kết hợp hai phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ để nâng cao chất lượng thanh tra ngân hàng của nhnn việt nam

23 1.3K 8
kết hợp hai phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ để nâng cao chất lượng thanh tra ngân hàng của nhnn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 Lời nói đầu Gia nhập ASEAN vào năm 1995, gia nhập APEC năm 1998 trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO năm 2007, cánh cửa hội nhập đang mở rộng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ đón nhận những cơ hội thách thức mới. trong thời gian gần đây khủng hoảng kinh tế đang gây ra phản ứng dây truyền tới tất cả các nớc trên thế giới nh một bằng chứng của hội nhập kinh tế thế giới. hơn bao giờ hết chúng ta đã thấy vai trò đặc biệt quan trọng của ngân hàng Nhà nớc (NHNN) trong công tác quản lý về tiền tệ hoạt động ngân hàng, bảo đảm sự ổn định vững mạnh của hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia, thực hiện các mục tiêu kinh tế hội, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế hội của đất nớc. NHNN chỉ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình khi hoạt động thanh tra ngân hàng đợc thực hiện tốt. Thanh tra ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về ngân hàng giúp Thống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nớc theo quy định của pháp luật. Giám sát từ xa thanh tra tại chỗhai phơng thức khá phổ biến hiện nay trong hoạt động TTNH. Ngời ta không thể dùng một phơng thức riêng rẽ để đánh giá tổ chức tín dụng (TCTD) vì mỗi phơng thức có những hạn chế nhất định, việc kết hợp u điểm của hai phơng thức thanh tra sẽ khắc phục đợc các mặt hạn chế của từng phơng thức. ở một số nớc tiên tiến, trên nền chỉ tiêu CAMELS, hai phơng thức này đã đợc hiện đại hóa, sử dụng gắn kết với nhau, là một phần quan trọng trong 25 tiêu chí TTNH có hiệu quả do ủy ban Basle nêu ra. ở Việt Nam, hai phớng này đã đợc TTNH sớm áp dụng từ đầu những năm 90 đã đợc luật hóa tại Điều 6 Nghị định 91/1999/NĐ-CP ngày 4 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của TTNH. Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 1 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 Trớc yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cấp hoàn thiện hai phơng thức TTNH để nâng cao chất lợng thanh tra giám sát đối với TCTD trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Qua thời gian học lớp Nghiệp vụ thanh tra cơ bản tại Trờng cán bộ Thanh tra, đợc sự tận tình giảng dạy truyền đạt những kiến thức của các thầy cô giáo trong trờng, nên tôi đã chọn đề tài Kết hợp hai phơng thức giám sát từ xa thanh tra tại chỗ để nâng cao chất lợng Thanh tra Ngân hàng của NHNN Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận của mình. Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận kết cấu gồm ba chơng: Chơng I: Lý luận chung về thanh tra ngân hàng Chơng II: Thực trạng kết hợp phơng thức giám sát từ xa thanh tra tại chỗ của thanh tra Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp giám sát từ xa thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt Nam Tuy nhiên, do kiến thức kinh nghiệm còn hạn chế, tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, các cô bạn bè cùng khóa để có thể tiếp tục hoàn thiện phục vụ tốt cho công tác chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 2 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 Chơng I Lý luận chung về thanh tra ngân hàng 1.1. Khái niệm, đối tợng Thanh tra Ngân hàng Luật Thanh tra 2004 nhận định: Thanh tra là một khâu trong chu trình quản lý Nhà nớc, là yếu tố cấu thành hoạt động quản lý Nhà nớc, là phơng thức nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc, là phơng tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật. Thanh tra còn là phơng thức phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Thanh tra ngân hàng là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nhà nớc, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về ngân hàng giúp Thống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nớc theo quy định của pháp luật. Đối tợng của thanh tra Ngân hàng đợc quy định từ khi có pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc hiện nay đợc khẳng định tại Khoản 1 Điều 51 Luật NHNN Việt Nam năm 2003: Đối tợng của Thanh tra Ngân hàng là tổ chức hoạt động của tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác đợc cụ thể hóa tại Điều 2 Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 04 tháng 09 năm 1999 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của Thanh tra ngân hàng quy định đối tợng của Thanh tra Ngân hàng gồm: - Tổ chức hoạt động của tổ chức tín dụng. - Hoạt động Ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép hoạt động. - Việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ hoạt động Ngân hàng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. 1.2. Mục đích, tác dụng của Thanh tra Ngân hàng Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 3 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 - Mục đích: Thanh tra ngân hàng góp phần bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cảu ngời gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. - Tác dụng: Hoạt động TTNH của NHNN đối với TCTD là hoạt động thực hiện chức năng quản lý của NHNN đối với các TCTD. Hoạt động thanh tra giúp cho NHNN nắm bắt đợc kịp thời, chính xác diễn biến tình hình hoạt động của từng TCTD; chỉnh sửa các chính sách, quy chế cho phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế; giúp cho các TCTD ngăn ngừa, chỉnh sửa những việc làm sai trái, bảo đảm uy tín, an toàn vốn hoạt động lành mạnh để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả; hoạt động thanh tra giúp NHNN giám sát việc thực thi chính sách tiền tệ đợc kịp thời, bảo đảm an toàn của cả hệ thống ngân hàng chính sách tiền tệ phát huy đợc hiệu quả, góp phần ổn định phát triển kinh tế hội. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động cũng nh khủng hoảng kinh tế đang diễn ra phức tạp nh hiện nay thì hoạt động TTNH càng quan trọng. Sự ổn định vững mạnh của hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia phụ thuộc rất lớn vào vai trò của NHNN, trong đó có sự đóng góp hết sức quan trọng của hoạt động TTNH. 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của Thanh tra Ngân hàng . 1.3.1. Nhiệm vụ - Thực hiện việc giám sát thờng xuyên tiến hành các cuộc thanh tra trực tiếp về tổ chức hoạt động của TCTD, về hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, về hoạt động ngoại hối kinh doanh vàng thuộc chức năng quản lý của NHNN nhằm phát hiện, ngăn chặn các vi phạm; kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ hoạt động ngân hàng; - Kiến nghị Thống đốc NHNN áp dụng các biện pháp xử lý + Đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt + Đình chỉ một số hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng. Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 4 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 + Thu hồi giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng của tổ chứ tín dụng; thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. - Xử phạt vi phạm hành chính kiến nghị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật; - Kiến nghị Thống đốc NHNN chấp thuận hoặc không chấp thuận tổ chức kiểm toán vào kiểm toán TCTD; - Đợc bảo lu ý kiến, nếu Thủ trởng cơ quan NHNN cùng cấp không nhất trí với kết luận của TTNH chịu trách nhiệm về ý kiến đó, đồng thời phải báo cáo cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về thanh tra; - Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các khiếu nại, tố cáo liên quan đến ngành ngân hàng; tham mu cho Thống đốc NHNN về chỉ đạo, kiểm tra việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng theo qui định của pháp luật về phòng chống tham nhũng; - Bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức thuộc hệ thống TTNH; - Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện chơng trình, kế hoạch nghiệp vụ công tác thanh tra trong ngành ngân hàng; - Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của Luật Thanh tra các nhiệm vụ khác du Thống đốc ngân hàng giao cho. 1.3.2. Quyền hạn Khi tiến hành thanh tra, TTNH có những quyền hạn sau: - Yêu cầu đối tợng thanh tra các bên có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ trả lời những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; - Lập biên bản thanh tra kiến nghị biện pháp giải quyết; - áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý vi phạm hành chính theo qui định của pháp luật; - Thực hiện các quyền khác theo qui định của pháp luật về ngân hàng. Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 5 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 1.3.3. Trách nhiệm Khi tiến hành thanh tra, thanh tra NHNN có trách nhiệm sau: - Xuất trình quyết định thanh tra thẻ thanh tra viên; - Thực hiện đúng quy trình, thủ tục thanh tra, không gây phiền hà, sách nhiễu, làm cản trở hoạt động ngân hàng bình thờng gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của TCTD các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng; - Báo cáo Thống đốc NHNN về kết quả thanh tra kiến nghị biện pháp giải quyết; - Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Thống đốc NHNN trớc pháp luật về kết luận thanh tra mọi hành vi, quyết định của mình. 1.4. Nội dung, phơng thức hoạt động của Thanh tra Ngân hàng 1.4.1. Nội dung hoạt động: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng. - Phát hiện ngăn chặn xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ hoạt động ngân hàng. - Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ hoạt động ngân hàng. - Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật, tham mu giúp Thống đốc chỉ đạo công tác phòng chống tham nhũng trong ngành ngân hàng theo qui định của pháp luật. 1.4.2. Phơng thức hoạt động Hiện nay, Thanh tra Ngân hàng của hầu hết các nớc trên thế giới đều áp dụng hai phơng thức thanh tra, trong đó có Việt Nam, đó là giám sát từ xa thanh tra tại chỗ. Cùng với việc đổi mới về tổ chức, TTNH đã đổi mới phơng thức hoạt động thanh tra, từ thanh tra từng vụ việc là chính sang thực Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 6 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 hiện GSTX thanh tra tại chỗ, từng bớc kết hợp hai phơng thức này thành công nghệ thanh tra hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TTNH theo yêu cầu mới. 1.5. Phơng thức giám sát từ xa Khái niệm: Giám sát từ xa là phơng thức thanh tra gián tiếp (thanh tra trên báo) nhằm kiểm soát tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng ở tầm vĩ mô thông qua việc phân tích, đánh giá trên báo cáo do tổ chức tín dụng lập theo mẫu quy định gửi cho thanh tra Ngân hàng (bao gồm các chỉ tiêu nội bảng chỉ tiêu ngoại bảng). Hoạt động giám sát từ xa đợc xem nh một hệ thống cảnh báo sớm, giúp cho ngân hàng trung ơng cũng nh các tổ chức tín dụng sớm nhận biết đợc các nguy cơ mất an toàn, hoặc những vi phạm trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, từ đó có những điều chính xử lý thích hợp. Đặc điểm: của phơng thức này: - Việc giám sát đợc thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát, không phải trụ sở của TCTD; - Dựa vào nguồn thông tin từ chế độ thông tin báo cáo theo qui định, từ số liệu lịch sử các nguồn thông tin khác; - Xử lý thông tin, phân tích rút ra những nhận xét về thực trạng của từng TCTD của cả hệ thống; - Việc giám sát đợc thực hiện liên tục theo các định kỳ ngắn, thờng là hàng tháng, hàng quý. - Các chơng trình giám sát đều đợc thực hiện trên mạng máy tính; Nội dung giám sát: Thông qua tổng hợp phân tích báo cáo nhận đợc từ các TCTD để đánh giá các nội dung sau: - Diễn biến về cơ cấu tài sản nợ tài sản có; - Chất lợng tài sản có; - Vốn tự có; - Tình hình thu nhập, cho phó kết quả kinh doanh; Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 7 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 - Việc chấp hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động TCTD các quy định khác của pháp luật; - Các vấn đề liên quan khác. Việc đánh giá các nội dung trên dựa vào việc phân tích các chỉ số tài chính của TCTD. Kết quả của việc thực hiện các nội dung giám sát có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, xếp loại các TCTD đa ra những ảnh báo cho các TCTD về những vấn đề quan tâm. 1.6. Thanh tra tại chỗ Thanh tra tại chỗ là phơng thức thanh tra truyền thống, đợc tiến hành tại trụ sở của TCTD. Thanh tra viên đợc tiếp cận với chứng từ, sổ sách, hồ sơ, con ngời sự việc cụ thể. Thanh tra tại chỗ đợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất, thờng đợc tổ chức dới hình thức Đoàn Thanh tra để thanh tra một đơn vị trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu của thanh tra tại chỗ: - Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các chế độ, thể lệ của ngành ngân hàng; - Giúp các TCTD thấy đợc những mặt tích cực, những tồn tại để tiếp tục phát huy mặt tích cực, hạn chế những tồn tại kiến nghị những biện pháp chấn chỉnh, bảo đảm TCTD hoạt động đúng chính sách, pháp luật, chế độ, thể lệ hoạt động có chất lợng, hiệu quả hơn. - Phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những qui định cha hợpđể kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định hiện hành. Nội dung của thanh tra tại chỗ: Thanh tra quản trị điều hành; Thanh tra nguồn vốn; Thanh tra chất lợng tín dụng; Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh; Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ; Thanh tra hùn vốn liên doanh; thanh tra nghiệp vụ tài chính, kế toán, ở Việt Nam, hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN chỉ thực sự đợc chú trọng từ khi pháp lệnh thanh tra pháp luật Ngân hàng đợc ban hành. Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 8 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 Đây là bớc ngoặt quan trọng có ý nghĩa lịch sử của TTNH khi chuyển sang giai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng. 1.7. Sự cần thiết phải kết hợp hai phơng thức thanh tra Sở dĩ cần phải kết hợp hai phơng thức thanh tra là vì mỗi phơng thức có những u điểm hạn chế riêng. Giám sát từ xa Ưu điểm: Vì GSTX là hình thức thanh tra dựa trên cơ sở đánh giám, phân tích thực trạng hoạt động của TCTD căn cứ vào báo cáo tài chính, báo cáo thống kê các loại thông tin quan trọng khác do TCTD gửi đến cho NHNN. Hệ thống chỉ tiêu GSTX thông thờng thiết lập trên cơ sở 6 nhóm yếu tố chủ chốt về tài chính tính tuân thủ trong hoạt động của TCTD, quan hệ thống này có thể xác định các vấn đề tiềm tàng đặc biệt trong hoạt động của TCTD khi cha tiến hành thanh tra tại chỗ đợc, bằng cách này đa ra các phát hiện sớm có kế hoạch sửa chữa ngay trớc khi các vấn đề trở nên nghiêm trọng. Mặt khác, GSTX cung cấp lu trữ thông tin có nề nếp nên cung cấp kịp thời số liệu cho bộ phận thanh tra tại chỗ thực hiện yêu cầu đối chiếu số liệu của các vụ chuyên môn có liên quan. Giám sát từ xa ngoài vai trò giám sát vi mô còn có vai trò giám sát vĩ mô khiến nó đôi khi trở thành hoạt động chính, bao trùm của TTNH, không dừng lại đó, ở vị trí của mình, giám sát từ xa có trách nhiệm thực hiện sàng lọc thông tin thu thập đợc trong hình phễu kết quả cuối cùng là đánh giá xếp loại. Hạn chế: Tuy có những u điểm nh vậy nhng phơng thức lại có những hạn chế nhất định. Do chỉ đánh giá phân tích dựa trên những thông tin số liệu của đối tợng quản lý cung cấp nên vấn đề trung thực chính xác nhiều khi không đợc đảm bảo dẫn tới kết quả phân tích không có tác dụng cho quá trình quản lý xử lý. Thanh tra tại chỗ Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 9 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 Ưu điểm: Vì thanh tra tại chỗ gắn liền với các Đoàn thanh tra đợc tiến hành trực tiếp tại trụ sở của đối tợng thanh tra trên cơ sở xem xét các chứng cứ tại liệu cụ thể nên việc xác định tính trung thực của vấn đề thuận lợi chính xác hơn, từ đó đề ra các biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Hạn chế: Tuy nhiên, hiệu quả chất lợng của cuộc thanh tra lại phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực tổng hợp, phân tích, nhất định của các thành viên trong Đoàn thanh tra để đa ra các kết luận xác đáng, hay nói cách khác, các kết quả thực hiện phụ thuộc vào yếu tố con ngời trong đó không tránh khỏi tính chủ quan của ngời thực hiện. Trong khi các nghiệp vụ của các TCTD ngày càng đa dạng, phức tạp đợc thực hiện bởi công nghệ hiện đại càng làm ảnh hởng tới hiệu quả, hiệu lực của hoạt động thanh tra tại chỗ. Đồng thời, thanh tra tại chỗ thờng đợc thực hiện theo chơng trình kế hoạch hàng năm, tần suất thanh tra tại chỗ tha (2 đến 3 năm một lần) điều này làm cho việc phát hiện các vi phạm pháp luật về tiền tệ hoạt động ngân hàng không kịp thời, việc uốn nắn, chấn chỉnh các sai phạm tại các TCTD không đợc thờng xuyên, liên tục. Nh vậy, với những phân tích trên cho thấy, cần phải xây dựng một qui trình làm sao gắn kết đợc hai phơng pháp trên để phát huy mặt mạnh của từng phơng pháp tối thiểu những hạn chế của mỗi phơng pháp. Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 10 [...]... vụ thanh tra viên chính K20-2009 Chơng III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp giám sát từ xa thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt Nam Để kết hợp hai phơng thức giám sát từ xathanh tra tại chỗ một cách có hiệu quả nhằm mục đích nâng cao chất lợng hiệu quả của hoạt động Thanh tra Ngân hàng, tôi xin đa ra một số giải pháp sau: 3.1 Đối với chính phủ Trong lĩnh vực Thanh tra Ngân hàng, ... từ xa ở các chi nhánh phải lập báo cáo quý bằng văn bản gửi về Thanh tra Ngân hàng trung ơng Bộ phận giám sát từ xa của Thanh tra Ngân hàng trung ơng tổng hợp, phân tích để hàng Phối hợp hai PT: Giám sát từ xathanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 12 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 tháng cung cấp cho ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc , Lãnh đạo Thanh. .. Nhà nớc , Lãnh đạo Thanh tra Ngân hàng bộ phận thanh tra tại chỗ - Thanh tra tại chỗ: Thanh tra tại chỗ là hình thức thanh tra chủ yếu của Thanh tra Ngân hàng hiện nay Hoạt động thanh tra tại chỗ của Thanh tra ngân hàng trong thời gian qua về cơ bản phát huy đợc vai trò quản lý Nhà nớc đối với các tổ chức tín dụng Qua thanh tra tại chỗ đã phát hiện không ít những vi phạm của tổ chức tín dụng, đa... phát sinh Mặc dù thanh tra tuân thủ hay giám sát tại chỗ là phơng thức cơ bản trong hệ thống nghiệp vụ giám sát ngân hàng, nhng với sự Phối hợp hai PT: Giám sát từ xathanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 13 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 phát triển nhanh chóng của hoạt động ngân hàng dịch vụ tài chính theo hớng hiện đại hóa đa dạng hóa... thức hoạt động của thanh tra Ngân hàng - Trong lịch sử hoạt động của Thanh tra ngân hàng, hai phơng thức giám sát từ xa thanh tra tại chỗ mặc dù đã có những chỉnh sửa để nâng cao công năng, nhng do vẫn đợc thực hiện trên cơ sở tuân thủ nên mức độ gắn kết với nhau rất thấp, ảnh hởng nhiều đến chất lợng hiệu quả công tác thanh tra giám sát các TCTD - Nội dung, phơng pháp thanh tra giám sát ngân hàng. .. chế giám sát từ xa đối với các Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam 7 Tài liệu học tập lớp Nghiệp vụ Thanh tra cơ bản, trờng Cán bộ Thanh tra 8 Tạp chí Khoa học Đào tại Ngân hàng 9 Trích Tài liệu giám sát từ xa năm 2005 (Thanh tra Ngân hàng Trung ơng) Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 23 ... với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin hiện đại thì phơng thức giám sát cha đủ để giám sát hữu hiệu các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động ngân hàng - Bản thân từng phơng thức hoạt động giám sát từ xa thanh tra tại chỗ của TTNH cugnx còn nhiều vấn đề bất cập Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động TTNH trớc hết phải xem xét giải quyết những vấn đề này - Phối hợp giữa giám sát từ xa thanh tra tại chỗ còn bất... thanh tra tại chỗ hiện tại chỉ có tác dụng tại thời điểm kiểm tra, khó có thể đa ra những nhận định, đánh giá, cảnh báo về mức độ tiềm ẩn của rủi ro của tổ chức tín dụng trong tơng lai Thanh tra tại chỗ đối với các chi nhánh hầu nh không mang lại bức tranh toàn cảnh của tổ chức tín dụng Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 17 Trờng cán bộ thanh tra. .. dụng đĩa mềm để trao đổi dữ Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 14 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 liệu, tình trạng này kéo dài nhiều năm, làm ảnh hởng không ít đến chất lợng hiệu quả của công việc Thứ hai, phần mềm giám sát chậm đợc điều chỉnh khi các quy chế, các chuẩn mực giám sát thay đổi chậm thay... nghiên cứu thành lập ủy ban Thanh tra thị trờng tài Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh tra NHNN 18 Trờng cán bộ thanh tra Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính K20-2009 chính để thực hiện thanh tra, giám sát cả các định chế tài chính khác nh; thị trờng chứng khoán, bảo hiểm, quỹ đầu t 3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc - Phần mềm giám sát phải nhanh chóng đợc viết . phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN. tra Ngân hàng trung ơng. Bộ phận giám sát từ xa của Thanh tra Ngân hàng trung ơng tổng hợp, phân tích để hàng Phối hợp hai PT: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ nhằm nâng cao chất lợng Thanh. từ xa và thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt Nam Để kết hợp hai phơng thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ một cách có hiệu quả nhằm mục đích nâng cao chất lợng và hiệu quả của hoạt

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan