu trồng rừng keo bình quân/ha/chu kỳ hộ khảo sát - Giá trị sản xuất (GO): Qua kết điều tra thu thập số liệu cho thấy rừng trồng khu vực nghiên cứu có trữ lượng khoảng 65,5 trữ lượng tính theo đứng có nghĩa bao gồm phần ngọn, lá, cành Trên thực tế người dân địa phương bán rừng theo cách sau: - Cách 1: Bán đứng theo diện tích (người mua khai thác) - Cách 2: Bán theo trữ lượng (người mua khai thác) - Cách 3: Chủ rừng khai thác bán theo sản phẩm cho nhà máy Nếu bán theo cách khơng tận dụng phần ngọn, cành, sản lượng gỗ thu thực tế thấp Nếu bán theo cách 3, giá bán = 750.000 đồng (giá năm 2011 công ty cổ phần kinh doanh nông nghiệp Tỉnh Thừa Thiên Huế) Sản lượng bình quân cho ước tính bình qn/hộ khoảng 65,5 tấn, nên giá trị sản xuất thu bình quân/ha/hộ khảo sát 49.125.000 đồng Kết hộ trồng rừng bình quân trồng rừng sau chu kỳ năm có tổng giá trị sản xuất 49.125.000 đồng Giá trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: rừng trồng có độ đồng cao, thời gian trồng rừng bị bão lớn, hạn hán, cháy rừng… khu rừng có đường giao thông thuận lợi mua với giá cao Bảng 8: Kết hiệu trồng rừng bình quân/ha/chu kỳ Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Chỉ tiêu kết - Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 49.125,00 - Chi phí trung gian (IC) 1000đ 3.704,75 - Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 45.420,25 - Chi phí lao động thuê 1000đ 798,25 - Lãi vay 1000đ 4.680,00 - Chi phí tự có 1000đ 7.940,00 - Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 39.942,00 - Lợi nhuận (LN) 1000đ 32.002,00 Chỉ tiêu hiệu - GO/IC Lần 13,26 - VA/IC Lần 12,26 - MI/IC Lần 10,78 - LN/IC Lần 8,63 (Nguồn: Số liệu khảo sát hộ năm 2011) - Chi phí trung gian (IC): Là khoản chi phí tiền mặt mà hộ bỏ rừng trồng, chi phí trung gian bình qn/ha 3.704.750 đồng Mức chi phí phụ thuộc vào chất đất, quy mơ sản xuất, trình độ sản xuất… Ngun nhân chi phí trung gian bình qn/ha thấp chi phí tự có chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí đầu tư, mà chủ yếu cơng lao động gia đình - Giá trị gia tăng (VA): Như bình quân rừng trồng người dân thu 45.420,25 nghìn đồng giá trị gia tăng Đây kết tương đối cao so với hoạt động khác Tuy nhiên, theo kết tính tốn mức thu nhập trừ khoản chi phí cơng phát thực bì, cơng chăm sóc mà gia đình tự có thu nhập tính cơng lao động/năm cịn thấp so với ngành nghề khác Điều thể qua tiêu lợi nhuận - Thu nhập hỗn hợp lợi nhuận: Số liệu bảng cho thấy thu nhập hỗn hợp lợi nhuận từ 1ha rừng trồng cho chu kỳ hộ khảo sát mức tương đối cao 39.942,00 nghìn đồng 32.002,00 nghìn đồng - Hiệu trồng rừng: Nếu dựa vào kết sản xuất để nhận xét ta biết hiệu suất yếu tố đầu vào Như kết sẻ mang tính chất phiến diện chủ quan Vì vậy, phần đánh giá hiệu trồng rừng đề tài sử dụng tiêu hiệu suất sử dụng chi phí trung gian sau: GO/IC, VA/IC, MI/IC LN/IC Số liệu bảng cho thấy bình quân ha/1 chu kỳ bỏ đồng chi phí trung gian thu 13,26 đồng giá trị sản xuất; 12,26 đồng giá trị gia tăng; 10,78 đồng thu nhập hỗn hợp 8,63 đồng lợi nhuận Kết cho thấy đầu tư cho trồng rừng mang lại hiệu cao tính cho chu kỳ, nhiên xét thu nhập bình quân/năm ta thấy thấp Điều thể rõ phần sau 4.4.3.3 Kết hiệu trồng rừng bình qn/diện tích thu hoạch/chu kỳ hộ khảo sát Bảng 9: Kết hiệu trồng rừng bình qn/diện tích thu hoạch Chỉ tiêu Tính cho chu kỳ - Giá trị sản xuất (GO) - Chi phí trung gian (IC) - Giá trị gia tăng (VA) - Chi phí lao động th ngồi - Lãi vay ĐVT Giá trị 1000đ 1000đ 1000đ 88.425,00 6.668,55 81.756,45 1000đ 1.436,85 1000đ 8.424,00 - Chi phí tự có 1000đ 14.292,00 - Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 71.895,60 - Lợi nhuận (LN) 1000đ 57.603,60 Tính cho năm 1000đ - Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 14737,50 - Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 12626,08 - Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 11982,60 - Lợi nhuận (LN) 1000đ 9600,6 (Nguồn: Số liệu khảo sát hộ năm 2011) Từ bảng ta thấy rõ hiệu trồng keo lai bình qn hộ điều tra Trong diện tích bình qn hộ trồng keo lai 1,8 (ha)/hộ Trung bình hộ điều tra suốt chu kì trồng keo lai bỏ 6.668.550 đồng chi phí trung gian, sau năm thu 88.425.000 nghìn đồng giá trị sản xuất Lợi nhuận mà hộ thu 57.603.600 đồng Nếu chưa xét đến giá trị thời gian tiền ta thấy với diện tích đất lâm nghiệp có, giá trị sản xuất thu bình quân/năm/hộ 14737,50 nghìn đồng Sau trừ chi phí trung gian giá trị gia tăng bình quân/năm/hộ 12626,08 nghìn đồng Điều cho thấy trồng rừng giải pháp giúp hộ có thu nhập cao sống dần ổn định tương lai Tuy nhiên, với thực tế thiếu vốn đầu tư biến động giá yếu tố đầu vào giá phân bón thị trường ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư hộ điều tra Mặt khác, thời gian chờ đợi thu hoạch dài nguyên nhân khiến chủ rừng khai thác rừng sớm thiếu vốn khơng có nguồn thu để trang trải cho sống 4.4.3.4 Phân tích kết hiệu trồng rừng hộ điều tra theo phương pháp NPV Với giả thiết nghiên cứu điều kiện đất đai hộ nghiên cứu thời tiết khí hậu khơng biến động lớn Xuất phát từ đặc điểm sản xuất lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất dài nên việc đánh giá kết hoạt động trồng rừng theo phương pháp NPV nhằm đưa giá trị mặt cần thiết Do hoạt động sản xuất lâm nghiệp diễn nên đề tài sử dụng cơng thức tương lai hố dịng tiền để tính tốn với giả định mức lãi suất đưa vào tính tốn dựa mức lãi suất tiền gởi có kỳ hạn khơng có kỳ hạn thị trường Bên cạnh đó, qua điều tra chúng tơi thấy hộ có sử dụng nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để trồng rừng nên mức lãi suất cho vay ưu đãi sử dụng để tính NPV phương án sử dụng vốn Mặt khác, để thấy rõ hiệu hoạt động trồng rừng, đề tài phân tích kịch với trường hợp lãi suất tiền gởi ngân hàng tăng cao gấp đôi mức lãi suất hành có nghĩa chi phí hội việc sử dụng vốn tăng cao hiệu việc sử dụng vốn cho trồng rừng Đó lý chúng tơi chọn mức lãi suất 10%/năm để đưa vào tính tốn Sơ đồ 1: Biểu diễn dịng tiền cách tính NFV hoạt động trồng rừng hộ điều tra năm 2009 BFV Dòng thu: Dòng chi: 2004 2005 2006 2008 2009 C1 C2 C3 C4 2010 C5 C2010 = C5(1+r)6-5 C2010 = C4(1+r)6-4 C2010 = C3(1+r)6-3 C2010 = C2(1+r)6-2 C2010 = C1(1+r)6-1 * Trường hợp r = 10%: BFV = 49.125,00 nghìn đồng CFV = 22.863,99 nghìn đồng NPV = 26.261,01 nghìn đồng C6(1) = C1 (1+r)6-1 = 5.881,00 (1+0,1)5 = 9.471,40 C6(2) = C2 (1+r)6-2 = 4090 (1+0,1)4 = 5.988,17 C6(3) = C3 (1+r)6-3 = 2330 (1+0,1)3 = 3.101,23 C6(4) = C4 (1+r)6-4 = 2020 (1+0,1)2 = 2.444,2 C6(5) = C5(1+r)6-5 = 1690 (1+0,1)1 = 1.859 Như vậy, tính đến giá trị thời gian tiền giá trị lợi nhuận rịng thu từ chu kỳ trồng rừng hộ khảo sát/ha 26.261,01 nghìn đồng, giảm so với lợi nhuận ban đầu bảng (3200,20 nghìn đồng) Trong điều kiện chi phí đầu vào giá đầu khơng thay đổi lãi suất cao giá trị NFV thu từ rừng trồng chu kỳ thấp Điều cho thấy tính đến giá trị thời gian tiền lãi suất thay đổi làm ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ gia đình trồng rừng Tuy nhiên, với tính chất tận dụng cơng lao động gia đình tự có nói hoạt động trồng rừng đóng vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình 4.4.3.5 Thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng xã Hương Phú - Huyện Nam Đông - Thị trường đầu vào: Các yếu tố đầu vào hoạt động trồng rừng chủ yếu phân bón NPK số loại công cụ dụng cụ khác cuốc, rựa, cưa máy, yếu tố địa bàn xã mua Điều tạo thuận lợi cho người dân việc lại, trao đổi tiếp nhận thông tin từ huyện xuống địa phương Nhưng xem xét lại ta thấy khó yếu tố đầu vào phân bón rõ rệt chỗ vài năm trở lại giá phân bón khơng ngừng tăng gây sốc thị trường làm tăng thêm khó khăn cho bà trồng rừng, từ làm ảnh hưởng đến hiệu trồng rừng hộ nơng dân Đó lý làm nơng hộ phải giảm đầu tư phân bón cho rừng - Thị trường tiêu thụ: Qua tìm hiểu vấn tư thương mua gỗ tìm hiểu địa phương huyện Nam Đơng nói chung xã Hương Phú nói riêng việc mua gỗ chủ yếu tư lái đến chủ rừng để đặt vấn đề mua gỗ Giá thu mua phụ thuộc vào loại rừng, loại rừng có trữ lượng thấp khoảng 15- 20 ster/ha tương đương 23 đến 25 /ha, giá thu mua cho loại khoảng 20-23 triệu/ha Nếu rừng có trữ lượng trung bình khoảng 50-70 giá khoảng 40-50 triệu đồng Cịn loại tốt có trữ lượng 70-100 ster/ha tương đương với 100-130 tấn/ha giá thu mua lên tới 76-80 triệu/ha Giá thu mua nhà máy chế biến lâm sản cảng Chân Mây Lăng Cô thời điểm khoảng 700 ngàn đồng/tấn Hình thức mua bán diễn nhanh chóng, thuận lợi Hầu hết hộ gia đình chọn hình thức bán cho tư thương địa phương, bên cạnh số hộ có điều kiện lao đơng, phương tiện họ tự khai thác vận chuyễn đến bán nhà máy Chi phí vận chuyển khai thác tùy thuộc vào điều kiện giao thông từ nơi khai thác vận chuyển đến nơi tiêu thụ Phương tiện khai thác vận chuyển chủ yếu máy cưa xăng, xe tải ben Gỗ thu may địa phương chủ yếu bán cho công ty cổ phần kinh doanh lâm nghiệp Thừa Thiên Huế, ba nhà máy cảng Chân Mây – Phú Lộc (Công ty Chaiyo, nhà máy Pisico, nhà máy dăm Đài Loan) 4.4.4 Thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng sản xuất Để cho việc đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu trồng rừng, việc đánh giá kết hiệu hoạt động trồng rừng, đề tài cịn tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng thuận lợi khó khăn chủ rừng q trình trồng rừng Kết thể bảng Bảng 10: Những khó khăn trồng rừng chủ rừng Chỉ tiêu Ý kiến Thiếu vốn sản xuất 13 Thiếu lao động 10 Thiếu kỹ thuật 15 Gía phân bón cao 18 Thời tiết, thiên tai bất ổn Chính sách nhà nước chưa thuận lơi Bị ép giá 16 Chất lượng giống không tốt 14 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Tỷ lệ (%) 43,3 33,3 50 60 23,3 16,6 53,3 46,6 Qua bảng số liệu ta thấy giá phân bón lên cao coi yếu tố khó khăn mà chủ rừng gặp phải nay, khoảng 60% hộ hỏi cho biến động lên nhanh giá phân bón yếu tố gây khó khăn lớn cho hoạt dộng đầu tư trồng rừng hộ Có 53,3% sản phẩm từ rừng bị tư thương ép giá nên thu nhập từ rừng trồng thấp so với giá thực tế thị trường Thiếu vốn trồng rừng lo ngại hộ, 43,3% hộ điều tra cho hỗ trợ tốt vốn họ có khả mở rộng diện tích rừng trồng đầu tư trồng rừng có hiệu Ngồi yếu tố lao động, kỹ thuật, thiên tai điều lo ngại hộ 4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trồng rừng sản xuất 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc: - Chọn giống: Giống có vai trị quan trọng sản xuất lâm nghiệp, giống chọn phải có khả chống chịu sâu bệnh, dễ trồng, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng có khả cải tạo đất Nếu giống có chất lượng tốt khả sinh trưởng cao, khơng có sâu bệnh, thời gian kiến thiết rừng rút gắn Thực tế cho thấy công tác chọn giống địa phương hạn chế, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn thấp, gây thiệt hại kinh tế tăng chi phí chăm sóc, làm lỡ thời vụ Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới bà cần phối hợp chặt chẽ với cán kỹ tuật lâm nghiệp, nâng cao công tác sản xuất chọn giống - Mật độ trồng: Năng suất phụ thuộc khơng vào mật độ trồng Vì mật độ ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng từ ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm Do đặc tính sinh học lồi khác nên mật độ trồng hợp lý biện pháp sử dụng có hiệu đất đai, dinh dưỡng, ánh sáng… - Phân bón: Mục đích việc bón phân bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây, tăng độ phì cho đất, từ nâng cao suất trồng Đối với keo lai giai đoạn kiến thiết bản, phân bón có vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển chiều cao, đường kính thân cây… Tuy nhiên mức đầu tư hộ chưa hợp lý số lượng, thời điểm bón.Vì chất lượng trồng chưa cao, suất thấp Các hộ cần khác phục sớm tình trạng nhằm đảm bảo trồng sinh trưởng nhanh, phát triển, mang lại hiệu kinh tế cao - Kỹ thuật canh tác đất: Do địa hình xã phần lớn đồi núi, đất dốc nên dễ bị xói mịn, rửa trơi, gây bạc màu thối hóa đất Để chống xói mịn người dân chưa có biện pháp khác ngồi biện pháp đơn giản vun gốc từ lớp thực bì sau xử lý Do quyền địa phương cần phối hợp với trung tâm nghiên cứu để phổ biến kỹ thuật canh tác đất dốc nhằm giúp bà làm tốt cơng tác chống xói mịn, vừa tiết kiệm chi phí, vừa làm tăng độ phì cho đất, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo sinh khối suất Cụ thể là: phát dọn thực bì sẽ, cuốc hố phải đảm bảo kích cỡ, theo quy trình, hàng cần bố trí theo đường đồng mức - Cơng tác chăm sóc bảo vệ: Người dân chưa coi trọng việc tỉa thưa, phòng cháy chữa cháy rừng Nên hiệu kinh tế rừng mang lại chưa cao Vì hộ trồng rừng cần quan tâm tới cơng tác chăm sóc, làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy nhằm tăng suất trồng, hạn chế thiệt hại cháy rừng gây 4.5.2 Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu yếu tố đầu vào thay sản xuất lâm nghiệp đồng thời cịn tài ngun vơ q giá quốc gia Vì cần khai thác triệt để, sử dụng có hiệu bảo vệ nguồn tài ngn này, góp phần cải thiện mơi trường sinh thái, phát triển sử dụng đất lâu bền giải pháp đất đai cụ thể là: - Hoàn thiện công tác quy hoạch, sử dụng đất hợp lý, tiến hành quy hoạch chi tiết sớm hình thành vùng nguyên liệu tập trung Nhà nước cần đẩy mạnh công tác giao đất câp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ trồng rừng, đặc biệt quỷ đất tự khai hoang nhằm giúp người dân có tài sản tín chấp vay vốn, đồng thời hạn chết tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất - Tiến hành kiểm tra trường hợp giao đất chưa sử dụng mục đích có biện pháp xử lý thu hồi, giao quyền sử dụng cho hộ khác nhằm phát huy tác dụng đất - Hiện đất chưa sử dụng tồn xã cịn lớn Để khai thác triệt để sử dụng đất đai có hiệu Nhà nước nên có sách khuyến khích hộ khai hoang, cải tạo mở rộng diện tích để trồng rừng - Nhằm tận dụng tất nguồn lực, có đất đai, hộ trồng rừng nên phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp 4.5.3 Giải pháp nguồn nhân lực tăng cường công tác khuyến lâm Con người yếu tố trung tâm hoạt động, có sản xuất lâm nghiệp Nhìn chung địa phương mạnh tiềm lớn để trồng rừng sản xuất Tuy nhiên thực tế cộm chất lượng nguồn lao động thấp: lao động phổ thơng nhiều, lao động có trình độ chun mơn Từ việc nhận thức tầm quan trọng yếu tố người, vấn đề đặt làm để nâng cao nguồn lao động mặt số lượng lẫn chất lượng, nhằm nâng cao hiệu sản xuất: - Trước hết cần nâng cao trình độ học vấn cho người dân nhằm giúp họ dễ dàng tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật chủ trương sách Đảng Nhà nước Từ thực tế điều tra cho thấy phần lớn hộ trồng rừng sản xuất theo kinh nghiệm chính, đầu từ chăm sóc nên suất không cao, chất lượng gỗ thấp Do địa phương cần phối hợp với cấp, ngành việc triển khai, tăng cường mở lớp tập huấn, đào tạo, giới thiệu quy trình kỹ thuật tiến tiến biện pháp phịng trừ sâu bệnh có hiệu Khuyến khích hộ trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, giúp phát triển kinh tế Nếu có điều kiện nên tổ chức thăm quan, học tập mơ hình tiên tiến địa phương khác - Về cán bộ: Tập trung đào tạo nâng cao kiến thức khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế cho cán địa phương, đặc biệt tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ lâm nghiệp cho cán khuyến lâm nhiều hình thức khác như: phối hợp với sở đào tạo kỹ thuật lâm nghiệp để mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ địa phương, cử người thăm, tập huấn sở - Chính quyền địa phương cần có sách thu hút nhân tài, đặc biệt lĩnh vực lâm nghiệp, người có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao 4.4.4 Giải pháp vốn Khác với công nghiệp ngắn ngày, rừng trồng phải đòi hỏi đầu tư nhiều vốn thời gian dài, khả thu hồi vốn chậm, tính an tồn vốn thấp vấn đề đáng lo ngại người dân, hộ nghèo, có khả trả nợ Mặc dù nhu cầu vốn người dân lớn nguồn vốn đến với họ hạn chế, thời gian cho vay ngắn, thủ tục rườm rà Nhà nước địa phương cần khắc phục hạn chế cách khuyến khích đơn vị tổ chức tín dụng cho vay với lải suất thấp hơn, thủ tục cho vay đơn giản, nhanh chóng thời gian dài Từ thúc đẩy nhân dân mạnh dạn vay vốn đầu tư, thâm canh trồng, mua sắm thiết bị máy móc (máy cưa, máy bơm nước ), mở rộng quy mô sản xuất theo hướng trang trại Bên cạnh Nhà nước cần tư vấn cho người dân biết nên trồng trồng để giúp họ đảm bảo sử dụng nguồn vốn mục đích vào trồng rừng, an tồn vốn, có lợi nhuận đầu tư sản xuất 4.4.5 Giải pháp thị trường - Đối với thị trường đầu vào Một thực tế mà người dân phải đối mặt giá đầu vào tăng mạnh Đây thách thức không nhỏ người trồng rừng việc giải toán tiết kiệm chi phí đầu vào Nhằm giúp người dân vừa tiết kiệm chi phí phân bón vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trồng hộ nên kết hợp sử dụng phân hóa học vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trồng, hộ nên kết hợp sử dụng phân hóa học phân hữu phân chuồng, phân xanh Ngồi trồng xen họ đậu nhằm tăng cường khả chống xói mịn, cải tạo đất Mặt khác Nhà nước cần có sách kiểm sốt giá phân bón thị trường, ngăn chặn xử lý triệt để nạn đầu tích trữ, bn lâu phân bón - Đối với thị trường đầu Hiện nhu cầu gỗ rừng ngày tăng, hội lớn chủ rừng bán sản phẩm giá cao Tuy nhiên thực tế hộ không bán trực tiếp cho nhà máy mà phải thông qua tư thương nên thường xuyên bị ép giá Nguyên nhân quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn đầu tư trang thiết bị khai thác vận chuyển - Các giải pháp vấn đề này: + Các chủ rừng phải liên kết hợp tác với việc tập trung khối lượng lớn gỗ nguyên liệu có chât lượng hình thức hợp tác xã hay hiệp hội với hỗ trợ vốn, kỹ thuật nhà nước + Thực mua bán có cam kết với nhà máy, yêu cầu tăng cường hỗ trợ cước phí khai thác vận chuyễn định giá thu mua thích hợp + Hiện thị trường gỗ lâm sản mang tính tự phát tự điều chỉnh, thiếu ổn định Do đó, cần có can thiệp sách Nhà nước để người trồng rừng an tâm sản xuất 4.5.6 Giải pháp sở hạ tầng: Cơ sơ hạ tầng có vai trị quan trọng cho q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hệ thống sở hạ tầng hồn thiện đồng có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu người dân Hệ thống sở hạ tầng bao gồm: hệ thống giao thông, hệ thống nước sạch, điện, trường học, sở y tế… Hiện nay, Nhà nước bổ sung kinh phí đầu tư nâng cấp cải tạo tuyến đường Nam Đông - Huế, nhằm tạo điều kiện cho người dân việc lại, vận chuyển vật tư, giống, sản phẩm gỗ, cải thiện điều kiện lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất Trên số giải pháp cho việc phát triển rừng trồng sản xuất xã Hương Lộc, giải pháp có mối quan hệ chặt chẻ với nhau, đòi hỏi phải tiến hành cách đồng từ cấp, ngành đến hộ trồng rừng, cần có kết hợp, liên kết, cộng tác, tích cực bên để nhanh chóng đưa giải pháp vào thực hiện, nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho người dân nơi PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Trong trình nghiên cứu đề tài “Hiệu trồng rừng sản xuất hộ gia đình địa bàn xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế” rút số kết luận sau: - Nhìn chung hoạt động trồng rừng mang lại thu nhập cao cho hộ, nhờ có điều kiện khí hậu thuận lợi tiềm đất đai - Chi phí đầu tư cho rừng tương đối cao thời gian chờ đợi để khai thác dài nên có ảnh hưởng đến tâm lý chủ rừng, giá bán không cao, đôi lúc bị tư thương ép giá, dẫn đến doanh thu không đạt mong muốn - Khi xét đến giá trị thời gian tiền tính tốn giá trị rịng thu từ chu kỳ trồng rừng cho thấy hoạt động trồng rừng hộ có kết hiệu quả, đặc biệt trồng rừng keo lai - Hiện giá phân bón tăng lên nhanh thật khó khăn lớn cho nghề trồng rừng phân bón chiếm phần lớn chi phí đầu tư - Phần lớn chủ rừng bán theo phương thức thỏa thuận với người mua giá sản lượng ước tính khơng xác, khai thác sản lượng co thể vượt ước tính người trồng rừng bị thiệt - Thời tiết ảnh hưởng lớn đến hoạt động trồng rừng, đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế chịu nhiều bão lớn năm - Qua trình khảo sát hộ gia đình trồng rừng nghiên cứu địa bàn phần lớn rừng trồng địa bàn chủ yếu cung cấp làm nguyên liệu giấy, khai thác làm gỗ gỗ dùng cho chế biến có giá cao chu kỳ trồng dài mà người dân ngại rủi ro - Điều kiện sản xuất hộ trồng rừng thiếu thốn tồn nhiều bất cập Hiện co nhiều hộ nợ ngân hàng với số tiền không nhỏ, vốn đầu tư trồng rừng khơng có dẫn đến tình trạng có người dân phải vay với lãi suất cao từ nơi khác 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước, quyền địa phương: - Hoạt động trồng rừng người dân cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch định hướng phát triển cụ thể Vì quyền địa phương cần sớm có quy hoạch vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ, giấy, ván, đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh cần phải đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế - Tăng cường mở lớp khuyến nông, khuyến lâm để tập huấn cho người dân kỹ thuật sản xuất rừng trồng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, hướng dẫn người dân tìm kiếm thị trường - Cần tạo chế thơng thống tạo điều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất hợp lý, thời gian dài nhằm khuyến khích hộ mạnh dạn vay vốn đầu tư thâm canh trồng - Tăng cường công tác thông tin khoa học kỹ thuật, lợi ích kinh tế trồng lâm nghiệp nói chung keo lai nói riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 5.2.2 Đối với người sản xuất: - Xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, tiến hành đầu tư sản xuất rừng trồng, tăng cường áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, trọng sản xuất theo hướng chuyên mơn hóa dựa vào mạnh có sẳn địa phương Xây dựng mơ hình trang trại trồng rừng sản xuất để tạo sản phẩm nguyên liệu gỗ có suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường - Tăng cừng công tác tuyển chọn giống, có phẩm chất tốt, tỷ lệ sống cao, áp dụng kỹ thuật nhân giống keo lai hom để đạt suất cao - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng trồng, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất Ln có giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân để sản phẩm làm có giá trị cao - Các chủ hộ cần liên kết với thành lập nên hợp tác xã hỗ trợ sản xuất, không nên chờ hay ỷ lại hổ trợ Nhà nước nhằm chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ tránh chèn ép tư thương - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu quả, mục đích ... rừng sản xuất địa bàn xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng trồng sản xuất hộ gia đình xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN... ? ?Hiệu trồng rừng sản xuất hộ gia đình địa bàn xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? để làm chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu chung tình hình trồng rừng sản. .. đề tài ? ?Hiệu trồng rừng sản xuất hộ gia đình địa bàn xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? rút số kết luận sau: - Nhìn chung hoạt động trồng rừng mang lại thu nhập cao cho hộ, nhờ

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 2.1. Cơ sở lý luận.

    • 2.1.1. Khái niệm bản chất của hiệu quả kinh tế [7]

    • 2.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

    • 2.2. Cơ sở thực tiễn

    • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu

        • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 4.1.1.1. Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan