Nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội

97 903 5
Nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Nghiên cứu dịch tễ học động kinh đề xuất một số giải pháp nhằm cảI thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố nội Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Lê Quang Cờng Cơ quan ( Tổ chức) chủ trì đề tài: trờng đại học y nội 6370 12/5/2007 Nội - 2005 Bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tễ học động kinh đề xuất một số giải pháp nhằm cảI thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố nội Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Lê Quang Cờng Cơ quan ( Tổ chức) chủ trì đề tài : trờng đại học y nội Cấp quản lý: Bộ Y Tế Thời gian thực hiện: từ tháng 06 năm 2001 đến tháng 11 năm 2005 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng Năm 2005 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ 1.Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tễ học động kinh đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố Nội. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Lê Quang Cờng 3. Cơ quan ( Tổ chức) chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Nội 4. Cơ quan quảnđề tài: Bộ Y Tế 5. Th ký đề tài: Th.s Nguyễn Văn Hớng 6. Danh sách những thực hiện chính đề tài: 1. PGS.TS Lê Quang Cờng BMTK Chủ nhiệm đề tài 2. Thạc sỹ Nguyễn Văn Hớng BMTK - Th ký đề tài. 3. Các cán bộ Bộ môn Thần kinh Trờng Đại học Y Nội: - PGS.TS Nguyễn Phơng Mỹ - TS Trần Thu Hơng - TS Nguyễn Công Hoan - BS CK II Nguyễn Tố Mai - TS Nguyễn Văn Liệu - Th.s Đào Bích Hoà - Th.s Lâm Văn Chế - Th.s Nguyễn Trọng Hng - BS Trần Viết Lực - BS Nguyễn Anh Tuấn - KTV Trần Thị Tân - KTV Nguyễn Thị Mậu - KTV Nguyễn Thị Sơn - Th.s Phan Hồng Minh Bệnh viện Bạch mai. 3. TS. Ngô Văn Toàn, Bộ môn Dịch tễ Trờng đại học Y Nội. 4. GS Pierre Jallon, Đơn vị nghiên cứu Động kinh điện não đồ Genève, Thụy Sỹ. 5. Mời ba cán bộ Y tế địa phơng: Cán bộ trạm Y tế địa phơng, cộng tác viên dân số địa phơng. 6. Một bác sĩ nội trú, 2 sinh viên Y6 Đại học Y Nội. 7. Các đề tài nhánh của đề tài: a. Đề tài nhánh 1: - Tên đề tài: Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc thực trạng quảnđộng kinh tại xã Phù linh,Sóc sơn, Nội, năm 2003. Đề tài tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện Trờng Đại học Y Nội. - Chủ nhiệm đề tài: BS Nguyễn Văn Hớng. c. Đề tài nhánh 2: - Tên đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học động kinhmột xã ngoại thành Nội, năm 2003. Đề tài tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa Trờng Đại học Y Nội. - Ngời thực hiện: SV Y6 Nguyễn Thuỳ Linh 8. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 06 năm 2001 đến tháng 11 năm 2005 Những chữ viết tắt BMTK: Bộ môn Thần kinh NC: Nghiên cứu PPNC: Phơng pháp nghiên cứu. ĐNĐ: Điện não đồ OR: Odd Ratio BN: Bệnh nhân Mục lục Trang Phần A : Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài 1. Kết quả nổi bật của đề tài a. Đóng góp mới của đề tài b. Kết quả cụ thể c. Hiệu quả về đào tạo d. Hiệu quả về kinh tế e. Hiệu quả về xã hội f. Các hiệu quả khác 2. áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội 3. Đánh giá thực hiện đề tài a. Tiến độ thực hiện đề tài b. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu c. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cơng d. Đánh giá việc sử dụng kinh phí. 4. Các ý kiến đề xuất. Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu Đặt vấn đề 1 I. Tổng quan 3 1.1 Đối tợng nghiên cứu dịch tễ học động kinh trong nớc trên thế giới. 3 1.2. Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học động kinh trong nớc trên thế giới. 4 1.3. Các khái niệm trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh 7 1.4. Phân loại động kinh 11 1.5. Triệu chứng học của cơn động kinh. 13 1.6. Một số dữ kiện dịch tễ học động kinh 17 1.7 Vấn đề về quản điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng. 23 1.8 Một số đặc điểm về tự nhiên xã hội tại xã Phù Linh, Sóc Sơn, Nội phờng Nhân Chính quận Thanh Xuân - Nội. 24 II. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tợng nghiên cứu. 26 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu 2.2.2 Mẫu chọn mẫu nghiên cứu 2.2.3 Chẩn đoán động kinh. 2.2.4 Ghi điện não đồ. 2.2.5 Xác định nguyên nhân một số yếu tố nguy cơ. 26 26 28 29 29 30 2.3 Xử lý số liệu. 31 III. Kết quả nghiên cứu 32 IV. Bàn luận 48 V. Kết luận 75 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục1: Bộ câu hỏi áp dụng cho nghiên cứu cộng đồng Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân Phần A : Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài Động kinhmột bệnh lý thần kinh (mã số G40- theo Phân loại Bệnh tật Quốc tế), chất lợng cuộc sống của ngời bệnh phụ thuộc không những vào việc chẩn đoán chính xác các thể động kinh để chỉ định thuốc đúng đắn mà còn phụ thuộc vào sự hiểu biết thái độ của ngời dân cũng nh cộng đồng đối với loại bệnh lý này. Trên thế giới, tuỳ theo từng nớc, từng điều kiện kinh tế, văn hoá mà tỷ lệ hiện mắc động kinh không giống nhau. Nhìn chung, tỷ lệ này dao động xung quanh 5%o tại các nớc phát triển. ở Việt Nam, do hoàn cảnh lịch sử để lại, hiện tại động kinh đang thuộc chuyên ngành Tâm thần quản phát thuốc. Cho đến trớc khi thực hiện đề tài này, mới chỉ có một nghiên cứu về dịch tễ học động kinh đợc thực hiện tại cộng đồng dân c tỉnh Tây. Tuy nhiên, do việc thu thập số liệu của nghiên cứu trên còn chủ yếu dựa trên hồ hồi cứu nên có thể còn để sót các trờng hợp bệnh nhân không đến khám. Do vậy việc đặt vấn đề tiếp tục nghiên cứu dịch tễ học động kinh tại hai cộng đồng dân c thuộc Nội có đặc điểm địa lý khác nhau sẽ cung cấp đợc các thông tin bổ ích cho loại bệnh lý cha đợc quan tâm đúng mức này. Đóng góp mới của đề tài. Đề tài đã đa ra các thông tin cơ bản liên quan đến tỉ lệ hiện mắc động kinh của hai cộng đồng thuộc địa bàn Nội qua đó không những cho thấy mô hình động kinh ở khu vực nghiên cứu, thực trạng quản lý (u điểm những điều cần điều chỉnh) giúp y tế địa phơng có chính sách y tế phù hợp mà còn tạo điều kiện dự đoán thực trạng điều trị quảnđộng kinh tại cộng đồng Việt Nam nói chung. Bên cạnh nghiên cứu chính, chúng tôi còn thực hiện một nghiên cứu bổ xung về kiến thức thái độ của cộng đồng đối với động kinh. Nghiên cứu này đã cho thấy hiểu biết của ngời dân về động kinh còn hạn chế, qua đó chắc chắn sẽ ảnh hởng đến việc tuân thủ điều trị làm ẳnh hởng không nhỏ đến chất lợng cuộc sống của các bệnh nhân này. Với kết luận rút ra đợc từ nghiên cứu này, chúng tôi sẽ khuyến cáo các nhà quản lý y tế cần có kế hoạch tuyên truyền để cộng đồng hiểu rõ hơn về loại bệnh này qua đó nhằm hớng tới nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời bị động kinh. b. Kết quả cụ thể Qua nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc thực trạng quảnđộng kinh tại hai xã/ phờng thuộc thành phố nội năm 2003, chúng tôi có một số kết luận sau: 1.1 Tỷ lệ hiện mắc. - Tỷ lệ hiện mắc động kinh ở hai cộng đồng là 5,4%o trong đó động kinh hoạt động là 3,9%o động kinh không hoạt động là 1,5%o. - Tỷ lệ hiện mắc động kinh cộng đồng nông thôn cao hơn 1,8 lần so với thành thị. - Tỷ lệ hiện mắc động kinh giữa nam nữ không có sự khác biệt. - Nhóm tuổi từ 11 đến 20 tuổi động kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, lứa tuổi trên 50 có tỷ lệ mắc động kinh thấp nhất (3,4%o). - Tỷ lệ mắc động kinh ở nhóm ngời mù chữ cấp I cao gấp gần 10,4 lần so với ở nhóm ngời có trình độ cấp II, cấp III trở lên - Tuổi có tỷ lệ khởi phát động kinh cao nhất là từ 10 tuổi trở xuống (21,8%o), giảm dần các lứa tuổi tiếp theo - 81,3% là động kinh toàn thể (có 90% là động kinh cơn lớn), số còn lại là động kinh cục bộ - Có 39,1% bệnh nhân động kinh tìm thấy yếu tố nguy cơ trong đó tiền sử co giật do sốt cao chiếm tỷ lệ cao nhất (22,9%). 1.2. Tỷ lệ mới mắc động kinh - Tỷ lệ mới mắc: 2,9/100.000dân - Tỷ lệ mới mắc ở nông thôn cao hơn ở thành thị. 1.3. Thực trạng quản điều trị động kinh - Chỉ 48,3% bệnh nhân động kinh trong cộng đồng nghiên cứu đợc điều trị. - Tỷ lệ bệnh nhân động kinhthành thị đợc điều trị cao hơn nông thôn. - 94,7% chủ yếu điều trị bằng phơng pháp y học hiện đại, số còn lại điều trị kết hợp giữa y học hiện đại y học cổ truyền - Thuốc điều trị chủ yếu là nhóm bacbiturat 47%. - Nhóm thuốc Valproat đợc sử dụng ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn. c. Hiệu quả về đào tạo - Nghiên cứu đã giúp đào tạo đợc một thạc sĩ chuyên ngành Thần kinh hai luận văn tốt nghiệp cho sinh viên Y6 đa khoa. - Các số liệu dịch tễ học đã đợc để sử dụng để giảng dạy trong chuyên đề Động kinh của Trờng Đại học Y Nội (đã đợc trích dẫn trong chơng dịch tễ học động kinh thuộc sách Động kinh-NXBYH 2005). - Phần nghiên cứu về hiểu biết, thái độ của ngời dân về động kinh đã đợc nhận đăng vào 1/2006 tại tạp chí chuyên ngành quốc tế (Epilepsy and Behavior). d. Hiệu quả về kinh tế x hội - Nghiên cứu đã phát hiện đợc các trờng hợp động kinh tại huyện Sóc Sơn Quận Thanh Xuân từ đó đã đề nghị các trạm Y tế Trung tâm Y tế quận/huyện quản điều trị các bệnh nhân này bằng [...]... tại cộng đồng này là 8,3%o trong đó chỉ có 16% đợc quản điều trị động kinh Một câu hỏi đặt ra là hiện có sự phân bố khác nhau giữa tỷ lệ hiện mắc động kinh cũng nh thực trạng quản lý loại bệnh này giữa cộng đồng dân c thành phố nông thôn Việt Nam hay không, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu dịch tễ học động kinhđề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân. .. Mô tả thực trạng quản lý bệnh nhân động kinh tại hai địa phơng này 4 Đề xuất giải pháp can thiệp nhằm cải thiện chất lợng quản điều trị động kinh 2 Chơng i Tổng quan 1.1 Đối tợng nghiên cứu dịch tễ học động kinh Trên thế giới, các nghiên cứu dịch tễ học động kinh đợc tiến hành trên nhiều đối tợng, vùng địa lý khác nhau [39, 55, 56, 59, 60, 64] Các nghiên cứu về dịch tễ học động kinh ở các nớc đang... nghiên cứu cộng đồng cha thoả đáng đó là nguồn gốc của nhầm lẫn Bệnh nhân động kinh có bản ghi điện não bình thờng trong nghiên cứu dịch tễ học động kinh chiếm từ 38 đến 57% [64], [71] 1.7 Quản điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng 1.7.1 Thực trạng quản lý và điều trị bệnh nhân động kinh tại cộng đồng Động kinh đợc coi là bệnh lý mạn tính, do vậy vấn đề điều trị động kinh chủ yếu là điều. .. 70% bệnh nhân động kinh cha bao giờ đợc điều trị số bệnh nhân đợc điều trị tại cộng đồng chủ yếu là động kinh cơn lớn, động kinhthành phố đợc điều trị cao hơn nông thôn Feksi ở Kenya [50] thấy tỷ lệ bệnh nhân động kinh cha đợc điều trị lên tới 74% ở Việt Nam, tại cộng đồng tỉnh Tây, tỷ lệ bệnh nhân động kinh tại cộng đồng đợc điều trị là 43% trong đó tập trung chủ yếu ở vùng thành thị đồng... nhân tại thành phố Nội Địa điểm thời gian nghiên cứu của chúng tôi là hai xã/phờng thuộc thành phố Nội từ năm 2001 đến năm 2005 Mục tiêu nghiên cứu: 1 Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc, mới mắc của động kinh tại x Phù Linh huyện Sóc Sơn phờng Nhân chính Quận Thanh Xuân thuộc thành phố Nội 2 Phân tích các yếu tố nguy cơ: Đặc trng về cá nhân, yếu tố x hội, kinh tế, văn hoá của động kinh tại hai... bằng [10] Số bệnh nhân đợc chăm sóc điều trị tại các nớc phát triển, vấn đề quản điều trị động kinh có khả quan hơn Theo Carpay [41] Goodridge [52], số bệnh nhân không điều trị chỉ chiếm 17% đến 21% Việc điều trị liên quan trực tiếp đến liệu bệnh nhân có đi khám bệnh hay không Theo Zielinski [42] một phần t bệnh nhân động kinh tại Vacsava (Ba lan) không bao giờ đến khám bác sĩ, số liệu này... trong việc tuân thủ điều trị Đây là một trong những áp lực, gánh nặng cho cá nhân gia đình Theo John (1999) khi điều trị phối hợp thuốc, giá thành điều trị tăng gấp hai đến ba lần [60] Đối với bệnh nhân nặng điều trị kéo dài, gánh nặng điều trị gấp ba mơi lần so với bệnh nhân động kinh lui bệnh sau lần điều trị đầu tiên [30] 1.8 Một số đặc điểm về tự nhiên xã hội tại xã Phù Linh, Sóc Sơn, Nội và. .. của động kinh Tại Việt Nam, cho đến nay còn rất ít nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng về động kinh đã đợc công bố Nguyễn Thuý Hờng (2001) kết hợp nghiên cứu hồi cứu tiến cứu tại cộng đồng dân số tỉnh Tây đã nhận thấy: Tỷ lệ hiện mắc động kinh là 4,9%o, tỷ lệ mới mắc động kinh là 59,8/100.000 1 dân/năm có xu hớng tăng dần theo năm Có 43% bệnh nhân động kinh tại tỉnh Tây đợc điều trị, tỷ lệ bệnh. .. hai năm Động kinh lui bệnh sau điều trị: Động kinh không có cơn năm năm (theo một số tác giả là hai năm) trở lên kể từ khi đợc xác chẩn điều trị Động kinh lui bệnh không điều trị: Động kinh không có cơn từ năm năm trở lên kể từ khi đợc xác chẩn không điều trị thuốc kháng động kinh Động kinh nguyên phát là một số hội chứng động kinh cục bộ hay toàn bộ có triệu chứng lâm sàng đặc trng dấu hiệu... nguyên nhân, hầu hết các tác giả dựa vào tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân để xác định nguyên nhân Trong Hớng dẫn nghiên cứu dịch tễ học động kinh Liên hội Quốc tế Chống Động kinh đã đa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán xác định nguyên nhân động kinh dựa trên hồi cứu lâm sàng các bệnh lý có khả năng làm tăng nguy cơ động kinh Trong các nghiên cứu dịch tễ học đã đợc công bố, ba phần t bệnh nhân động kinh không . quả nghiên cứu đề tài cấp bộ 1.Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố Hà Nội. 2. Chủ nhiệm đề. Bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cảI thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội. cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu dịch tễ học động kinh và đề xuất một số giải pháp nhằm cảI thiện việc quản lý, điều trị bệnh nhân tại thành phố hà nội Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS

Ngày đăng: 02/05/2014, 05:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tom tat ket qua noi bat

  • Dat van de

  • Tong quan

  • Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

  • Ban luan

  • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan