ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LÝ SỐ 1

7 313 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LÝ SỐ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử tuyển sinh Đại học - Cao đẳng - Môn: Vật Năm học: 2006 - 2007 - Thời gian: 90 phút Câu 1.1.H: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo giãn: A. ∆l = g ω B. ∆ l = 2 g ω C. ∆ l = 2 g ω D. ∆ l = ω g Câu 2.8.B. Cường độ của dòng quang điện bão hoà: A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích. C. Tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. Tỷ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. Câu 3.2.H: Với I 0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì: A. I = 2I 0 B. I = 2 1 I 0 C. I = 10 2 I 0 D. I = 10 -2 I 0 Câu 4.3.B. Trong một máy phát điện 3 pha mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng U d giữa 2 dây pha với hiệu điện thế hiệu dung U p giữa mỗi dây pha với dây trung hoà liên hệ bởi: A. U p = 3 U d B. U p = 3 U d C. U p = 3 U d D. U d = 3 U p Câu 5.6.H: Mắt một người có khoảng thấy rõ ngắn nhất Đ = 15 cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính ghi X.5. Tiêu cự của kính lúp: A. f = 0,5 cm B. f = 0,3 cm C. f = 3 cm D. f = 5 cm Câu 6.4.H: Trong mạch dao động tưởng, điện tích biến thiên theo thời gian với phương trình: q = Q 0 . Cosωt. Dòng điện trong mạch có biểu thức: A. i = ωQ 0 . Cosωt B. i = ωQ 0. Cos(ωt + 2 π ) C. i = ωQ 0 . Cos(ωt - 2 π ) D. i = ωQ 0 . Cos(ωt + π ) Câu 7.5.V: Một thấu kính có tiêu cự f. Hai điểm sáng thật S 1 , S 2 nằm trên trục chính và ở hai bên thấu kính, cách thấu kính lần lượt là d 1 , d 2 . Biết d 1 = 4d 2 và khi d 1 = 60 cm thì ảnh của chúng trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính đó: A. f = - 24 cm B. f = 48 cm C. f = 32 cm D. f = 24 cm Câu 8.7.B: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì: A. Tần số và bước sóng thay đổi. B. Tần số không thay đổi nhưng bước sóng thay đổi C. Tần số và bước sóng không thay đổi D. Tần số thay đổi nhưng bước sóng không thay đổi Câu 9.1.B: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì: A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. Câu 10.8.H: Để Iôn hoá nguyên tử Hiđrô người ta cần một năng lượng 13,6 eV. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; C = 3.10 8 m/s; 1eV = 1,6.10 -19 J. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được của dãy Lai – man là: A. 91,34nm B. 9,134 nm C. 913,4 nm D. 9134 nm Câu 11.6.V: Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là ∆D = 8 điốp. Điểm cực cận cách mắt người đó: A. 15 cm B. 10 cm C. 16 cm D. 18 cm Câu 12.4.V: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30µH một tụ điện có C = 3000PF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất: A. 1,80 W B. 1,80 mW C. 0,18 W D. 5,5 mW Câu 13.7.H: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 3 4 thì khoảng vân đo được trong nước là: A. 2 mm B. 2,5 mm C. 1,25 mm D. 1,5 mm Câu 14.2.H: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. Sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc V= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: 1 A. u M = 2. Sin(2πt - 4 π ) (cm) B. u M = 2. Sin(2πt + 4 π ) (cm) C. u M = 2. Sin(2πt +π) (cm) D. u M = 2. Sin 2πt (cm) Câu 15.5.V: Một vật sáng đặt trước gương cầu cho ảnh cùng chiều và bằng 5 1 vật. Đưa vật lại gần gương thêm 0,5 m thu được ảnh cùng chiều bằng 4 1 vật. Bán kính của gương là: A. R = - 1m B. R = -2 m C. R = 1 m D. R = 2 m Câu 16.3.H: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số f = 50Hz, cuộn dây thuần cảm L = π4 1 H . Tụ điện có điện dung biến thiên đang được điều chỉnh ở giá trị C 1 = π 4 .10 -4 F. Điện trở thuần R không đổi. Tăng dần điện dung của tụ điện từ giá trị C 1 cường độ hiệu dung của dòng điện sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Lúc đầu tăng sau đó giảm D. Lúc đầu giảm sau đó tăng Câu 17.1.B: Biểu thức tính cơ năng của một vật dao động điều hòa: A. E = 2 1 KA 2 B. E = 2 1 mω 2 A 2 C. E = 2 1 mωA D. E = 2 1 mωA 2 Câu 18.8.V: Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện người ta thấy có dòng quang điện xuất hiện. Vận tốc ban đầu của các electrôn quang điện có giá trị từ 0 đến 4.10 5 m/s. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế: A. U AK = 0,455 VB. U AK = - 0,455 V C. U AK = 0,9 V D. U AK = - 0,9 V Câu 19.6.B: Mắt điều tiết tối đa khi quan sát vật ở: A. Điểm cực viễn B. Điểm cực cận C. Vô cực D. Cách mắt 25 cm Câu 20.2.B: Bước sóng là: A. Quảng đường sóng truyền trong 1 giây B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 phần tử vật chất của môi trường dao động đồng pha. C. Quảng đường mà sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ dao động của sóng. D. Quảng đường mà mỗi phần tử vật chất của môi trường đi được trong một chu kỳ. Câu 21.7.H: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I âng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A. 0,6µm B. 0,5µm C. 0,7µm D. 0,65µm Câu 22.5.H: Công thức xác định độ phóng đại của ảnh qua thấu kính: A. k = df d − B. k = fd f − C. k = df f − D. k = fd d − Câu 23.4.H: Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm L = 50µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: A. 6.10 -2 A B. 3 2 A C. 3 2 mA D. 6mA Câu 24.3.H. Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C = π 3 10 4− F một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức: i = 2 2 Sin(100 π t + 3 π )(A). Hiệu điện thế đặt vào là : A. u = 600 2 Sin(100 π t + 6 π )(V) B. u = 600 2 Sin(100 π t - 6 π )(V) C. u = 600 2 Sin(100 π t - 3 π )(V) D. u = 600 2 Sin(100 π t + 3 π )(V) Câu 25.2.V. Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình : x = a sin50 π t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một đường cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số đường cực đại đi qua cạnh AC là : A. 16 đường B. 6 đường C. 7 đường D. 8 đường 2 Câu 26.1.H. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có x = - 2 A đến vị trí có x = + 2 A là : A. 2 1 T B. 12 1 T C. 4 1 T D. 6 1 T Câu 27.9.H. Urani 238 92 U sau một số phóng xạ α và β - biến thành chì 206 82 P b theo phản ứng : 238 92 U → 206 82 P b + 8. α + x. β − trong đó : A. x = 8 B. x = 6 C. x = 5 D. x = 4 Câu 28.7.V : Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm λ = 0,72 µ m. Vị trí vân tối thứ tư được xác định bởi: A. x = 1,26mm B. x = + − 1,26mm C. x = 2,52mm D. x = + − 2,52mm Câu 29.8.H: Natri có giới hạn quang điện λ 0 = 0,5 µ m. Cho h = 6.625.10 34− J.s C = 3.10 8 s m . 1ev = 1,6.10 19− j. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của Natri là: A. 2ev B. 2,484ev C. 4ev D. 4,28ev. Câu 30.1.V: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 . Thế năng của con lắc bằng động năng của nó tại vị trí có: A. α = + − 22 1 α 0 B. α = + − 2 1 α 0 C. α = + − 4 1 α 0 D. α = + − 2 0 α Câu 31.9.H: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s. Sau 30s người ta đo được độ phóng xạ của nó là 25.10 5 Bq. Độ phóng xạ ban đầu của chất đó: A. 2.10 5 Bq B. 8 25 .10 7 Bq C. 2.10 10 Bq D. 2.10 7 Bq Câu 32.3.H : Hai máy phát điện xoay chiều một pha. Máy thứ nhất có 2 cặp cực, Rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để dòng điện xoay chiều do hai máy này phát ra có cùng tần số thì Rôto của máy thứ hai phải quay với tốc độ : A. 800vòng/phút B. 400vòng/phút C. 3200vòng/phút D. 1800vòng/phút. Câu 33.5.B : Vật sáng AB đặt trước gương lõm, cách gương một khoảng d = 2f cho ảnh A’B’ là : A. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật C. Ảnh ảo lớn hơn vật D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và bằng vật Câu 34.9.V: Một mấu phóng xạ Si 31 14 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (Kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Si 31 14 là: A. 2,6 giờ B. 3,3 giờ C. 4,8 giờ D. 5,2 giờ Câu 35.3.H: Một bàn là trên nhãn ghi: 220V – 1,1 KW. Độ tự cảm không đáng kể. Khi sử dụng đúng quy cách, cường độ dòng điện qua bàn là: A. 0,5A B. 5A C. 50A D. 5mA Câu 36.5.H: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 thấy chùm tia phản xạ và chùm tia khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới của chùm tia sáng là: A. i = 30 0 B. i = 60 0 C. i = 45 0 D = 75 0 Câu 37.6.H: Mắt một người bị tật cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ D = - 2 điốp để nhìn rõ vật ở ∞ mà không phải điều tiết. Khi không đeo kính mắt người này nhìn rõ vật xa nhất cách mắt: A. 0,5 m B. 1,5 m C. 2 m D. 1m Câu 38.9.H: Cô ban 60 27 Co là chất phóng xạ β - có chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Nếu ban đầu nhận được m 0 gam chất đó thì 75% khối lượng chất phóng xạ ban đầu sẽ phân rã hết sau thời gian: A. 7,25 năm B. 15,81 năm C. 10,54 năm D. 2,64 năm Câu 39.3.B: Dòng điện xoay chiều i = I 0 . Sin(ωt + ϕ) chạy qua đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xẩy ra khi: A. f = π2 1 CL. B. L = Cω 2 1 C. f = CLπ . 1 D. ω = CL. 1 3 Câu 40.1.V: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20 rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g=10m/s 2 , khi qua vị trí x = 2 cm vật có vận tốc V= 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn: A. F min = 0,2 N B. F min = 0,4 N C. F min = 0,1 N D. F min = 0 Câu 41.3.V: Cho một đoạn mạch gồm một cuận dây thuần cảm L = π 1 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đởi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200W. Điện dung C trong mạch có giá trị: A. π −2 10 F B. π − 2 10 2 F C. π −4 10 F D. π − 2 10 4 F Câu 42.7.B: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng vị trí vân tối thứ k so với vân trung tâm được xác định bằng công thức: A. x = k a Dλ B. x = 2k a Dλ C x = (2k +1). a2 Dλ D. x = (k + 2 1 ). a2 Dλ Câu 43.7.V: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ 1 = 0,6 µm và λ 2 = 0,4µm vào khe I âng. Khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân sáng trùng nhau là: A. 9,6 mm B. 3,2 mm C. 1,6 mm D. 4,8 mm Câu 44.9.B: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho: A. Một prôtôn B. Một nơtrôn C. Một nuclôn D. Một hạt trong 1 mol nguyên tử (phân tử ) chất đó. Câu 45.3.V: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C biến thiên và cuộn dây thuần cảm L = π 3,0 H. Hiệu điện thế hai đầu mạch: u = U 0 . Sin100πt (V). Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì hiệu điện thế hiệu dụng U RC = 2 U 0 V. Giá trị của C 1 là: A. π − 15 10 2 F B. 2 10. 15 − π F C. π − 15 10 4 F D. 4 10. 15 − π F Câu 46.8.V: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 400 nm và λ 2 = 0,25 µm lên catốt của một tế bào quang điện thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, C = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. λ 0 = 0,555 µm B. λ 0 = 0,5 µm C. λ 0 = 0,6 µm D. λ 0 = 0,4 µm Câu 47.9.V: Dùng hạt Prôtôn có động năng K P = 1,2 Mev bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên thì thu được hai hạt nhân giống nhau X A Z chuyển động với cùng vận tốc cho m p = 1,0073u; m Li = 7,0140u; m X = 4,0015u; 1u = 931 Mev/C 2 . Động năng của mỗi hạt X là: A. 18,24 Mev B. 9,12 Mev C. 4,56 Mev D. 6,54 Mev Câu 48. 4.B: Trong mạch dao động điện từ LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với: A. ω = C.L 1 B. ω = C.L C. ω = 2π. C.L D. ω = C.L2 1 π Câu 49.3.H: Một khung dây dẫn có N vòng dây quay đều với vận tốc góc ω quanh trục đối xứng của nó trong một từ trường đều. Từ thông cực đại qua một vòng dây là φ 0. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là: A. E 0 = Nωφ 0 B.E 0 = 2 N 0 Φω C. E 0 = 2 0 Φω D. E 0 = ωφ 0 Câu 50.5.H: xy là trục chính của một gương cầu đỉnh O; S’ là ảnh của điểm sáng thật S: Có thể kết luận: A. Gương cầu trên là gương cầulõm và S nằm trong khoảng (0,F) B. Gương cầu trên là gương cầu lõm và S nằm trong khoảng (F,C) C. Gương cầu trên là gương cầu lõm và S nằm trong khoảng (C, ∞) D. Gương cầu trên là gương cầu lồi. 4 . x S’ S O y Hết 5 Ma trận đề tuyển sinh Đại họcMôn vật Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết (B) Thông hiểu (H) Vận dụng (V) Chương 1: Dao động cơ học 2 (9;17) 2 (1;26) 2 (30;40) 6 Chương 2: Sóng cơ học – Âm học 1 (20) 2 (14;3) 1 (25) 4 Chương 3: Dòng điện xoay chiều 2 (4;39) 5 (16;24;32;35;49) 2(41;45) 9 Chương 4: Dao động và sóng điện từ 1 (48) 2 (6; 23) 1 (12) 4 Chương 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng 1 (33) 3 (22; 36; 50 ) 2 (7; 15) 6 Chương 6: Mắt và các dụng cụ quang học 1 (19) 2 (5; 37) 1 (11) 4 Chương 7: Tính chất sóng của ánh sáng 2 (8; 42) 2 (13; 21) 2 (28; 43) 6 Chương 8: Lượng tử ánh sáng 1 (2) 2 (10; 29) 2 (18; 46) 5 Chương 9: Vật hạt nhân 1 (44) 3 (27; 31; 38) 2 (34; 47) 6 Tổng 12 23 15 50 6 Đáp án đề thi thử Tuyển sinh đai học môn vật lý: Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 26 D 2 C 27 B 3 C 28 B 4 A 29 B 5 D 30 D 6 C 31 D 7 D 32 A 8 B 33 D 9 B 34 A 10 A 35 B 11 B 36 B 12 B 37 A 13 D 38 C 14 A 39 B 15 C 40 D 16 D 41 D 17 D 42 C 18 B 43 D 19 B 44 C 20 C 45 A 21 A 46 B 22 C 47 B 23 A 48 A 24 B 49 A 25 D 50 C 7

Ngày đăng: 01/05/2014, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan