Bài tập nhóm kinh tế lượng Phân tích ảnh hưởng của mật độ dân số, diện tích đất trồng trọt và chăn nuôi đến việc mất rừng bằng mô hình kinh tế lượng

30 1.5K 3
Bài tập nhóm kinh tế lượng Phân tích ảnh hưởng của mật độ dân số, diện tích đất trồng trọt và chăn nuôi đến việc mất rừng bằng mô hình kinh tế lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾBÀI TẬP NHÓM KINH TẾ LƯỢNG Tên đề tài: Phân tích ảnh hưởng của mật độ dân số, diện tích đất trồng trọt chăn nuôi đến việc mất rừng bằng hình kinh tế lượng (forest-loss determinants) Giáo viên hướng dẫn: Ths. Thái Long Nhóm sinh viên th ực hiện: Nhóm 28 Tri ệu Lan Hương Quách Phạm Phúc Tân Lê Vi ệt Hà Hà N ội, tháng 6 năm 2013 2 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HỆN NHÓM 28 – L ỚP: KTL309.2 STT Họ tên Mã sinh viên 1 Triệu Lan Hương 1111120051 2 Quách Ph ạm Phúc Tân 1111120261 3 Lê Vi ệt Hà 1111120090 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 7 I. LÝ THUYẾT HÌNH LÝ THUYẾT 7 II. HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 8 1. Xây dựng các biến: 8 2. Xây dựng đánh giá hình 9 III. KIỂM ĐỊNH CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG HÌNH 10 1. Kiểm định sự ý nghĩa của các hệ số 10 2. Kiểm định thiếu biến: 11 3. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: 11 4. Kiểm định sự phù hợp ( F – test ) 12 5. Kiểm định đa cộng tuyến: 12 6. Kiểm định Phương sai sai số thay đổi 13 IV. KHẮC PHỤC LỖI HÌNH 15 1. Giải pháp 1: hồi qui hình theo trọng số Popdens 15 2. Giải pháp 2: hồi qui hình theo trọng số Popdens 18 3. Giải pháp 3: qui hình theo trọng số _ 21 4. Giải pháp 4: Sử dụng Robust Standard Errors cho hình gốc: 25 5. Giải pháp 5: Sử dụng Heteroskedasticity corrected trong phần Other linear models 27 V. DIỄN GIẢI HÌNH CUỐI CÙNG 29 KẾT LUẬN 30 4 LỜI MỞ ĐẦU Vốn được mệnh danh là “là phổi” của trái đất, “tế bào” quan trọng góp phần duy trì sự sống con người, Rừng đóng vai trò to lớn trong việc ổn định, cân bằng hệ sinh thái sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng là hơi thở của sự sống, là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sinh tồn của loài người. Rừng điều hòa khí hâu ( tạo ra oxy,điều hòa nước, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất…) bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống. Không những thế, Rừng còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế như : cung cấp nguồn gỗ, tre , nứa, đặc sản rừng, các loại động thực vật có giá trị trong nước xuất khẩu… ngoài ra nó còn mang ý nghĩa về cảnh quan thiên nhiên môi trường. Ngày nay, vấn đề về Rừng đang là vấn đề lên tiếng báo động, đang là mối quan tâm lớn đối với các nhà chức trách các Doanh nghiệp lớn. Nguồn tài nguyên quý giá này ngày càng cạn kiệt, xói mòn nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích rừng đang bị thu hẹp bởi nạn phá rừng, mất rừng đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới. Trong vòng 60 năm qua, nạn phá rừng trở thành một hiểm họa để lại hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái rừng Việt Nam nhưng nguyên nhân tầm mức còn rất hồ chưa có con số cụ thể. Dựa theo các nguồn số liệu điều tra gần đây nhất từ năm 1963 – 1993, phần lãnh thổ quốc gia được rừng bao phủ giảm từ 40% xuống còn 20% thậm chí là 10% - theo một số quan sát viên tức là diện tích chỉ khoảng 3,3 đến 6,6 triệu ha. Nói cách khác, mức độ phá rừng trung bình thay đổi từ 3 đến 6 triệu ha. Như vậy , ít nhất 7,6triệu ha rừng bị tàn phá hàng năm. Việc phá rừng ở Việt Nam dường như vẫn đang tiếp tục diễn ra trên diện rộng ở mức đáng báo động. Riêng tỉnh Daklak ở cao nguyên miền Trung, diện tích rừng nhiệt đới giảm với mức độ trung bình 4,5%, từ 1.219.848 ha (1995) khoảng 1.000.000 (năm 2000) Nguyên nhân gây mất rừng (Forest_Loss) Có thể nói rằng, nguồn tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, diện tích rừng ngày càng giảm xuống do cả yếu tố khách quan chủ quan. - Nguyên nhân khách quan + Do khí hậu: Hàng năm nước ta nhận được một lượng bức xạ nhiệt rất lớn nên vào mùa nắng nóng, cháy rừng diễn ra thường xuyên trên diện rộng lớn nhất là các tỉnh miền Trung nước ta. + Do mật độ dân số( Population density) : Dân số nước ta tăng lên hàng năm nên cần nhiều diện tích đất để sinh sống - Nguyên nhân chủ quan 5 + Do người dân: Ý thức kém của người dân là nguyên nhân chủ yếu gây nên diện tích rừng ngày càng giảm xuống. Phá rừng để làm nương rẫy, để mở rộng diện tích trồng trọt nông sản (Cropland change) + Do tình trạng di dân: Tình trạng này vẫn xảy ra phổ biến, người dân từ các miền đồng bằng di chuyển lên miền núi sinh sống, phá rừng làm nhà cửa, làm đất canh tác. + Do sự cố tình chặt phá rừng của bọn lâm tặc: Việc khai thác gỗ trái phép đã đem lại cho bọn lâm tặc những món lợi nhuân rất lớn khiến chúng bất chấp mọi thủ đoạn tính mạng để khai thác những loại gỗ quý hiếm. Các loại máy cưa, máy tiện, máy xén những công cụ thuận lợi nhất được chúng trang bị đầy đủ cho một cuộc khai thác gỗ trái phép nên những cuộc khai thác tàn bạo khủng khiếp này diễn ra hết sức nhanh chóng. + Do sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền, các biện pháp không hiệu quả nên việc ngăn chặn nạn phá rừng không được thực hiện một cách triệt để. + Do diện tích các đồng cỏ tăng do rừng bị phá bỏ làm bãi chăn thả hoặc là do sa mạc hóa ( Pasture change) Qua số liệu trong bài tập, nhóm sẽ chạy hình để kiểm định rằng các nguyên nhân: Cropland change, Population density, Pasture change gây ra mất rừng là xác thực mức ảnh hưởng của nó. Với bài tiểu luận này, mục đích của nhóm hướng đến không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu thực hành kiến thức môn Kinh tế Lượng, mà bên cạnh đó, chúng tôi muốn tìm hiểu về nguyên nhân gây khai phá rừng để có thể cải thiện khắc phục tình trạng này một cách hiệu quả nhất. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giảng viên, Ths. Thái Long đã hướng dẫn chúng tôi làm tiểu luận này. Do lần đầu nghiên cứu, không tránh khỏi những sai sót nhất định, rất mong nhận được sự thông cảm ý kiến đóng góp để nhóm có thể phát triển tốt hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! 6 7 NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT HÌNH LÝ THUYẾT 1. Forest_loss Diện tích rừng bị phá hủy ngày càng tăng. Trong vòng 3 năm, từ năm 1990 đến 2010 do tác động của các nhân tố, diện tích rừng toàn cầu đã giảm 135 triệu ha từ 4,168 triệu ha lên tới 4,033 triệu ha. 2. Pasture Change ( pasturech) Diện tích đất chăn nuôi liên tục tăng từ năm 1977 đến năm 2000. Từ năm 2001 diện tích này đã bắt đầu có xu hướng giảm do sự hạn chế của các chính phủ về diện tích đất nuôi trâu bò các loại gia súc khác. 3. Populati on Densi ty ( popdens ) Diện tích đất đai có hạn cộng với việc dân số gia tăng không ngừng trong các năm qua đã dẫn đến mật độ dân số trên thế giới tăng mạnh. Khu vực có mật độ dân cư đông đúc nhất trên thế giới tập trung tại những khu vực có số dân đông trên thế giới như: Đông Á, Trung Đông, Châu Phi, Hoa Kì…Số liệu năm 2005 cho ta dữ liệu về những quốc gia có mật độ dân đông nhất 8 thế giới như sau: Monaco (23.660 người/km 2 ), Hồng Kông (Trung Quốc) (6.407 người/km2), Ma Cao (Trung Quốc) (17.699 người/km2) Singapore (6.369 người/km2 ) Tại những nơi có mật độ dân số cao, diện tích rừng bị tàn phá là rất lớn. 4. Cropl and Change (cropch) Dân số thế giới đang gia tăng khoảng 1,5% một năm, điều này dẫn đến việc mở rộng diện tích đất trồng lương thực để tăng năng suất cung cấp đủ lương thực cho người dân trên thế giới. Theo ước tính, trong khoảng thời gian từ năm 1700 đến 1980, mỗi khi dân số thế giới tăng 1 người thì tổng diện tích đất trồng trọt phải tăng 0,3 hec-ta trên toàn thế giới. trong khoảng từ năm 1950-1980, mỗi 1 người dân được sinh ra thì diện tích đất trồng trọt của quốc gia đó tăng 0,2 hec-ta. Với việc mở rộng đất trồng trọt canh tác như vậy, diện tích rừng cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. II. HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 1. Xây dựng các biến: Bài tiểu luận của chúng tôi sẽ tập trung vào phân tích sự ảnh hưởng của 3 nhóm nguyên nhân gây ra suy thoái tài nguyên rừng (loss of forestation- forest loss) đó là: mật độ dân số (Population Density - popdens ), sự thay đổi về trồng trọt (Cropland Change- cropch) về chăn nuôi (Pasture Change - pasturech). Dựa trên những giả thuyết về kinh tế, có hình sau đây: Forest_loss = β 1 + β 2 Popdens + β 3 Cropch + β 4 Pasturech + u i Trong đó, Biến phụ thuộc: Forest_loss: Loss of forestation – diện tích rừng bị mất Các biến độc lập: Popdens:Population density – mật độ dân số (người/đơn vị diện tích) – dấu kì vọng (+) 9 Cropch: Cropland change – diện tích đất canh tác (đơn vị diện tích) – dấu kì vọng (-) Pasturech: Pasturech change – diện tích đồng cỏ (đơn vị diện tích) – dấu kì vọng (+) 2. Xây dựng đánh giá hình hình hồi quy tổng thể (PRF): Forest_loss = β 1 + β 2 Popdens + β 3 Cropch + β 4 Pasturech + u i hình hồi quy mẫu (SRF): _  =  ̂ 1 + ̂ 2  +  ̂ 3 ℎ +  ̂ 4 ℎ +   Model 1: OLS, using observations 1-73 Dependent variable: Forest_loss Coefficient Std. Error t-ratio p-value Const 0,570385 0,129804 4,3942 0,00004 *** Popdens 0,000808879 0,000111652 7,2446 <0,00001 *** Cropch -0,00412758 0,00995167 -0,4148 0,67960 Pasturech 0,0276654 0,009811 2,8198 0,00627 *** Mean dependent var 1,131507 S.D. dependent var 0,913309 Sum squared resid 30,40491 S.E. of regression 0,663815 R-squared 0,493737 Adjusted R-squared 0,471726 F(3, 69) 22,43093 P-value(F) 3,02e-10 Log-likelihood -71,61379 Akaike criterion 151,2276 Schwarz criterion 160,3894 Hannan-Quinn 154,8787 Sử dụng phần mềm gretl ta xây dựng được hình hồi quy như sau: _   = ,  + ,  − ,    + ,   +   hình có R 2 = 0.493737, tức là các biến Popdens, Cropch, Pasturech giải thích được 49,9737% cho biến phụ thuộc Forest_loss. A, Nhận xét hình:  Kết quả từ hình ước lượng phù hợp với thực tế.  Trong điều kiện mật độ dân số, diện tích đất trồng trọt diện tích đất chăn nuôi không thay đổi, diện tích đất rừng trung bình mất đi bằng 0,570385 đơn vị.  Trên thực tế ta thấy, khi mật độ dân số tăng lên, việc khai thác rừng của con người sẽ tăng lên. Vì vậy,  ̂ 2 = 0,000808879 có ý nghĩa trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi mật độ dân số tăng 1 người/đơn vị diện tích thì diện tích rừng trung bình mất đi tăng 0,000808879 đơn vị. 10  Diện tích đất trồng trọt cũng tác động đến diện tích rừng bị mất, bởi vì nhiều nơi sử dụng diện tích đất khai hoang để trồng trọt ca cao, café, hay các loại cây ăn quả. Hệ số  ̂ 3 = - 0.00412758 có ý nghĩa trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi diện tích đất trồng trọt tăng 1 đơn vị thì diện tích rừng trung bình mất đi giảm 0,00412758 đơn vị.  Diện tích đồng cỏ cũng ảnh hưởng đến diện tích rừng bị mất đi. Cụ thể, có nhiều nơi phá rừng để làm các trang trại chăn nuôi bò sữa với quy lớn… Hệ số  ̂ 4 = 0.0276654 có ý nghĩa trong điều kiện các yếu tô khác không thay đổi, khi diện tích đất chăn nuôi tăng 1 đơn vị thì diện tích rừng trung bình mất đi tăng 0.0276654 đơn vị. B, Phân tích ý nghĩa thống kê các hệ số: Nhìn vào hình, ta thấy rằng,  ̂ 1 ,  ̂ 2 ,  ̂ 4 đều có ý nghĩa thống kê kinh tế tại mức ý nghĩa 1%. Còn  ̂ 3 không có ý nghĩa tại mức 1%, 5%,10%. C, Xét khoảng tin cậy các hệ số tại mức ý nghĩa 5%: Áp dụng công thức:  ̂  −  ̂   ∝   <  ̂  <  ̂  +  ̂   ∝   Từ đó, ta có kết quả: 5,85575e(-5) < ̂ 2 <1,032104e(-3) 8,0434e(-3) <  ̂ 4 < 0,047287 III. KIỂM ĐỊNH CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG HÌNH 1. Kiểm định sự ý nghĩa của các hệ số Các giả thiết: Ho: β 2 = 0 H 1 : β 2 ≠ 0 Công thức:   =  ̂ 2 Se (  ̂ 2 ) = 7,6  ∝/2  ≈ ,000 T qs >  ∝/2  : Bác bỏ Ho => Biến độc lập Popdens ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Forest_loss. Ho: β 4 = 0 H 1 : β 4 ≠ 0 Công thức:   =  ̂ 4 Se (  ̂ 4 ) = ,898  ∝/2  ≈ ,000 [...]... giải thích cho hình 28 V DIỄN GIẢI HÌNH CUỐI CÙNG _ = + + + − hình có R2 = 53.7348% có nghĩa là các biến Popdens, Cropch, Pasturech giải thích được 53.7348% cho biến phụ thuộc Forest_loss Ý nghĩa của các tham số trong hình: 0.510447 – Trong điều kiện mật độ dân số, diện tích đất trồng trọt diện tích đất chăn nuôi không thay đổi, diện tích đất rừng trung bình mất đi bằng 0.510447 đơn... đổi, khi mật độ dân số tăng 1 người/đơn vị diện tích thì diện tích rừng mất đi trung bình tăng 0.000935586 đơn vị -0.00801705 – Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi diện tích đất trồng trọt tăng 1 đơn vị thì diện tích rừng mất đi giảm trung bình 0.00801705 đơn vị 0.0409754 – Trong điều kiện các yếu tô khác không thay đổi, khi diện tích đất chăn nuôi tăng 1 đơn vị thì diện tích rừng trung... 5,57428) = 0,00576 Theo bảng ta thấy p-value = 0.00576 < α = 0.05nên hình bị thiếu biến ở mức ý nghĩa 5% Để hình thực sự tốt hơn, ta có thể thu thập thêm dữ liệu cho các nguyên nhân khác ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y Tuy nhiên ở đây ta chỉ xét sự ảnh hưởng của 3 yếu tố nên hình vẫn chấp nhận được 3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Kiểm định Normality of residual Frequency distribution... với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước - Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng ), phục hồi công việc chức vụ với những ai đã can đảm đứng ra tố cáo những kẻ chặt phá rừng bừa bãi - Đối với những người du mục, du canh bị trả về chỗ cũ thì hỗ trợ một khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp một mảnh đất canh tác theo quy hoạch của nhà nước, của địa phương Về mặt vi vĩ mô: ... có: p – value = 0,874 > 0,05 nên hình không có tự tương quan Theo giải pháp này, ta không khắc phục được lỗi của hình (PSSS thay đổi) mà còn xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến 2 biến không có ý nghĩa thống kê Vì vậy, ta không sử dụng giải pháp cũng như hình này 3 Giải pháp 3: qui hình theo trọng số _ 2 2 2 Giả thiết σi = σ (E( Forest_loss)) , hồi qui hình theo trọng số SRF: _ _ = ̂1... +) Kiểm định Durbin – Watson: Từ bảng trên ta thấy hình có giá trị Durbin – Watson là d = 2,049484 Lại có dL = 1.534; dU = 1.706 => dU < d < 4 – dU σ = 0, hình (6) không có tự tương quan Kết luận, ta nên chọn hình (6) làm hình cuối cùng vì hình chữa theo cách này không chỉ giải quyết được vấn đề phương sai sai số thay đổi thông qua việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng... nên chấp nhận H0, không có tự tương quan tronghình hình chữa theo cách này vẫn chưa chữa được lỗi về phương sai sai số thay đổi, ngoài ra còn xuất hiện thêm biến không có ý nghĩa thống kê, do vậy mà ta sẽ không sử dụng hình cũng như giải pháp này 2 Giải pháp 2: hồi qui hình theo trọng số Popdens Giả thiết: σ2i= σ2Popdens2, thực hiện hồi qui hình theo trọng số Popdens: SRF: _ = ̂2 1 + ̂1... hoạch của nhà nước, của địa phương Về mặt vi vĩ mô: - Có những chính sách ưu tiên cho những khu vực khó khăn về kinh tế, giáo dục, y tế - Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; thành thị nông thôn; đồng bằng miền núi - Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5 30 ... bảng trên, giá trị p-value nhỏ hơn α (0.00001 bác bỏ H0, chấp nhận H1, phầncủa hình không phân phối chuẩn Mặt khác, theo định lý giới hạn trung tâm (CLT) - các hệ số có phân phối tiệm cận hóa, ta có, số quan sát của mẫu lớn (n = 73 > 30), số bậc tự do = 69 nên ta có thể kết luận hìnhphần dư có phân phối chuẩn 4 Kiểm định sự phù hợp ( F – test ) Các giả thuyết: Ho: β2= β3= β4 =0... bình mất đi tăng 0.0409754 đơn vị 29 KẾT LUẬN Qua việc chạy hình cho ta thấy rằng các nguyên nhân đưa ra là hoàn toàn có lý do xác thực Các nguyên nhân trên phần nào đã giải thích được lý do gây ra tình trạng rừng ngày càng mất dần Vì vậy, cần có biện pháp cụ thể hiệu quả để khắc phục tình trạng trên: Về mặt pháp lý: - Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống

Ngày đăng: 30/04/2014, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan