GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI

179 2.6K 9
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI

Giáo trình kỹ thuật sử khí thải Bởi: Phan Tuấn Triều Giáo trình kỹ thuật sử khí thải Bởi: Phan Tuấn Triều Phiên bản trực tuyến: < http://voer.edu.vn/content/col10175/1.1/ > Hoc lieu Mo Vietnam - Vietnam Open Educational Resources Tài liệu này và sự biên tập nội dung có bản quyền thuộc về Phan Tuấn Triều. Tài liệu này tuân thủ giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/). Tài liệu được hiệu đính bởi: July 31, 2010 Ngày tạo PDF: July 31, 2010 Để biết thông tin về đóng góp cho các module có trong tài liệu này, xem tr. 168. Nội dung 1 đặc điểm và cấu trúc của khí quyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2 thành phần không khí sạch – khô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 3 ô nhiễm không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 4 phân loại các chất ô nhiễm không khí . . . . . 7 5 tiêu chuẩn chất lượng không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 6 lịch sử ô nhiễm không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 7 nguồn gốc gây ô nhiễm không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 8 ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người 17 9 ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với động thực vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 10 ảnh hưởng đối với tài sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 11 phú dưỡng nguồn nước và đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 12 ảnh hưởng toàn cầu của ô nhiễm không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 13 các kỹ thuật giám sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 14 mục tiêu của đo đạc 33 15 các phương pháp đo đạc 35 16 tính toán tải lượng không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 17 sự biến đổi của các chất trong khí quyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 18 phát tán khí thải vào khí quyển . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 19 các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 20 phương trình phát tán ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 21 tính tải lượng ô nhiễm từ các nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 22 kỹ thuật thu gom chất gây ô nhiễm tại nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 23 đại cương về hệ thống thông gió . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 24 miệng hút và chuyển động không khí quanh miệng hút . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 25 đường ống dẫn không khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 26 tính toán khí động hệ thống hút 101 27 lọc bụi trong khí thải 105 28 khí độc trong khí thải . . . . 123 29 đo tiếng ồn và giới hạn cho phép . . . . . . . . . . . . . . . 143 30 các biện pháp giảm ô nhiễm tiếng ồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 31 khái niệm và phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151 32 biểu đò đặc tính của quạt ly tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157 33 làm việc của quạt trong mạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163 Attributions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .168 iv Chương 1 đặc điểm và cấu trúc của khí quyển 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN. - Khí quyển là lớp không khí trên bề mặt trái đất, không có giới hạn. - Khối lượng của khí quyển: 5 x 1015tấn, 99% khối lượng ở lớp dưới 30 km. - Có khoảng 50 hợp chất hoá học . - Dựa vào biến thiên nhiệt độ theo chiều cao → khí quyển được chia thành các tầng: TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) - Từ 0 - 15 km, chiếm 70% khối lượng. - Đặc trưng bằng sự giảm nhiệt độ theo chiều cao (6,4 0 C/km). - Trên lớp đối lưu là lớp chuyển tiếp: nhiệt độ không đổi theo chiều cao (-55 0 C). TẦNG BÌNH LƯU (STATOSPHERE) - Từ 15 – 50km, tăng nhiệt độ từ -56 đến -2 0 C. - Có hai điểm khác biệt chính là: + Nồng độ hơi nước tại tầng bình lưu thấp hơn tầng đối lưu từ 1000 đến 10.000 lần (khoảng 2-3 ppm). + Nồng độ ôzôn (10 ppm) cao hơn 1.000 lần so với ở mực nước biển. TẦNG TRUNG GIAN (MESOSPHERE) Từ 50 –85 km, nhiệt độ từ -2 đến – 92 0 C. Tầng này ngăn cách với tầng bình lưu bằng lớp tạm dừng, nhiệt độ giảm theo chiều cao. TẦNG NHIỆT (THERMOSPHERE) Tầng này còn được gọi là tầng ion, ở độ cao từ 85 –100km, nhiệt độ từ –92 đến 1200 0 C. TẦNG NGOÀI HAY TẦNG ĐIỆN LY (EXOSPHERE). Tầng này bao quanh trái đất ở độ cao trên 800km. Nhiệt độ tầng này tăng nhanh tới khoảng 1700 0 C. Tầng này có mặt các ion ôxy o+, heli he+, hydro h+. 1 This content is available online at <http://voer.edu.vn/content/m15177/1.1/>. 1 2 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN Chương 2 thành phần không khí sạch – khô 1 THAØNH PHAÀN KHO ˆ ANG KHÍ SA ¨ ICH – KHO ˆ A. Thành phần không khí sạch khô Figure 2.1 1 This content is available online at <http://voer.edu.vn/content/m15179/1.1/>. 3 4 CHƯƠNG 2. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ SẠCH – KHÔ [...]... không khí 1 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ý NGHĨA CỦA KHÔNG KHÍ Nhu cầu không khí với con người Figure 3.1 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Sự ô nhiễm không khí - Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất ô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi .làm thay đổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sức khỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới động thực vật, vật liệu - Hoặc ơ nhiễm khơng khí l sự hiện diện trong khí quyển... Chất ô nhiễm không khí bao gồm bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, hơi nước, khí đốt và nhiều hợp chất của chúng Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất ô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi làm thay đổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sức khỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới động thực vật, vật liệu QUÁ TRÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ NGUỒN THẢI → CHẤT Ô NHIỄM → VÀO KHÍ QUYỂN → NGUỒN... KHUẾCH TÁN - Nguồn thải thấp: gồm nguồn mặt, nguồn đường, nguồn điểm (ống khói nằm dưới vùng bóng rợp khí động) - Nguồn thải cao: ống khói nằm trên vùng bóng rợp khí động Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng 15 Figure 7.1 16 CHƯƠNG 7 NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Chương 8 ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người 1 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỔNG QUAN Ô nhiễm không khí và tác hại... formaldehyde trong không khí là 0,012mg/m3 (TCVN 5938-1995), trong khí thải l 6 mg/m3 - Tổ chức Y tế Thế giới: nồng độ giới hạn formandehyde là 100 µg/m3 trong khơng khí với thời gian trung bình 30pht 22 CHƯƠNG 8 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Chương 9 ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với động thực vật 1 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT - Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng... đốt chất thải) thải ra các chất ô nhiễm - Khí quyển là môi trường trung gian để vận chuyển, pha loãng, chuyển hóa chất ô nhiễm - Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm là con người, động thực vật, vật liệu Chương 4 phân loại các chất ô nhiễm không khí ˆ PHAN LOẠI CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ THEO NGUỒN GỐC PHÁT SINH – ĐỘC TÍNH Phân loại các chất gây ô nhiễm không khí Figure 4.1 DỰA VÀO TRẠNG THÁI VẬT - Dựa... 9 10 CHƯƠNG 5 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ Chương 6 lịch sử ô nhiễm không khí 1 LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1 This content is available online at 11 12 CHƯƠNG 6 LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Figure 6.1 Chương 7 nguồn gốc gây ô nhiễm không khí 1 ˆ NGUỒN GỐC GAY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CĂN CỨ VÀO NGUỒN PHÁT SINH NGUỒN TỰ NHIÊN - Ô nhiễm do hoạt động... Tùy vào các nguồn gây ô nhiễm mà trong quá trình hoạt động thải vào môi trường các tác nhân ô nhiễm không khí khác nhau về thành phần cũng như khối lượng DỰA VÀO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG Dựa vào tính chất hoạt động có thể chia thành 4 nhóm chính: - Ô nhiễm do quá trình hoạt động sản xuất : công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp - Ô nhiễm do giao thông : khí thải xe cộ, tàu thuyền, máy bay - Ô nhiễm... chính của không khí, bất kỳ một chất nào ở dạng rắn, lỏng, khí được thải vào không khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quang môi trường được gọi là chất ô nhiễm 1 This content is available online at 5 6 CHƯƠNG 3 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ - Chất ô... độ O2 đo được trong khí thải - Nồng độ chuẩn theo 12% CO2 p12 = pm x 12/[CO2 ]m P12 = nồng độ chất ô nhiễm ở 12% CO2 Pm = nồng độ đo được trong điều kiện lấy mẫu [CO2 ]m = CO2 đo được khi thu mẫu Chương 5 tiêu chuẩn chất lượng không khí 1 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ Figure 5.1 Tiêu Chuẩn Của Bộ Y Tế, Ap Dụng Cho Môi Trường Làm Việc - Tiêu Chuẩn Chất Lượng Môi Trường Không Khí Trong Khu Vực Sản... nó còn làm giảm tầm nhìn - Ô nhiễm do đại dương: Do quá trình bốc hơi nước biển co kéo theo một lượng muối (chủ yếu là NaCl) bị gió đưa vào đất liền không khí có nồng độ muối cao sẽ có tác hại tới vật liệu kim loại - Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên: Do quá trình lên men các chất hữu cơ khu vực bãi rác, đầm lầy sẽ tạo ra các khí như metan (CH4 ), các hợp chất gây mùi hôi thối như . động của con người tạo nên bao gồm: 1. Ô nhiễm do sản xu t công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: ví dụ các nhà máy sản xu t hóa chất, sản xu t giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt điện (sử dụng. 3.0 (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/). Tài liệu được hiệu đính bởi: July 31, 2010 Ngày tạo PDF: July 31, 2010 Để biết thông tin về đóng góp cho các module có trong tài liệu này, xem. gọi là tầng ion, ở độ cao từ 85 –100km, nhiệt độ từ –92 đến 1200 0 C. TẦNG NGOÀI HAY TẦNG ĐIỆN LY (EXOSPHERE). Tầng này bao quanh trái đất ở độ cao trên 800km. Nhiệt độ tầng này tăng nhanh tới

Ngày đăng: 01/05/2014, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan