Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược

387 2.3K 12
Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ DỮ LIỆU CHUẨN CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THƯỜNG DÙNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU THUỐC ĐÔNG DƯỢC Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Tựu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương 7374 25/5/2009 NĂM 2009 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ DỮ LIỆU CHUẨN CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THƯỜNG DÙNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU THUỐC ĐÔNG DƯỢC Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Tựu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2006 đến tháng 1/2009 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 400 triệu đồng Trong đó: Kinh phí SNKH 400 triệu đồng NĂM 2009 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược 2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Tựu 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương 4. Cơ quan qu ản lý đề tài: Bộ Y tế 5.Thư ký đề tài: ThS. Phạm Thị Giảng 6. Danh sách những người thực hiện chính: − TS. Nguyễn Văn Tựu: Chủ nhiệm đề tài − PGS.TS. Trịnh Văn Lẩu: Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương − ThS. Phạm Thị Giảng: Thư ký đề tài − ThS. Nguyễn Tuấn Anh: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS. Trịnh Thị Quy: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − ThS. Nguyễn Đức Toàn: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS. Nguyễn Thị Lan Phương: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − Ds. Nguyễn Việt Hà: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − CN. Ngô Văn Trại: Khoa Tài nguyên, Viện Dượ c liệu − DS. Trần Thị Thu Trang: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS. Trần Thị Thu Hương: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS. Đỗ Thị Bích Thuận: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW 7. Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2006 đến tháng 01/2009 NHỮNG CHỮ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACN Acetonitril ADN Acid deoxyribonucleic BP British Pharmacopoeia (Dược điển Anh ) CP Pharmacopoeia of the Peoples’s Republic of China, English editon, (Dược điển Trung Quốc, bản tiếng Anh) C 18 Octadecyl CHCl 3 Cloroform DAD Diode array Detector (detector chuỗi Diod) DĐVN III Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ ba ELSD Evaporative light - scattering detector (Detector tán xạ ánh sáng bay hơi) EA Ethyl acetat EtOH Ethanol FTIR Fourier Transform Infrared Spectra (Phổ hồng ngoại chuyển hóa Fourier) GACP Good Agricultural and Collection Practice (Thực hành nuôi trồng thu hái tốt) GC Gas chromatography (Sắc ký khí) GC-MS Gas chromatography – Mass Spectrometry (Sắc ký khí khối phổ) GSP Good Store Pratice (Thực hành bảo quản tốt) HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) HPTLC High Performance Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao) IR Infrared Spectrophotometry (Phổ hấp thụ hồ ng ngoại) JP The Japanese Pharmacopoeia, Fourteeth Edition (Dược điển Nhật ) MS Mass Spectra (Phổ khối) MeOH Methanol NMR Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) µm Micromet µl Microlit Rf Giá trị Rf RSD Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) TLC Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) T R Retention time (Thời gian lưu) UV – VIS Ultraviolet and Visible absorption Spectrophotometry (Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến) USP The united States Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ 30) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC Trang Phần A. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI …… 1 1 Kết quả nổi bật của đề tài……………………………………… 1 2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội…………… 2 3 Đánh giá tình hình thực hiện đề tài so với đề cương đã được phê duyệt……………………………………………………… 3 4 Các ý kiến đề xuất………………………………………………. 3 Phần B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… 4 1 ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… 4 2 TỔNG QUAN………………………………………………… 6 2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu xâ y dựn g dữ liệu chuẩn của các dược liệu …………………………………………… 6 2.2 Tổng quan về một số phương pháp liên quan…………… 7 2.2.1 Phương pháp cảm quan ……………………………………… 7 2.2.2 Phương pháp sử dụng kính hiển vi …………………………… 8 2.2.2.1. Phương pháp cắt, nhuộm soi vi phẫu 8 2.2.2.2. Phương pháp soi bột dược liệu 8 2.2.3. Một số phương pháp sắc ký ……………………………………. 8 2.2.3.1. Phương pháp TLC phương pháp HPTLC 8 2.2.3.2 Phương pháp HPLC 10 2.2.3.3. Phương pháp GC 12 2.3. Tổng quan về một số nhóm h ợp chất chính thườn g g ặp trong dược liệu ……………………………………………… 14 2.3.1 Terpenoid …………………………………………………… 15 2.3.1.1 Monoterpen sesquiterpen………………………………… 15 2.3.1.2 Mono diterpenoid glycosid …………………………………. 16 2.3.1.3 Triterpenoid steroid ……………………………………… 16 2.3.1.4. Saponin …………………………………………… 16 2.3.2. Alcaloid …………………………………………… 18 2.3.3. Hợp chất phenol……………………………………………… 19 2.3.3.1. Flavonoid ………………………………………………………. 19 2.3.3.2. Coumarin …………………………………………… 20 2.3.3.3. Lignan …………………………………………… 20 2.3.3.4. Các acid phenolic …………………………………………… 20 2.3.3.5. Anthranoid …………………………………………… 21 2.4. Tổng quan về thành phần hóa học một số phươn g pháp kiểm tra chất lượng của 30 dược liệu nghiên cứu ………… 21 2.5. Tổng quan về hesperidin, emodin geniposid 30 2.5.1. Hesperidin 30 2.5.2 Geniposid 31 2.5.3 Emodin 31 2.6. Tổng quan về phương pháp chiết xuất, phân lập tinh chế một số hợp chất liên quan ………………………………. 32 2.6.1 Phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế flavonoid hesperidin 32 2.6.2. Phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế anthranoid emodin ……………………………………………………… 33 2.6.3 Phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế iridoid glycosid geniposid ………………………………………………………. 33 3 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 34 3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………… 34 3.2 Chọn m ẫu, cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu ……………… 34 3.2.1. Chọn mẫu ………………………………………………………. 34 3.2.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………. 34 3.2.3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 34 3.2.4. Các chất chuẩn đối chiếu hoặc chất đánh dấu 35 3.3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 36 3.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………… 36 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 36 3.4. Trang thiết bị, dung môi hóa chất ………………………… 47 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN …………… 48 4.1 Thu thập, xác định tên khoa học mẫu dược liệu chu ẩn ……. 48 4.2. Theo dõi,bảo quản lưu giữ các mẫu dược liệu nghiên cứu 48 4.3 Phân tích các đặc điểm vi học thành phần hóa học của các dược liệu ………………………………………………… 49 4.3.1. Bạch thược 50 4.3.2 Bạch truật 59 4.3.3. Bán hạ bắc 69 4.3.4. Cát sâm 76 4.3.5. Chỉ thực 83 4.3.6. Chi tử (Dành dành) 96 4.3.7. Diệp hạ châu 107 4.3.8. Cúc gai 120 4.3.9. Cây Hoa ngũ sắc (Cây Cứt lợn) 129 4.3.10. Đại hoàng 141 4.3.11 Đại hồi 153 4.3.12 Đan sâm 164 4.3.13. Địa cốt bì 174 4.3.14. Diệp h ạ châu đắng 184 4.3.15 Đương quy 197 4.3.16 Hạ khô thảo 210 4.3.17. Hoàng đằng 218 4.3.18. Hương phụ 226 4.3.19. Kê huyết đằng 239 4.3.20. Kim ngân hoa 248 4.3.21. Mã tiền 257 4.3.22. Mẫu đơn bì 267 4.3.23. Mộc thông 277 4.3.24 Nghệ 286 4.3.25. Ngưu tất 297 4.3.26 Quế 306 4.3.27. Riềng 317 4.3.28. Sa nhân 326 4.3.29. Thăng ma 338 4.3.30. Trần bì 347 4.4 Phương pháp chiết tách, tinh chế emodin, hesperidin geniposid từ các dược liệu nghiên cứu để làm chuẩn …….… 358 4.4.1 Chiết tách, tinh chế emodin từ thân rễ đại hoàng …………… 358 4.4.2 Chiết tách tinh chế hesperidin từ trần bì ………………… 361 4.4.3. Chiết tách tinh chế geniposid từ quả dành dành ………… 365 5 KẾT LUẬN …………………………… 369 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 372 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả xác định tên khoa học của 30 dược liệu nghiên cứu Phụ lục 2: Một số thuốc thử đã dùng để phát hiện các nhóm chất cách pha Phụ lục 3: Quy trình thiết lập dữ liệu chuẩn của dược liệu Phụ lục 4: Quy trình chiế t xuất, phân lập tinh chế hesperidin từ trần bì Phụ lục 5: Quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế emodin từ đại hoàng Phụ lục 6: Quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế geniposid từ quả dành dành Phụ lục 7: Các phổ nmr, ms, ir của hesperidin, emodin geniposid Phụ lục 8: Danh mục các sản phẩm của đề tài Phụ lục 9: Dự thảo tiêu chuẩn của hesperidin, emodin geniposid BCKQ Đề tài cấp bộ 2006-2009 ________________________________________________________________________ 1 PHẦN A - TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI a. Đóng góp mới của đề tài − Đã thu thập xác định đúng tên khoa học, đúng bộ phận dùng của 30 dược liệu nghiên cứu một số loài khác để so sánh. − Xây dựng được bộ dữ liệu chuẩn của 30 dược liệu đã thu thập được khác v ới các dược liệu đã được nghiên cứu trước đây về cùng khía cạnh nghiên cứu, qua đó đưa ra quy trình thiết lập bộ dữ liệu chuẩn từ dược liệu nói chung. − Bộ dữ liệu bao gồm 30 mẫu dược liệu được định danh đúng các đặc điểm về hình thái bên ngoài, bột, vi phẫu các đặc điểm hóa học đặc trưng thông qua các sắc ký đồ dấu vân tay. D ữ liệu được lưu dưới dạng atlas nên có tính khách quan khoa học. − Lần đầu tiên đề tài đã kết hợp nhiều phương pháp kỹ thuật phân tích khác nhau từ các kỹ thuật thường quy như TLC đến các kỹ thuật hiện đại như HPTLC, HPLC với detector UV-VIS detector DAD, ELSD, GC GC- MS, có so sánh với các chất đối chiếu tinh khiết. − Chiết xuất, phân lập được 3 chất đối chiếu: Hesperidin, geniposid emodin từ các dược liệu trầ n bì, dành dành đại hoàng đạt yêu cầu về độ tinh khiết làm chuẩn. − Dùng các chất đối chiếu đã phân lập được để làm chuẩn so sánh trong phân tích định tính trần bì, dành dành đại hoàng bằng phương pháp TLC, HPLC. b. Kết quả cụ thể − Đưa ra mẫu dược liệu đúng của 30 dược liệu các dữ liệu (hình ảnh về hình thái, vi phẫu, bột, sắc ký đồ TLC, HPLC, GC) − Xây dựng được phương pháp chi ết phân tích TLC, HPLC GC để xác định đặc điểm “dấu vân tay” đặc trưng của từng dược liệu. − Xây dựng được quy trình chiết xuất, phân lập 3 chất đối chiếu từ các dược liệu nghiên cứu. − Sản phẩm của 3 chất đối chiếu đã chiết xuất phân lập đạt yêu cầu tinh khiết để làm chuẩn: Hesperidin, geniposid emodin cùng các hồ liên quan (các phổ xác định cấu trúc ) − Quy trình thiết lập dữ liệu chuẩn đối với dược liệu. Các sản phẩm hiện đang được lưu giữ tại Khoa Kiểm nghiệm Đông dược - Dược liệu, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương Danh mục các sản phẩm của đề tài ghi ở phụ lục 8. c. Hiệu quả về đào tạo: − Góp phần đào tạo 2 thạc sỹ dược học: BCKQ Đề tài cấp bộ 2006-2009 ________________________________________________________________________ 2 c Đỗ Thị Thanh Thủy Năm tốt nghiệp: 2008 +Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn emodin từ đại hoàng phục vụ công tác kiểm tra chất lượng thuốc” d Nguyễn Việt Hà Năm tốt nghiệp: 2009 Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn geniposid từ quả dành dành phục vụ công tác kiểm tra chất lượng thuốc” − Góp phần đào tạo 1 dượ c sỹ đại học: + Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hương Thơm Năm tốt nghiệp: 2007 Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chất chuẩn Hesperidin ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc” − Đào tạo một số cán bộ mới của Khoa Kiểm nghiệm Đông dược - Dược liệu thông qua các nội dung nghiên cứu của đề tài − Tham gia đào tạo nhiều lượt cán bộ làm công tác kiểm nghiệm d ược liệu thuốc đông dược của các Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm các công ty Dược. − Đã công bố được 2 bài báo trên tạp chí Kiểm nghiệm thuốc. d. Hiệu quả về kinh tế Kết quả nghiên cứu của đề tài được lưu lại dưới dạng hình ảnh có thể là tư liệu tham khảo thay thế trong trường hợp thiếu dược liệu chuẩn khi kiể m tra chất lượng dược liệu. Các sản phẩm phân lập được từ dược liệu có thể dùng làm chuẩn phòng thí nghiệm, tiết kiệm hơn khi mua chuẩn. e. Hiệu quả về mặt xã hội Kết quả của đề tài có thể được ứng dụng vào công tác kiểm tra, giám sát chất lượng dược liệu, qua đó, góp phần quản lý tốt chất lượng dược liệu chế phẩm đông dược, hạn chế tình trạng dược liệu giả mạo hiện nay f. Hiệu quả khác Đề tài góp phần bổ sung nguồn dữ liệu vào kho dữ liệu chuẩn của dược liệu lưu hành tại Việt Nam, làm cơ sở cho việc xây dựng, soát xét các chuyên luận của Dược điển Việt Nam. 2. ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Kết qu ả nghiên cứu của đề tài đã đang được áp dụng trong phân tích, kiểm tra chất lượng dược liệu các thành phẩm đông dược tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng thuốc trong cả nước góp phần nâng cao chất lượng đông dược thuốc đông dược. BCKQ Đề tài cấp bộ 2006-2009 ________________________________________________________________________ 3 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SO VỚI ĐỀ CƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT a. Tiến độ + Đúng tiến độ + Đề tài đã được thực hiện đúng tiến độ: Từ 8/2006 đến tháng 01 / 2009 b. Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra + Thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra: + − Xây dựng được bộ dữ liệu chuẩn của 30 dược liệu thường dùng ở Việt Nam hiện chưa có hoặc thiếu các dữ liệu tin cậy phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược. − Chiết xuất, phân lập tinh chế được 3 chất đối chiếu đạt yêu cầu làm chất đối chiếu từ các dược liệu trên. − Đưa ra quy trình thiết lập bộ dữ liệu chuẩn từ dược liệu. c. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến trong bản đề cương + Tạo ra đầy đủ các sản phẩm đã dự kiến trong đề cương + Đề tài đã tạo ra đầy đủ các sản phẩm như đã nêu ở mục b theo đúng dự kiến trong bản đề cương. Ngoài ra, còn xây dựng tiêu chuẩn dự thảo đối với 3 chất phân lập được. d. Đánh giá viêc sử dụng kinh phí Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 400 triệu đồng Trong đó: Kinh phí sự nghiệp khoa học: 400 triệu đồng Kinh phí từ nguồn khác: Không Toàn bộ kinh phí đã được thanh quy ết toán. 4. CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT − Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài quy trình thiết lập dữ liệu chuẩn của dược liệu, có thể tiếp tục nghiên cứu áp dụng trên nhiều dược liệu khác − Triển khai ứng dụng nghiên cứu chỉ thị ADN của dược liệu để bổ sung dữ liệu về đặc tính di truyền, giúp cho việc định danh định tính dược liệu được chính xác hơn. − Từ các kết quả nghiên cứu của một số đề tài về chuẩn dược liệu dấu vân tay sắc ký, hội đồng Dược điển nên tập hợp toàn bộ những dữ liệu chuẩn này [...]... được của đề tài cấp cơ sở đã được nghiệm thu 2003-2005, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược Mục tiêu của đề tài : − Xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của 30 dược liệu thường dùng ở Việt Nam mà chưa có hoặc thiếu các dữ liệu tin cậy về chất lượng phục vụ công tác kiểm tra giám. .. nhìn chung việc nghiên cứu chiết xuất, phân lập hoạt chất từ dược liệu nhằm đạt yêu cầu làm chuẩn vẫn còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu về chất chuẩn trong kiểm nghiệm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Để góp phần phát triển, bổ sung thêm nguồn dữ liệu chuẩn của các dược liệu thường dùng chất đối chiếu từ dược liệu phục vụ việc kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược, trên cơ sở... tài cấp bộ 2006-2009 để tiến tới hoàn chỉnh bộ dữ liệu chuẩn của dược liệu lưu hành tại Việt Nam làm cơ sở xây dựng, sóat xét thẩm định một số chuyên luận dược liệu − Tiếp tục triển khai nghiên cứu thiết lập chất chuẩn từ dược liệu với quy mô lớn hơn để cung cấp nguồn chuẩn cho các cơ sở kiểm tra, giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược PHẦN B- NỘI DUNG CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 ĐẶT... giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược − Chiết xuất, phân lập ít nhất 3 chất đối chiếu từ các dược liệu nghiên cứu đạt yêu cầu làm chất đối chiếu − Đưa ra quy trình thiết lập bộ dữ liệu chuẩn từ dược liệu Nội dung nghiên cứu: − Thu thập, định danh 30 dược liệu nghiên cứu − Phân tích các đặc điểm hình thái, vi học của 30 dược liệu nghiên cứu − Phân tích các đặc điểm hóa học đặc trưng của 30 dược. .. vi phẫu, bột, các đặc điểm hóa học đặc trưng để thể hiện tính đúng đó Tập hợp những đặc điểm thể hiện tính đúng của dược liệu được coi là dữ liệu chuẩn của dược liệu Dữ liệu chuẩn có thể góp phần làm căn cứ để định tính, phòng chống giả mạo, nhẫm lẫn, tiêu chuẩn hóa, kiểm tra, giám sát chất lượng dược liệu chế phẩm của chúng Do đó, việc nghiên cứu xây dựng dữ liệu chuẩn của dược liệu đã đang được... trưng của dược liệu 6 BCKQ Đề tài cấp bộ 2006-2009 Trên thế giới, đã có nhiều tác giả tiến hành thu thập mẫu dược liệu nghiên cứu về các mặt thực vật học, hóa học đưa ra các dữ liệu dưới dạng atlas Ở Đức Ấn Độ, việc nghiên cứu thiết lập dữ liệu chuẩn của dược liệu nhằm tiêu chuẩn hóa kiểm tra chất lượng dược liệu các thuốc từ dược liệu đã sớm được... chất lượng dược liệu chưa có chuyển biến đáng kể [20] Vì vậy, việc kiểm tra chất lượng dược liệu trong giai đoạn hiện nay cần phải được đẩy mạnh hơn bao giờ hết Trong mấy năm gần đây ,Bộ Y tế cũng đã quan tâm nhiều đến vấn đề này đã cấp kinh phí cho dự án nâng cao năng lực phòng kiểm tra chất lượng đông dược, dược liệu Song đối với việc kiểm tra chất lượng thuốc nói chung kiểm tra chất lượng dược. .. được Vì thế, việc kiểm tra chất lượng dược liệu ở nhiều nơi chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ cảm quan, dựa vào kinh nghiệm hay làm một số phản ứng hoa học thông thường nên kết quả đánh giá chất lượng còn hạn chế Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu của Viện Dược liệu, Kiểm nghiệm thuốc trung ương, Trường Đại học dược [4,16,22] nhằm cung cấp những dữ liệu chuẩn về dược liệu khắc phục phần nào những... khăn về chuẩn Song các công trình nghiên cứu này mới chỉ khảo sát trên một số dược liệu với một số khía cạnh nhất định như vi phẫu, bột, TLC hoặc HPLC còn hàng trăm dược liệu khác chưa được khảo sát hoặc khảo sát chưa đầy đủ Ngoài ra, đã có không ít đề tài nghiên cứu chiết xuất phân lập được các chất đặc trưng từ dược liệu, một số ít trong đó có thể dùng làm chất đối chiếu trong kiểm nghiệm thuốc. .. ký đồ HPLC, GC-MS của 11 dược liệu [16] Tiếp theo, Nguyễn Kim Bích cộng sự đã phân tích dấu vân tay TLC của 20 dược liệu [4], Nguyễn Thị Bích Thu đã phân tích dấu vân tay HPLC của 10 dược liệu [22] Ngoài ra, người ta còn nghiên cứu xây dựng chỉ thị dấu vân tay ADN của một số dược liệu coi đó là một đặc trưng của dược liệu cần kiểm tra khi định tính [17] 2.2 Tổng quan về một số phương pháp liên . NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược. chuẩn của một số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu và thuốc đông dược . Mục tiêu của đề tài : − Xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của 30 dược liệu thường dùng. BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ DỮ LIỆU CHUẨN CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THƯỜNG DÙNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT

Ngày đăng: 02/05/2014, 06:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan A: Tom tat cac ket qua noi bat

  • Phan B: Noi dung chi tiet

    • I. Dat van de

    • II. Tong quan

      • 1. Tong quan ve tinh hnh nghien cuu va xay dung du lieu chuan cua cac duoc lieu

      • 2. Tong quan ve mot so phuong phap lien quan

      • 3. Tong quan ve mot so nhom hop chat chinh thuong gap trong duoc lieu

      • 4. Tong quan ve thanh phan hoa hoc va mot so phuong phap kiem tra chat luong cua 30 duoc lieu nghien cuu

      • 5. Tong quan ve hesperidin, emodin, geniposid

      • 6. Tong quan ve phuong phap chiet suat, phan lap va tinhche mot so hop chat lien quan

      • III. Doi tuong va phuong phap nghien cuu

        • 2. Chon mau, co mau va doi tuong nghien cuu

        • 1. Thiet ke nghien cuu

        • 3. Phuong phap nghien cuu

        • 4. Trang thiet bi va dung moi hoa chat

        • IV. Ket qua nghien cuu va ban luan

          • 1. Thu thap, xac dinh ten khoa hoc mau duoc lieu chuan

          • 2. Theo doi, bao quan va luu giu cac mau duoc lieu nghien cuu

          • 3. Phan tich cac dac diem vi hoc va thanh phan hoa hoc cua cac duoc lieu

          • 4. Phuong phap chiet tach, tinh che emodin, hesperidin va geniposid tu cac duoc lieu nghien cuu de lam chuan

          • V. Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan