đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi cá nước ngọt tại xã ayun hạ, huyện phú thiện, tỉnh gia lai

82 850 3
đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi cá nước ngọt tại xã ayun hạ, huyện phú thiện, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Huyện Phú Thiện là một huyện nhỏ của tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên khá lớn, diện tích ao hồ tương đối rộng ngoài hồ chứa Ayun Hạ do tỉnh quản lý, trên địa bàn huyện còn có khoảng 125 ha ao hồ với tổng diện tích tương đối lớn, mặt nước có thể nuôi trồng các loại thuỷ sản. Với các cơ sở vật chất hiện có đã được nhà nước đầu tư xây dựng trong những năm trước, nhất là công trình phục vụ dân sinh như: công trình đại thủy nông Ayun Hạ có diện tích mặt nước đầy trung bình rộng 3.700 ha, dung tích 253 triệu m 3 nước, với hệ thông kênh mương khá tốt [1]. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản chủ động được nguồn nước nên việc điều tiết nước trong các ao hồ thuận lợi, giúp cho quá trình nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao, các loại thuỷ sản ít bị bệnh, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi cá nước ngọt. Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai có rất nhiều ưu thế để phát triển nghành nuôi nước ngọt và thực tế nghành nuôi nước ngọt là một trong những nguồn thu nhập đáng kể, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các nông hộ ở nơi đây. Đặc biệt từ khi có công trình thủy điện Ayun Hạ hỗ trợ cho người dân về nuôi trồng nước ngọt thì mô hình ngày càng mở rộng về quy mô. Vì vậy, việc nuôi nước ngọt đã mang lại hiệu quả kinh tế hội rất lớn, giúp người nuôi không những xóa đói giảm nghèo mà còn tiến đến làm giàu, dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm giúp cho các hộ gia đình thoát nghèo bền vững. Với những điều kiện thuận lợi trên lẽ ra nghề nuôi nước ngọt Ayun Hạ đã phải phát triển và “chuyên nghiệp hóa”. Nhưng do vẫn còn tồn tại những khó khăn như: thiếu vốn trong quá trình sản xuất, trình độ dân trí của người dân còn thấp, quy mô nuôi ở các hộ còn manh mún, nhỏ lẻ, nghề nuôi nước ngọt còn mang tính tự phát, người dân chủ yếu bán sản phẩm cho thương lái nên giá cả bấp bênh. Bên cạnh đó, phương thức nuôi của các hộ trong chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn trong tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. Vì vậy mà hiệu quả mang lại cho các hộ từ nuôi chưa 1 cao, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của địa phương. Những trở ngại này cũng là nguyên nhân chính kìm hãm sự phát triển của ngành nước ngọt ở đây. Vậy để nghề nuôi nước ngọt Ayun Hạ ngày càng mang lại hiệu quả và phát triển theo hướng bền vững và đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế địa phương cần sự quan tâm của chính quyền các ngành các cấp. Tuy nhiên cho đến nay, không có một nghiên cứu nào được tiến hành để đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi nước ngọt , do vậy chưa có cơ sở để đề xuất và khuyến khích người dân phát triển nuôi nước ngọt nhằm mang lại hiệu quả cao. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, tôi đã tiến hành đề tài: “ Đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng hoạt động của mô hình nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi nước ngọt. - Đánh giá hiệu quả kinh tế, hội, môi trường mà mô hình nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đem lại. - Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm làm tăng hiệu quả mô hình nuôi nước ngọt và nhân rộng mô hình phù hợp với địa phương. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Một số hiểu biết về hiệu quả. 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả. Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ các mối liên hệ giữa kết quả thực hiện với mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Vì vậy theo hướng mục tiêu của chủ thể, kết quả trong hoạt động càng lớn hơn chi phí bỏ ra thì càng có lợi. Đới với các phương án hành động khác nhau hiệu quả chính là chi phí để phân tích, đánh giá, lựa chọn chúng. Hiệu quả được biểu hiện theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành nhiều khái niệm khác nhau: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả hội, hiệu quả môi trường, hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối 2.1.2. Hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ quản lý và trình độ tổ chức của các doanh nghiệp. Theo GS.TS Ngô Đình Giao: “ Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước”[3]. TS Nguyễn Tiến Mạnh lại cho rằng “ Hiệu quả kinh tế là phạm trù khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để được mục tiêu đã xác định”[4]. Vì vậy, ta hiểu rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ, chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Hiệu quả kinh tế biểu hiện tính hữu hiệu về kinh tế của việc sử dụng các loại vật tư, lao động, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, nó chỉ ra mối quan hệ giữa các lợi ích kinh tế mang lại với chi phí bằng tiền trong mỗi kỳ kinh doanh. Lợi ích kinh tế càng lớn thì hiệu quả càng cao. 3 Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ tổng hòa giữa hai yếu tố hiện vật và giá trị trong việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế là hiệu quả đạt được trong việc sử dụng hai yếu tố cơ bản trong sản xuất kinh doanh. Hai yếu tố đó là: Yếu tố đầu vào: Chi phí trung gian, lao động sống, khấu hao tài sản, thuế Yếu tố đầu ra: Sản lượng và giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất, thu nhập, giá trị gia tăng, lợi nhuận Hiệu quả là đại lượng vật chất được tạo ra có mục đích của con người. Có rất nhiều các chỉ tiêu, các nội dung để đánh giá kết quả. Điều quan trọng là khi đánh giá kết quả ta cần xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào và mất chi phí bao nhiêu. Trên bình diện hội, các chi phí bỏ ra để đạt một kết quả nào đó chính là hao phí lao động hội. Nên thước đo của các hoạt động là mức độ tối đa hóa trên đơn vị hao phí lao động hội tối thiểu. Đối với phạm vi đề tài này, tôi tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế của nuôi nước ngọt. Bên cạnh đó còn đánh giá hiệu quả về hội và môi trường. 2.1.3. Phương pháp xác định hiệu quả. Có nhiều phương pháp để xác định hiệu quả kinh tế song điều quan trọng là chúng ta cần xác định chính xác kết quả thu được và chi phí phải bỏ ra cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo mục đích tính toán hiệu quả kinh tế mà chúng ta xác định kết quả thu được sao cho phù hợp. Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là sản xuất ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu hội là chủ yếu thì kết quả được sử dụng là tổng giá trị sản xuất (GO), nhưng với doanh nghiệp hay trang trại phải thuê mướn nhân công thì kết quả thu được cần quan tâm lại là lợi nhuận, còn đối với các nông hộ kết quả được quan tâm là thu nhập hoặc thu nhập hỗn hợp. Chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là chi phí cho các yếu tố đầu vào như đất đai, tư liệu sản xuất, lao động, tiền vốn, trình độ và công nghệ Tuỳ theo mục đích phân tích và nghiên cứu mà chi phí bỏ ra có thể tính toán toàn bộ hoặc cho từng yếu tố chi phí. Thông thường chi phí bỏ ra được tính là tổng chi phí, tổng chi phí trung gian. 4 Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Điều đó có nghĩa là hiệu quả kinh tế là sự so sánh về mặt lượng giữa kết quả và chi phí sản xuất. Ta có công thức: H = Q/C Trong đó: H: hiệu quả kinh tế Q: kết quả thu được C: chi phí bỏ ra Phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả. Điều này cho phép chúng ta so sánh hiệu quả ở các quy mô khác nhau. Ở đề tài này, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi nước ngọt là so sánh hiệu quả về quy mô nuôi nước ngọt. 2.1.4. Các chỉ tiêu tính toán kết quả, hiệu quả. Doanh thu (DT). Là chỉ tiêu cho biết tổng số tiền thu được cùng với mức sản lượng và mức giá bán một đơn vị sản phẩm. Doanh thu = sản lượng * đơn giá bán sản phẩm Năng suất: Là chỉ tiêu cho biết sản lượng thu hoạch được trên một đơn vị diện tích. Năng suất = Sản lượng thu hoạch/ Diện tích ao nuôi Tổng chi phí (TC). Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí bỏ ra đầu tư vào quá trình sản xuất. TC = Chi phí vật chất + Chi phí lao động Lợi nhuận (LN). Là phần lời thu được sau khi trừ tất cả các khoản chi phí kể cả chi phí do gia đình đóng góp. LN = DT – TC Thu nhập (TN). Là phần thu được sau khi trừ tất cả các khoản chi phí sản xuất không kể đến chi phí công gia đình. TN = DT – CPVC – công LĐ thuê Tỷ suất thu nhập/chi phí . Chỉ tiêu này cho biết một đồng bỏ ra đầu tư mang lại bao nhiêu đồng thu nhập. Tỷ suất thu nhập/chi phí =TN/TCVC 5 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí. Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng bỏ ra đầu tư mang lại bao nhiêu đông lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí = LN/TC Tỷ suất doanh thu/chi phí. chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí đầu tư mang lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Tỷ suất doanh thu/Chi phí = DT/CP Tỷ suất thu nhập/doanh thu. Chỉ tiêu này nói lên rằng cứ một đồng doanh thu tạo ra trong quá trình sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Tỷ suất thu nhập/doanh thu = TN/DT Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu. Chỉ tiêu này nói lên rằng cứ một đồng doanh thu tạo ra trong quá trình sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu = LN/DT 2.2. Tình hình nuôi nước ngọt trên thế giới. Hiện nay, NTTS thế giới phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nuôi nước ngọt. Bốn đối tượng nước ngọt được nuôi nhiều nhất là Hypophthalmichthys molitrix (cá mè trắng), Ctenopharyngodon idellus (cá trắm cỏ), Cyprinus carpio (cá chép) và Trôi. Tuy nhiên, những đối tượng này thường được tiêu dùng nội địa mà ít được thương mại hóa. Những đối tượng xuất khẩu nhiều là rô phi, da trơn, hồi. Đặc biệt là loài Pangasius spp (cá Tra ở Việt Nam) đã trở nên quan trọng đối với thị trường thế giới. Bốn nước trong khu vực hạ lưu sông Mê Kông đã có nghề nuôi tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam do có nguồn giống tự nhiên khá phong phú. Ở Campuchia, tỷ lệ tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ tra, chỉ có 2% là basa và vồ đém, sản lượng tra nuôi chiếm một nửa tổng sản lượng các loài nuôi của cả nước. Tại Thái Lan, trong số 8 tỉnh nuôi nhiều nhất, có đến 50% số trại nuôi tra. Một số nước trong khu vực như Malaysia, Inđônêxia cũng đã nuôi tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80 của thế kỷ trước[2]. Sản lượng nước ngọt thế giới được biểu hiện bảng 2.1. 6 Bảng 2.1: Sản lượng nuôi nước ngọt thế giới giai đoạn 2004 – 2010. (Đơn vị: triệu tấn) Danh mục 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nuôi nước ngọt 19,46 20,42 21,67 23,09 24,15 26,31 27,70 (Nguồn: FAO, 2010) Qua bảng trên cho thấy, sản lượng nước ngọt thế giới tăng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ các nước đã quan tâm tới nghành nuôi nước ngọt ngọt. 2.3. Tình hình nuôi nước ngọt ở việt nam. Nước ta có diện tích bề mặt nước ngọt lớn với 653.000 ha sông ngòi, 394.000 ha hồ chứa, 85.000 ha đầm phá ven biển, 580.000 ha ruộng lúa nước. Ngoài ra, ở ĐBSCL, hàng năm có khoảng 1.000.000 ha diện tích ngập lũ từ 2 đến 4 tháng… Nhờ vậy, nguồn lợi nước ngọt ở Việt Nam thực sự phong phú. Theo kết quả điều tra khoa học, đã xác định được 544 loài nước ngọt phân bố ở Việt Nam. Ngoài ra, nước ta còn nhập nội thêm hàng chục loài khác như: trắm cỏ, rô phi, trôi [5]. Trên thực tế, tính đến thời điểm này, số diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt đã phát triển tương đối phù hợp với mục tiêu mà chương trình đã đề ra. Sự phát triển nghề nuôi nước ngọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nhiều vùng nông thôn và miền núi. Thời gian qua đã có rất nhiều mô hình nuôi nước ngọt như: rô phi, ếch, ba ba… thành công trên quy mô lớn tại các địa phương trong cả nước. Việc “nuôi hồi” thành công tại một số địa phương miền núi phía Bắc như Sapa, Lai Châu…đã đánh dấu một bước phát triển của nghề nuôi nước ngọt ở Việt Nam. Bên cạnh sản phẩm chủ lực là con tra ở ĐBSCL, nếu những mô hình này thành công và được nhân rộng, có quy hoạch hợp lý và có điều kiện để phát triển thì không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà sẽ được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đến nay Việt Nam đã đứng trong tốp 10 nước có sản lượng xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, với tổng kim ngạch năm 2007 đạt hơn 3,7 tỷ USD, Việt 7 Nam được coi là “cường quốc” trong lĩnh vực thuỷ sản. Đóng góp đáng kể vào thành quả đó phải kể đến tra, basa với kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 1 tỷ USD/năm.[5] Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều loài thuỷ sản nước ngọtgiá trị xuất khẩu nhưng vẫn chưa được đầu tư đúng mức. 2.4. Tình hình nuôi nước ngọt tại tỉnh Gia Lai. Nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọttỉnh Gia lai đã có từ lâu nhưng trình độ công nghệ và kỹ thuật nuôi thuỷ sản của người dân Gia Lai còn ở mức thấp, chủ yếu theo kinh nghiệm nuôi truyền thống, lợi dụng thức ăn tự nhiên, hình thức nuôi hiện tại được đúc kết từ nghề nuôi nước ngọt của người kinh ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung di cư vào Gia Lai sinh sống. Có một số rất ít diện tích nuôi quảng canh cải tiến, có bổ sung thức ăn tự tạo. Chưa có hộ nuôi nào sử dụng thức ăn công nghiệp và các quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến (có quản lý chất lượng nước và môi trường) ngoại trừ một số hộ nuôi đặc sản (tôm Càng xanh, Baba). Do nuôi thuỷ sản của tỉnh chưa phát triển, mới chỉ thả là chính, chưa hình thành các khu nuôi thuỷ sản tập trung, bên cạnh đó môi trường chung còn sạch. Vì vậy, dịch bệnh chưa xuất hiện đối với các đối tượng thuỷ sản. Tuy nhiên, đối với nuôi Trắm cỏ, thỉnh thoảng có xuất hiện bệnh đốm đỏ, xuất huyết…vào thời kỳ giao mùa, nhưng chưa gây thiệt hại nhiều cho người nuôi. Hầu hết diện tích mặt nướcGia Lai đều có các chỉ số sinh hóa, môi trường phù hợp với việc nuôi trồng các loại thủy sản nước ngọt. Như vậy, tiềm năng để phát triển nghề nuôi thủy sản ở Gia Lai là rất rộng lớn và thuận lợi. Nhưng đến nay toàn tỉnh mới chỉ phát triển nuôi thả thủy sản trên diện tích khoảng 6.500 ha với tổng sản lượng hàng năm trên 2.000 tấn (đáp ứng khoảng 20% nhu cầu nước ngọt toàn tỉnh).[6] Theo thống kê, toàn tỉnh Gia Lai hiện có 11.500 ha mặt nước. Trong đó có 5 huyện tập trung với quy mô 1.000 ha mặt nước trở lên, gồm: Phú Thiện, Chư Sê, Kbang, Chư Pah, Krông Pa. Ngoài các đối tượng truyền thống được khai thác, Gia Lai còn có các đối tượng thuỷ sản đặc trưng bản địa có giá trị kinh tế như: Thác lác, 8 Chình hiện đang được khai thác tự nhiên. Các đối tượng này có thể đưa vào nuôi trong tương lai sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2.5. Tình hình nuôi nước ngọt tại huyện Phú Thiện. Hiện nay đối tượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt của huyện Phú Thiện chủ yếu là các loài truyền thống ( trắm, chép, mè, trôi, ). Ngoài ra, thời gian gần đây một số đối tượng mới được người dân đưa vào nuôi như: rô phi đơn tính, lóc, ba ba nhưng chủ yếu tự phát và nhỏ lẻ. Một số ít hộ có áp dụng kỹ thuật vào sản xuất. Còn lại đại đa số là nuôi theo kinh nghiệm. Nuôi thả để cải thiện bữa ăn gia đình mà chưa chú trọng đến hiệu quả kinh tế từ nuôi cá. Theo chi cục thống kê của huyện Phú Thiện (2007-2010) diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt của huyện khá lớn (4853 ha). Diện tích này chủ động được nguồn nước nên việc điều tiết nước trong ao hồ thuận lợi, các loài ít bệnh, giúp cho quá trình nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao. Sản lượng nước ngọt của huyện Phú Thiện trong giai đoạn (2007 – 2010) được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2: Sản lượng nước ngọt của huyện Phú Thiện. Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 Sản lượng khai thác Tấn 11 40 48 52 Sản lượng nuôi trồng Tấn 58 80 722.25 831.26 Tổng Tấn 69 120 72273 83178 (Nguồn: Theo chi cục thống kê của huyện Phú Thiện ,2007-2010.) Qua bảng trên cho thấy, sản lượng khai thác và nuôi trồng nước ngọt của huyện qua các năm đều tăng. Nhìn chung, tình hình nuôi nước ngọt ở đây đang phát triển và mô hình này đã áp dụng khoảng bốn năm nay đã thay đổi được nhận thức của các hộ nghèo trong việc chuyển đổi giống vật nuôi mang lại hiệu quả cao. Đây là điều kiện để các hộ nghèo này cải thiện được đời sống, năng cao mức thu nhập, dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm giúp cho các hộ gia đình thoát nghèo bền vững. 9 2.6. Vai trò của việc nuôi nước ngọt. Hiện nay việc nuôi nước ngọt với quy mô hộ gia đình là một giải pháp được lựa chọn để phát triển kinh tế hộ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống thu nhập, giải quyết công ăn việc làm nhàn rỗi trong nông hộ, tăng thêm nguồn thực phẩm cho hội và cải thiện được môi trường. Những năm gần đây sức tiêu thụ ít biến động so với sản phẩm thịt heo và các loại gia cầm. So với các loại thực phẩm động vật khác, là thức ăn ít độc hại, dễ hấp thụ, giá cả hợp lí. Người tiêu dùng ngày càng hướng tới các sản phẩm giàu protein, ít chất béo. Thủy sản nước ngọt nói chung là thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, ít hàm lượng chất béo.Trong khi thịt gia cầm bị đe dọa bởi dịch cúm, thịt heo bị lo ngại vì bệnh tai xanh, thì người tiêu dùng an tâm hơn với sản phẩm từ cá. Ngoài cách chế biến các món ăn truyền thống, cung cấp dinh dưỡng cơ bản, nước ngọt còn có thể chế biến thành các bài thuốc đông y. Việc khai thác, nuôi trồng nước ngọt chủ yếu là ở qui mô hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo. Các hoạt động phục vụ như vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do lao động nữ thực hiện đã tạo ra thu nhập đáng kể, cải thiện vị thế kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi. Riêng trong các hoạt động bán lẻ thủy sản, nữ giới chiếm tỉ lệ đến 90% [7]. 2.7. Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của một số loài nước ngọt nuôi tại địa phương Chép (Cyprinus carpio) chép nuôi ở ao hồ chúng sống và hoạt động tìm kiếm thức ăn ở tầng đáy. Với điều kiện tự nhiên, không chăm bón thức ăn, chép thả trong một năm thường đạt khối lượng từ 0,6 – 0,8kg/con. chép có hai vụ chính trong năm là vụ xuân và vụ hè. Nguồn thức ăn của chép là các loại phù du động vật ở đáy ao hồ như giun đỏ, ấu trùng, côn trùng đáy, cũng có thể ăn ốc, hến. còn ăn các loại thức ăn hạt như thóc, ngô, đậu tương, bã đậu; cũng là loại ăn tạp nên chúng có thể ăn trực tiếp các loại phân hữu cơ, phân chuồng, phân bắc, các 10 [...]... cứu của đề tài là các hộ nuôi nuôi nước ngọtAyun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Tập trung vào đánh giá hiệu quả của các hộ này 3.1.2.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Về mặt thời gian: Nghiên cứu tình hình nuôi nước ngọt. .. ngọt tại Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai trong thời gian 4 tháng từ 3/1/2011 đến 5/5/2011 3.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài được tiến hành với các nội dung nghiên cứu chính như sau: Tình hình cơ bản của Ayun Hạ Thực trạng nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ Hiệu quả kinh tế, hội, môi trường của hoạt động nuôi nước ngọt tại Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi nước ngọt tại Các... toàn Địa giới hành chính của Ayun Hạ: Phía Đông giáp danh giới chư A Thai Phía Tây giáp danh giới huyện Chư Sê Phía Nam giáp danh giới Ia Ake Phía Bắc giáp huyện Chư Sê Ayun Hạ có quốc lộ 25 là trục giao thông chính của kéo dài từ đầu đến cuối 4.1.1.2 Địa hình Ayun Hạ có độ cao trung bình từ 200 – 250m so với mặt nước biển và nằm trên địa hình trung du của cao nguyên Gia Lai. .. hình và chất đất, đồng thời vận động nhân dân đầu tư trồng các loại cây lâm sản, có khả năng cải tạo đất, để giữ được khả năng sinh trưởng, phát triển của các loài cây cỏ là điều kiện cần thiết để phát triển nuôi nươc ngọt 4.2 Tình hình nuôi nước ngọt tại Ayun Hạ 4.2.1 Thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi 25 Quá trình phát triển nghề nuôi nước ngọt của Ayun Hạ có những thuận lợi và... giải pháp để phát triển nghề nuôi nước ngọt và tăng thu nhập cho các hộ nuôi 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chọn điểm, chọn mẫu 3.3.1.1 Chọn điểm Ayun Hạ là hoạt động nuôi nước ngọt khá phát triển quy mô ngày càng tăng đặc biệt từ khi có công trình thủy điện Ayun hạ, nó đã và đang góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên quy mô nuôi của các 13 nông hộ này còn thấp... sẵn có, các hộ trong đã chú trọng phát triển chăn nuôi và bước đầu cho kết quả khả quan Đặc biệt là nuôi nước ngọt Trâu, bò, lợn, gia cầm, dê và nhím là những vật nuôi phổ biến ở Theo số liệu thống kê thì số luợng vật nuôi của trong 3 năm được thể hiện qua bảng 4.5 23 Bảng 4.5 Tình hình phát triển vật nuôi của Ayun Hạ qua các năm Vật nuôi Trâu Bò Lợn Gia cầm Dê Thủy cầm Nhím Ong ĐVT... với các loài khác như mè, chép… Đời sống và hoạt động của trôi nuôi trong ao là ở tầng đáy Nguồn thức ăn của trôi là các loại mùn, bã hữu cơ, phân hữu cơ, phân chuồng và các loại thức ăn hạt, thức ăn bột, cám gạo trôi còn rất 11 thích ăn các loại rêu bám trên đá, trên các cây cỏ thực vật, thuỷ sinh thượng đẳng và tảo Do đó rất phù hợp với việc nuôi vịt trên ao hồ thả trôi Rô... xuất Các hộ nuôi ở đây phần đa không tự sản xuất giống mà mua giống tại các gia đình tự ương được giống, trại giống tại huyện Phú Thiện và Buôn Mê Thuột (Đăk Lăk); một số thì tự ương được giống để 34 bán nhưng vẫn để lại một phần để nuôi thịt Nguồn cung cấp giống chủ yếu cho các nông hộ như sau: Hình 4.2 Sơ đồ nguồn cung cấp giống của Ayun Hạ Nông hộ tự ương Trại, nông hộ ở huyện. .. ăn cho các loại phù du động, thực vật và phù du động thực vật là nguồn thức ăn chính cho Trôi ( Sinilabeo decorus) trôi là loại chậm phát triển nhất so với các loài Ở những ao chăn nuôi bình thường, sau một năm trôi chỉ đạt khối lượng 50 – 60g/con hoặc 100 – 150g/con tuỳ vào đặc điểm của ao, hồ trôi phân bố hẹp, thường nuôi ở các ao hoặc hồ nhỏ ở các tỉnh miền Bắc và nuôi ghép... tiềm năng sẵn có của địa phương Vậy cần sự nỗ lực hơn nữa của chính quyền các cấp để hoạt động nuôi nước ngọt mang lại hiệu quả cao 4.1.2.3.3 Lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp của là 445,13 ha trong đó diện tich rừng trồng, nuôi và trồng lúa Nhìn chung toàn bộ đất lâm nghiệp của đều được chia đều cho các hộ gia đình chăm sóc và quản lý theo quyết định 245 Chính vì vậy mà việc quy hoạch . trạng hoạt động của mô hình nuôi cá nước ngọt tại xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi cá nước ngọt. - Đánh giá hiệu. bản của xã Ayun Hạ. Thực trạng nuôi cá nước ngọt tại xã Ayun Hạ. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của hoạt động nuôi cá nước ngọt tại xã. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi cá nước ngọt. cứu của đề tài là các hộ nuôi nuôi cá nước ngọt ở Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Tập trung vào đánh giá hiệu quả của các hộ này . 3.1.2.Mục tiêu nghiên cứu. Đánh giá hiệu quả của hoạt động

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan