Đề cương tham khảo ôn tập ngữ văn thi vào lớp 10 trung học phổ thông

43 4.9K 10
Đề cương tham khảo ôn tập ngữ văn thi vào lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 BUỔI I: Ơn tập phần Văn I.Những nét người, đời, nghiệp số nhà thơ: 1.Nguyễn Du: Nguyễn Du: (1765-1820) - Tên chữ: Tố Như - Tên hiệu: Thanh Hiên - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh 1.1 Gia đình - Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, có tiếng giỏi văn chương - Mẹ Trần Thị Tần, người đẹp tiếng Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ) - Các anh học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ) làm quan thượng thư triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương Ơng thừa hưởng giàu sang phú q có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương 1.2 Thời đại Cuối kỷ XVIII, đầu kỉ XIX, thời kỳ lịch sử có biến động dội - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn - Nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn Tác động tới tình cảm, nhận thức tác giả, ơng hướng ngịi bút vào thực Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng 1.3 Cuộc đời - Lúc nhỏ: tuổi cha, 12 tuổi mẹ, với anh Nguyễn Khản - Trưởng thành: + Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc đất Bắc (quê vợ Thái Bình) nhờ anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796) + Từ cậu ấm cao sang, gia vọng tộc, từ viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào tình cảnh sống nhờ Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn + Khi Tây Sơn công Bắc (1786), ơng phị Lê chống lại Tây Sơn khơng thành + Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn bị bắt giam tháng thả + Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ẩn quê nhà + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông làm quan Từ chối không được, bất đắc dĩ ơng làm quan cho triều Nguyễn GV: HỒNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 + 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805-1808: làm quan Kinh Đô Huế + 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình + 1813: Thăng chức Hữu tham tri Lễ, đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần thứ (1813 - 1814) + 1820, chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần ơng nhiễm dịch bệnh ốm Huế (16-9-1802) An táng cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế) + 1824, trai ông Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài ông an táng quê nhà - Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, coi người giỏi nước Nam - Là người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thơng sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân * Kết luận: Từ gia đình, thời đại, đời kết tinh Nguyễn Du thiên tài kiệt xuất Với nghiệp văn học có giá trị lớn, ông đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hố giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, chói lọi văn học cổ Việt Nam *Những tác phẩm chính: Tác phẩm chữ Hán: - Thanh Hiên thi tập (1787-1801) - Nam Trung tập ngâm (1805-1812) - Bắc hành tạp lục (1813-1814) Tác phẩm chữ Nôm: - Truyện Kiều - Văn chiêu hồn -… 2.CHÍNH HỮU - Chính Hữu tên Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Ông tham gia hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Từ người lính Trung đồn Thủ trở thành nhà thơ qn đội - Chính Hữu làm thơ khơng nhiều, thơ ơng thường viết người lính chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, tình đồng chí, đồng đội, tình q hương đất nước, gắn bó tiền tuyến hậu phương - Thơ ơng có đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ đọng, hàm súc - Chính Hữu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 PHẠM TIẾN DUẬT - Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê tỉnh Phú Th ọ Sau t ốt nghi ệp đại h ọc, năm 1964 vào đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành m ột nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ trẻ năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ GV: HOÀNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 - Thơ ông giàu chất liệu thực, chiến trường, thể sinh động, có gi ọng ệu ngang tàng, tinh nghịch, sơi nổi, tươi trẻ, làm sống lại hình ảnh th ế h ệ tr ẻ Trường Sơn khó khăn thời đánh Mỹ gian khổ - Phạm Tiến Duật thể hình ảnh hệ niên chi ến tranh chống đế quốc Mỹ qua hình tượng gái niên xung phong v anh b ộ đội tuyến đường Trường Sơn - Tác phẩm chính: Vầng trăng -Quầng lửa(1970), Thơ chặng đường ( 1971), Ở hai đầu núi (1981) Nhiều thơ vào trí nhớ công chúng bài: Trường Sơn Đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong… II.Những giá trị nội dung nghệ thuật số đoạn trích thơ trung đại, số thơ đại Việt Nam (Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích; Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) 1.Chị em Th Kiều - Nội dung: miêu tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều Mỗi ngời vẻ đẹp riêng, Vân mang vẻ đẹp đoan trang, quí phái Kiều sắc sảo, mặn mà, tài sắc ngời -Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả, ớc lệ Đoạn trích : Cảnh ngày xuân -Nội dung: bốn câu thơ đầu, Ng Du đà sử dụng từ ngữ mà thể đợc nhiều điều, từ phong cảnh (đờng nét , màu sắc, khí trời, cảnh vật) tâm trạng ngời trớc cảnh vật Tám câu thơ tiếp theo, nhiều từ ghép đôi, từ láy đôi đà đợc tác giả sử dụng cấu trúc danh từ, động từ, tính từ góp phần đắc lùc viƯc thĨ hiƯn mét khung c¶nh lƠ héi rộn ràng màu sắc, âm thanh, hình ảnh Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Kiều đờng trở Một khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dờng nh đối lập với cảnh lễ hội lúc trớc Vẫn có từ láy đôi nhng hầu nh tính từ: tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ Không gian trở nên yên tĩnh lạ thờng, không cảnh ngời kẻ lại tấp nập (đợc thể chủ yếu qua danh từ, động từ đoạn trớc) không ríu rít tiÕng cêi nãi - NghƯ tht: b»ng c¸ch sư dơng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả theo mật độ phơng thức khác nhau, tác giả đà phác hoạ tranh phong cảnh vô đặc sắc 3.Đoạn trích: Kiều lầu Ngng Bích - Nội dung: Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp nhng buồn Một không gian mênh mang, sầu tủi Có thể hình dung tâm trạng trống vắng, rợn ngợp Kiều Không gian xa rộng lonmgf ngời thêm trống trải Tám câu thơ miêu tả nỗi nhớ thơng Kiều Cùng nỗi nhớ nhng nỗi nhớ Kim Trọng đợc thể khác so với nỗi nhớ cha mẹ Tám câu thơ cuối, dờng nh tâm trí Kiều lại hớng cảnh vật Đây câu thơ đặc sắc nỗi buồn Tuy nhiên, đọc kĩ cặp, nhận điều thú vị, thể sù am hiĨu lßng ngêi cịng nh nghƯ tht sư dụng từ ngữ tinh tế, đặc sắc Ng Du - NghƯ tht: Ng Du ®· sư dơng rÊt đặc sắc ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Đặc biệt, đoạn trích có nhiều điển tích khiến cho câu thơ vừa hàm súc vừa chất chứa tâm trạng Mỗi chi tiết, hình ảnh nh dồn nén tình cảm tha thiết Kiều ®èi víi cha mĐ §ång chí - Nội dung: Bài thơ thể tình đồng chí , đồng đội ngời lính thật cụ thể, giản dị mà sâu sắc Những chi tiết cụ thể: ruộng nơng, gian nhµ, giÕng níc, gèc GV: HỒNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TP NG VN NM HC: 2013- 2014 đa, đêm rét chung chăn đặc biệt hình ảnh thơ sóng đôi: Anh với tôi, áo anh rách vai- quần có vài mảnh vá đà thể gắn bó đồng cảm ngời đồng đội - Nghệ thuật Bằng chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu sức biểu cảm tác giả đà khắc hoạ bật hình ảnh cao đẹp thiêng liêng anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp 5.Bài thơ tiểu đội xe không kính - Ni dung : + Nhà thơ tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tợng ngời lính tuyến đờng Trờng Sơn.Ngay từ đầu, nhan đè thơ đà dự báo giọng điệu riêng Phạm Tiến Duật : đề cập đến đề tài đời thờng, gần gũi với sống ngời lính đờng trận Đó chất thơ thực khắc nghiệt, chất lÃng mạn tuổi trẻ trớc nhiệm vụ vinh quang: chiến đấu để giải phóng quê hơng, chiến đấu độc lập , tự tổ quốc + Nổi bật thơ hình ảnh đoàn xe nối trận vẻ đẹp tâm hồncủa ngời lính lái xe, thể qua khát vọng sống cao kiên cờng Qua hình ảnh ngời lính thơ, cảm nhận đợc phẩm chất anh hùng, khí phách dũng cảm, bất chấp gian nguy hồn nhiên yêu đời hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, pha chút ngang tàn thể tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn ngời lính Đồng thời, việc kết hợp linh hoạt thể thơ bẩy chữ tám chữtạo cho điệu thơ gần với lời nói tự nhiên sinh động BUỔI II:Ơn tập phần Văn I.Những nét người, đời, nghiệp số nhà thơ (Huy Cận, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương.) 1.Huy Cận, - Huy Cận (1919 – 2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Dụ Quang (trước thuộc huyện Hương Sơn, sau Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh - Huy Cận tiếng trào thơ với tập thơ “Lửa thiêng” (1940) Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 sau cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam - Huy Vận nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) 2.Bằng Việt: - Bằng Việt, tên khai sinh Nguyễn Bằng Việt – sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây - Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60 thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ - Hiện ông chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội 3.Nguyễn Duy: - Nguyễn Duy (1948) q Thanh Hóa GV: HỒNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 - Ông thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trước kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Sau chiến tranh, Nguyễn Duy say sưa tiếp tục đường thơ Thơ ơng ngày đậm đà, ổn định phong cách, giọng điệu “quen thuộc mà khơng nhàm chán” - Thơ Nguyễn Duy có giàu chất triết lí, thiên chiều sâu nội tâm với trăn trở, day dứt, suy tư - Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ 1973), Ánh trăng (thơ 1984), Mẹ em (thơ 1987)… - Tác giả nhận giải thưởng: Giải thơ tuần báo Văn nghệ (1973); giải A thơ hội nhà văn Việt Nam (1985) 4.Thanh Hải, Tác giả Thanh Hải tên thật Phạm Bá Ngoãn Sinh ngày tháng 11 năm 1930 Quê Hương Điền, Thừa Thiên Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1978 ) - Trong năm kháng chiến chống Pháp, ông công tác đồn Văn cơng tỉnh, lại hoạt động, làm tuyên huấn quan khu ủy Trị Thiên thời chống Mỹ cứu nước - Từ 1975 , ông Tổng Thư ký Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế Ông ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Ông năm 1980 Huế Ơng nhận giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu 1965 Tác phẩm chọn lọc: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (2 tập, 1970-1975),Dấu võng Trường Sơn (1977); Mưa xuân đất (1982); Thơ tuyển (1982)… Tác phẩm chính: - Những đồng chí trung kiên (1962); - Huế mùa xuân (2 tập, 1970-1975), - Dấu võng Trường Sơn (1977); - Mưa xuân đất (1982); - Thơ tuyển (1982) 5.Viễn Phương - Viễn Phương tên khai sinh Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng niềm Nam thời kì chống Mĩ cứu nước 6.Hữu Thỉnh: - Hữu Thỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp trở thành cán văn hóa tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ - Ông tham gia Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam khóa III, IV, V Từ năm 2004, Hữu Thỉnh Tổng thư ký Hội nhà văn VN GV: HOÀNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Y Phương: - Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển cơng tác Sở Văn Hóa – Thơng tin tỉnh Cao Bằng - Từ năm 1993, ông chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi II Những giá trị nội dung nghệ thuật số thơ đại Việt Nam (Đoàn thuyền Đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con) 1.Đoàn thuyền đánh cá a Nội dung: Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống b Nghệ thuật: - Sáng tạo hình ảnh thơ liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo - Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan 2.Bếp lửa: a Nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước b Nghệ thuật - Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả tự bình luận Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi lại kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ bà tình bà cháu 3.Ánh trăng: a Nội dung - Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu - Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ b Nghệ thuật - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp yếu tố trữ tình tự - Hình ảnh giàu tính biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng 4.Mùa xuân nho nhỏ: a Nội dung: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ vào đời chung b Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết, gắn với dân ca; hình ảnh đẹp giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo 5.Viếng lăng Bác: a Nội dung GV: HOÀNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Bài thơ thể niềm xúc động chân thành, lịng u kính, biết ơn sâu sắc nỗi niềm thương nhớ Bác Hồ nhà thơ đến viếng lăng Bác b Nghệ thuật: Giọng điệu trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị, đúc Sang thu: a Nội dung: Là cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên bước chuyển mùa từ hạ sang thu Đồng thời nói lên xúc động lịng người khoảnh khắc giao mùa b Nghệ thuật Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp lòng chân thành nhà thơ tạo nên sức hút cho tác phẩm Nói với con: a Nội dung: Bằng lời trị chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc b Nghệ thuật: Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa Thể thơ tự làm cho cảm xúc cụ thể, rõ ràng Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khúc chiết rành rọt, lúc mạnh mẽ âm vang -> lời khuyên cha thấm sâu vào Ngôn ngữ cụ thể mà giàu khái quát, bao hàm nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc đáo BUỔI III:Ơn tập phần Văn I.Những nét người, đời, nghiệp số nhà văn (Nguyễn Dữ, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng, Lê Minh Khuê) 1.Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ(?-?) - Là Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1496) Theo tài liệu để lại, ông học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quê: Huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Tác phẩm * Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại truyện kỳ quái Truyền kỳ: truyện thần kỳ với yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn lưu truyền rộng rãi dân gian Mạn lục: Ghi chép tản mạn Truyền kỳ thể loại viết chữ Hán (văn xi tự sự) hình thành sớm Trung Quốc, nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa chuyện có thực người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể ước mơ khát vọng nhân dân xã hội tốt đẹp GV: HOÀNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 -Chuyện người gái Nam Xương kể đời nỗi oan khuất người phụ nữ Vũ Nương, số 11 truyện viết phụ nữ - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay) 2.Kim Lân: - Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007), quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo trước Cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân 3.Nguyễn Thành Long: Nguyễn Thành Long (1925 1991) quê Duy Xuyên Quảng Nam Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn kí Ông viết đề tài xây dựng chủ nghĩa xà hội với bút pháp giàu chất thơ, nhẹ nhàng, trầm lắng tha thiết Tác phẩm chính: "Bát cơm cụ Hồ" (1955), "Trong gió bÃo" (1963), "Giữa xanh" (1972), "Sáng mai nào, xế chiều nào" (1984) , 4.Nguyn Quang Sỏng Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trờng Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở Năm Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn häc T¸c phÈm cđa Ngun Quang S¸ng cã nhiỊu thĨ loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim hầu nh chØ viÕt vỊ cc sèng vµ ngêi Nam Bộ hai kháng chiến nh sau hòa bình Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc nhng sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ 5.Lờ Minh Khuờ Lê Minh Khuê sinh năm 1940, quê Thanh Ho¸ Trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ, gia nhËp TNXP bắt đầu viết văn vào đầu năm 70, chđ u viÕt vỊ cc sèng chiÕu ®Êu cđa ti trẻ nơi tuyến đờng Trờng Sơn Là nhà văn có sở trờng truyện ngắn có nhiều tìm tòi đáng quí Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật Lê Minh Khuê sắc sảo, miêu tả tâm lý phụ nữ Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát biến chuyển đời sống xà hội ngời tinh thần ®ỉi míi II.Những giá trị nội dung nghệ thuật số truyện trung đại truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 (Chuyện người gái Nam Xương, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những xa xôi) 1.Chuyện người gái Nam Xương: * Về nghệ thuật - Kết cấu độc đáo, sáng tạo - Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét - Xây dựng tình truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tình + kịch - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện *Về nội dung Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ GV: HOÀNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Làng a Nội dung Tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai b Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện đặc sắc - Miêu tả tâm lý - Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc mang tính ngữ 3.Lặng lẽ Sa Pa a Nội dung: - Hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao - Qua đó, khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng b Nghệ thuật: - Tình truyện hợp lí - Cách kể truyện tự nhiên kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận - Truyện tốt lên chất thơ sáng từ phong cảnh thiên nhiên Sa Pa thơ mộng đến hình ảnh người nơi 4.Chiếc lược ngà: a Nội dung: Tình cha cao đẹp sâu lắng cảnh ngộ éo le chiến tranh b Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên hợp lý - Nghệ thuật miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật (bé Thu) 5.Những xa xôi: a.Nội dung: Cuộc sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong điểm cao tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ b Nghệ thuật: - Truyện trần thuật theo thứ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật tạo điêm nhìn phù hợp để miêu tả sống chiến đấu Trường Sơn - Xây dựng nhân vật: chủ yếu miêu tả tâm lý - Ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với người kể chuyện BUỔI IV:Ôn tập Tiếng Việt I.THUẬTNGỮ - Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học công nghệ - Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm GV: HỒNG THỊ YẾN TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 VD: Ẩn dụ gọi vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học II Đặc điểm cơng dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về, - Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Tơi tơi xin chịu - Hăng hái học tập, đức tính tốt học sinh III: Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập ? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu 1.Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD: - Mời u xơi khoai ! ( Ngơ Tất Tố) - Có lẽ văn nghệ kị “tri thức hóa” ( Nguyễn Đình Thi) 2.Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng phải diệt thù (Ca dao) 3.Thành phần gọi - đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long) + Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân) 4.Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao) + Lác đác ruộng lúa gái xanh đen, to bản, mũi nhọn lưới lê – gái núi rừng có khác (Trn ng) *Bài 1.Xác định thành phần khởi ngữ câu sau a Điều ông khổ tâm b Đối với sung sớng c Một anh bạn đỉnh Phan-xi-păng .hơn cháu d : Làm khí tợng, đợc cao lí tởng e Đối với cháu, thật đột ngột Bài 2: Chuyển câu khởi ngữ thành câu có thành phần khởi ngữ: a Anh làm cẩn thận b Tôi hiểu nhng cha giải đợc GV: HONG TH YẾN 10 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Bước 1: Tìm hiểu đề: + Vấn đề nghị luận: Số phận nhân vật + Hình thức nghị luận: Nêu suy nghĩ Bước 2: Tìm ý- lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ - Giới thiệu Chuyện người gái Nam Xương - Khái quát nhân vật Vũ Nương: Là phụ nữ nhan sắc, đức hạnh lại phải chịu số phận bi thảm b Thân bài: * Số phận đời Vũ Nương chuỗi dài đau khổ bất hạnh + Phải chấp nhận nhân khơng bình đẳng, nhân tạo cách thân phận sống gia đình + Phải sống bên cạnh người chồng ghen + Tuổi xuân nàng trơi năm tháng đơn, khó nhọc lúc phải gánh vác trách nhiệm gia đình với nhiều bổn phận + Nàng phải chịu nỗi oan khuất, bị đẩy vào tình bị tử để mãi bị quyền làm vợ, làm mẹ đau đớn quyền sống + Bi kịch Vũ Nương tơ đậm phần kết truyện * Phân tích, đánh giá nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm Vũ Nương - Nguyên nhân trực tiếp: Lời nói ngây thơ trẻ - Nguyên nhân sâu xa: + Do thói gia trưởng, ghen mù quáng + Do chế độ phong kiến với tư tưởng nam quyền, độc đoán + Do thiếu niềm tin sống gia đình… * Từ nhân vật Vũ Nương khái quát lên số phận người phụ nữ chế độ phong kiến * Đánh giá điều tác giả gửi gắm đằng sau số phận nhân vật Vũ Nương * Thái độ, tình cảm, lịng Nguyễn Dữ nhân vật: Nguyễn Dữ viết số phận đời Vũ Nương trái tim thương cảm Tấm lòng nhân đạo nhà văn trải lên trang sách Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thơng cảm, bênh vực người phụ nữ Ơng đứng phía người phụ nữ bất hạnh mà lên án tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo Và ông đứng phía nạn nhân thói ghen tuông hồ đồ để đưa lời cảnh tỉnh bi kịch gia đình vợ chồng thiếu niềm tin * Đánh giá nghệ thuật: Sáng tạo nhà văn Nguyễn Dữ khắc họa số phận nhân vật Vũ Nương ( việc xây dựng lời thoại nhân vật; phần truyền kỳ đặc biệt cảnh kết truyện) * Kết bài: - Sức sống, sức gợi nhân vật lòng người đọc bao hệ - Đánh giá chung giá trị tác phẩm, thông điệp mà nhà văn gửi gắm sau số phận nhân vật GV: HOÀNG THỊ YẾN 29 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 3: Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện ngắn Lặng lẽ sa pacủa chân dung Em hiểu ntn?về ý kiến hÃy phân tích tác phẩm để làm rõ Dàn ý Nguyễn Thành Long đợc mệnh danh bút suất xắc viết truyện ngắn Những sáng tác ông đà đề cập tới vấn đề lớn sống Lặng lẽ sa palà tác phẩm tiêu biểu Trong tác phẩm Nguyễn Thành Longđà ca ngợi đẹp ngời , sống cách xây dựng lên hình tợng nghệ thuật tiêu biểu Bởi , nói tác phẩm nhà văn đà khẳng định chân dung ý : Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện ngắn Lặng lẽ sa pacủa chân dung Nói tới chân dung nói tới hình ảnh nhân vật đà vẽ lại , chụp lại Do nhà văn gọi tác phẩm chân dung tức ngôn từ Tác giả đà vẽ đợc hình ảnh ngời tiêu biểu sống Đó ông kỹ s vờn rau,anh cán nghiên cứu sét ông hoạ sĩ , cô kỹ s.Nhng tiêu biểu chân dung hình ảnh anh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu đỉnh yên sơn Chỉ có điều khác với chân dung hội hoạ , hình ảnh anh niên lên không nét mặt , cử mà công việc , suy nghĩ, hành động anh sống thờng ngày ,hay nói cách khác tác phần Lặng lẽ sa panhà văn đà xây dựng hình tợng nhân vật chân thực anh niên mối liên hệ với công việc với ngời ý 2: chân dung anh niên Trớc hết chân dung nhân vật anh niên lên tác phẩm mà ngời đọc cảm nhận đợc ngời niên 27 tuổi trẻ trung , sôi , làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 m bốn bề có cỏ mây mù lạng lẽo Từ ta thấy rõ điều kiện sống làm việc anh khó khăn Anh phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt cảnh giá rét thấu xơng , ma to, bÃo tuyết Mặt khác việc đo gió tính ma , tính nắng anh đòi hỏi xác cao độ Chỉ cần sai sót chút gây hậu nghiêm trọng nhiêù ngời Thế nhng khó khăn lớn ngời niên 27 tuổi cô đơn vắng vẻ , quanh năm xuốt tháng có quanh quẩn với máy Có độ thèm ngời anh phải xuống núi lấy gỗ chắn ngang đờng để đợc trò chuyện Nhng vợt lên tất khó khăn niềm say mê công việc ý thức trách nhiệm cao với công việc anh làm Suốt năm ròng anh cha lần anh bỏ công việc dự báo thời tiết xác để nhân dân chủ động sản xuất chiến đấu Có hôm giá rét thấu xơng , ma gió, bÃo tuyết anh làm việc Cứ sáng tung chăn vùng dậy để ®o giã tÝnh ma Bëi ®èi víi anh c«ng viƯc ngời bạn , niềm vui, lẽ sống đời .Anh đà tâm với ông hoạ sĩ Công việc cháu gian khổ nhng cất cháu buồn đến chết .Anh đà so sánh với toả sáng làm đẹp cho bầu trời đêm anh để làm việc, đóng góp công sức để làm giầu cho tổ quốc Bởi mà tâm hồn anh tràn ngập niềm vui , hạnh phúc thấy việc phát đám mây khô để đội tâ hạ đợc máy bay chủ lực mỹ Từ anh lại quan tâm gắn bó say mê với công việc Ngời đọc cảm nhận đợc anh lý tởng sống tình cảm cao Đó ớc mong làm giầu cho tổ quốc Phải tình yêu nớc , yêu chủ nghĩa xà hội Đọc tác phẩm ta thấy nét đẹp chân dung ngời niên tranh khiêm tốn giản dị Điều đợc thể chỗ anh nói Trong 30 phút gặp gỡ với ông hoạ sỹ anh nói có phút Khi ông hoạ sỹ muốn vẽ chân dung anh để ca ngợi công lao anh , anh ®· tõ chèi bëi lÏ suy nghĩ anh công việc anh làm nhỏ bé Trái lại , anh lại nói nhiều ngời khác Theo anh công việc ông kĩ s vờn rau sa pa anh cán nghiên cứu đồ sét lớn lao vĩ đại họ đà có phát minh sáng kiến lao GV: HOÀNG THỊ YẾN 30 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NM HC: 2013- 2014 động lai tạo giống su hào củ to hơn, có dự định lớn lao lập đồ sét cho đất nớc Công lao họ đáng ngợi ca hình tợng đẹp ông hoạ sỹ vẽ Đây biểu biện đức tính khiêm nhờng đáng chân trọng anh Trong quan hệ với ngời anh ngời sống giầu tình nghĩa , lúc chân thành cởi mở quan tâm tới ngời khác Chẳng mà nghe tin vợ bác lái xe ốm anh đà không ngần ngại vào tận rừng sâu đào củ tam thất để biếu bác Đối với ông hoạ sĩ cô gái lần gặp gỡ thái độ anh chân thành Anh ngắt hoa đẹp vờn tặng cô gái , đun nớc pha trà mời ngời uống , bày tỏ suy nghĩ , tình cảm công việc , đời sống Đến chia tay , tình cảm anh bịn rịn , hẹn ngày gặp lại tặng họ trứng ®em theo Trong cuéc sèng hµng ngµy , anh ngời ngăn nắp , gọn gàng Nơi anh đợc quét rọn sẽ, chăn gấp cẩn thận Dới sân bầy gà xung quanh khu nhµ lµ vên hoa rùc rì sắc hơng với hoa thợc dợc, hoa hồng Phải ,đó kết bàn tay lao động cần cù anh niên Những lúc rỗi rÃi anh đọc sách Anh đà tâm với cô kĩ s lúc có ngời trò chuyện Nghĩa có sách mà Qua sách báo vốn kiến thức anh đợc mở mang , hiểu thên vỊ ngêi , cc sèng Bëi vËy , t©m hồn anh lúc tơi trẻ , lÃng mạn , gắn bó với đời Cha anh thấy cô độc điều kiện sống làm việc cô đơn Kết : Nh , khác với chân dung hội hoạ , chân dung nhân vật anh niên lên tác phẩm Lặng lẽ sa pa không nét mặt , dáng điệu , mà công việc, tâm t , tình cảm , thái độ đức tính đáng quý ngời niên Hay nói cách khác ,nhà văn Nguyễn Thành Long đà xây dựng thành công hình ảnh anh niên với nét đáng quý.Đó phẩm chất , lí tởng sống tình cẩm cao đẹp Phải lối sống ngời , khát khao đóng góp công sức để xây dựng đất nớc ngày giầu đẹp Hình ảnh anh thân tuổi trẻ Việt Nam vào năm 1971 phong trào sẵn sàngđi nơi đâu , làm việc tổ quốc cần hoàn thành nhiệm vụ Bởi Xây dựng thành công hình tợng anh niên Nguyễn Thành Long đà trân trọng ngợi ca đặt niềm tin vào hệ trẻ Chính họ ngời làm đất nớc Đề :Có ý kiến cho :Truyện Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long có dáng dấp nh thơ , chất thơ bàng bạc toàn truyện Em hiểu điều nh ?HÃy phân tích làm rõ Yêu cầu Truyện Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long có dáng dấp nh thơ , chất thơ bàng bạc toàn truyện nghĩa ntn? HÃy phân tích tác phẩm làm rõ ? Dàn ý ý giải thích ý nghĩa lời nhận định Lời nhận định đà làm bật đặc điểm truyện Lặng lẽ sa pa .Quả thật tác phẩm có dáng dấp nh thơ chất thơ bàng bạc toàn truyện Điều có nghĩa truyện ngắn gọn xúc tích , lời nhiều ý Mặt khác , tác phẩm thấm đợm chất trữ tình , thể đợc đẹp đời , ngời Ngôn ngữ nhẹ nhàng xây dựng đợc nhiều hình ảnh Lời văn êm nhẹ gợi lên lòng ngời đọc vẻ đẹp sống ý2 Phân tích tác phẩm để làm rõ Quả thật đọc ta thấy tác phẩm giống nh thơ Bởi lẽ số trang tác phẩm Thời gian diễn câu chuyện vòng 30 phút kể lại gặp gỡ bất ngờ, thú vị ngời thuộc hệ Đó ông hoạ sĩ ,cô gái, anh niên nhân vật đợc xuất nhiều tác phẩm Thế nhng tác phẩm lại nói đợc vấn để lớn sống ,chất thơ đợc toát từ nhiều khía c¹nh GV: HỒNG THỊ YẾN 31 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VN NM HC: 2013- 2014 Trớc hết ,nhà văn đà nói đợc vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa.Sa Pa vốn đà đẹp nhng qua bàn tay nghệ sĩ Nguyễn Thành Long thiên nhiên lại đẹp lên cấp độ thứ Đó cảnh sắc thiên nhiên bình dị , dạng cỏ, rặng đào đặc biệt rừng thông ngút ngàn với màu xanh bao la xanh rừng suối Yên Sơn có cỏ mây mù lạnh lẽo Đẹp thiên nhiên sa pa buổi sớm bình minh mùa hè Lúc nắng len tới đốt cháy rừng Cách miêu tả nhà văn sinh động thông qua biện pháp nghệ thuật nhân hoá ánh nắng mà giống nh ngời biết len tới đốt cháy rừng Câu văn đà gợi trứơc mắt ngời đọc rừng tắm ánh vàng nắng Không gian nh bừng sáng lên phoảng không gian gió làm rung tít ngón tay bạc thông Cả không gian trở lên mát rợi , cành thông lấp lánh nắng Cảnh sắc thiên nhiên sa pa rực rỡ sắc màu đẹp nh tranh ánh nắng vàng xua mây làm cho mây cuộn tròn lại thành cục , lăn lên vòm ớt sơng luồn vào vào gầm xe Câu văn đà gợi nét đẹp riêng Sa Pa Đó địa Sa Pa cao Những vòm đờng Sa Pa nh hoà kết víi vị trơ , m©y mï bao phđ B©y giê ánh nắng xua đám mây mù đà tạo nên vẻ đẹp huyền ảo thơ mộng Qua ta thấy đợc tình yêu thiên nhiên , gắn bó với thiên nhiên Sa Pa nhà văn Nhng chủ yêu tác phẩm Lặng lẽ sa pa đà vào ngợi ca vẻ đẹp ngời lao động Đó ngời lặng thầm say mê làm việc để cống hiến sức dựng xây đời Phải hình ảnh ông kĩ s vờn rau Sa Pa anh cán nghiên cứu đồ sét Đặc biệt anh niên 27 tuổi làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu Dù họ làm công việc khác , nơi làm việc khác nhng họ giống ý thức trách nhiệm niềm đam mê công việc Chẳng mà ông kỹ s vờn rau nặng lẽ ngồi từ ngày sang ngày khác để thụ phấn cho hoa su hào ông đà chủ động làm thay công việc cho ong Cần mẫn giống nh ong để lai tạo giống su hào củ to ăn Cũng giống nh ông kĩ s ,anh cán nghiên cứu đồ sét suốt 11 năm ròng không xa quan , quên hạnh phúc riêng với niềm mong muốn nghiên cứu lập đồ sét cho riêng nớc ta Tiêu biểu ngời niên anh niên lên tác phẩm mà ngời đọc cảm nhận đợc ngời niên 27 tuổi trẻ trung , sôi , làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 m bốn bề có cỏ mây mù lạng lẽo Từ ta thấy rõ điều kiện sống làm việc anh khó khăn Anh phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt cảnh giá rét thấu xơng , ma to, bÃo tuyết Mặt khác việc đo gió tính ma , tính nắng anh đòi hỏi xác cao độ Chỉ cần sai sót chút gây hậu nghiêm trọng nhiêù ngời Thế nhng khó khăn lớn ngời niên 27 tuổi cô đơn vắng vẻ , quanh năm xuốt tháng có quanh quẩn với máy Có độ thèm ngời anh phải xuống núi lấy gỗ chắn ngang đờng để đợc trò chuyện Nhng vợt lên tất khó khăn niềm say mê công việc ý thức trách nhiệm cao với công việc anh làm Suốt năm ròng anh cha lần anh bỏ công việc dự báo thời tiết xác để nhân dân chủ động sản xuất chiến đấu Có hôm giá rét thấu xơng , ma gió, bÃo tuyết anh làm việc Cứ sáng tung chăn vùng dậy để đo gió tính ma Bởi anh công việc ngời bạn niềm vui, lẽ sống đời .Anh đà tâm với ông hoạ sĩ Công việc cháu gian khổ nhng cất cháu buồn đến chết .Anh đà tng so sánh với toả sáng làm đẹp cho bầu trời đêm anh để làm việc, đóng góp công sức để làm giầu cho tổ quốc Bởi mà tâm hồn anh tràn ngập niềm vui , hạnh phúc thấy việc phát đám mây khô để đội tâ hạ đợc máy bay chủ lực mỹ Từ anh lại quan tâm gắn bó say mê với công việc Ngời đọc cảm nhận đợc anh lý tởng sống tình cảm cao Đó ớc mong làm giầu cho tổ quốc Phải tình yêu nớc , yêu chủ nghĩa xà hội Mặt khác nhà văn muốn nói tới mối quan hệ tốt đẹp ngời với Nét đẹp ngời đà khơi gợi toả sáng cho ngời hớng cho tới điều tốt đẹp Điều đợc thể rõ nghe anh niªn nãi vỊ GV: HỒNG THỊ YẾN 32 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 c«ng việc suy nghĩ anh ông hoạ sỹ thấy yêu thêm sống thấy rõ trách nhiệm cầm bút , ngợi ca đeph ngời , sống Đặc biệt cô gái anh niên đà giuý cô hiểu rõ nghĩa đờng mà cô tới Thấy việc nhận công tác Lào Cai hoàn toàn Cảm xúc bàng hoàng cô đồng điệu tâm hồn , bừng sáng lý tởng Trong cô lúc bừng lên ớc mơ tơi đẹp , khát khao đợc cống hiến công sức , dựng xây đời tơi đẹp Đồng thời ta thấy ngôn ngữ tác phẩm giầu chất thơ , giọng văn êm dịu , nhẹ nhàng Hình ảnh sống ngời lên đẹp Chính đặc điểm đà tạo lên chất thơ tác phẩm Truyện ngẵn Lặng lẽ Sa Pa mang dáng dấp thơ Chất thơ bàng bạc toàn truyện Tác phẩm thơ thiên nhiên , vẻ đẹp tâm hồn ngời Nói đợc điều cao đẹp sống tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đà in mÃi tâm trí bạn đọc BUI IX: ễn phn Tp lm văn I.Nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm, yêu cầu, bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ ? - Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Yêu cầu: + Nội dung: cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, đoạn thơ, thơ + Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn sáng; luận điểm, luận rõ ràng - Cách làm bài: MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm đưa ý kiến khái quát thể cảm nhận hiểu biết thơ TB: Triển khai cảm nhận, đánh giá tác phẩm thành luận điểm Các luận điểm cắp xếp theo trình tự hợp lí (theo bố cục theo mạch cảm xúc) KB: Tổng kết khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ Từ nhấn mạnh thêm ý nghĩa sâu sắc thơ với sựu nghiệp sáng tác tác giả, với đời, với bạn đọc Nghị luận đoạn thơ + Lưu ý với HS: - Khi nghị luận cần đặt đoạn thơ mạch cảm xúc chung tồn để có lí giải phù hợp - Sau phân tích, bình giá khía cạnh nội dung nghệ thuật, cần đánh giá vẻ đẹp riêng đoạn thơ vai trị, vị trí đoạn thơ Thậm chí từ đoạn thơ, cần bước đầu thấy phong cách nghệ thuật tác giả + Dàn chung: a Mở bài: + Giới thiệu khái quát tác giả (cần biết chọn lọc thông tin tác giả cách phù hợp) GV: HOÀNG THỊ YẾN 33 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 + Giới thiệu đoạn thơ + Dẫn đoạn thơ cần nghị luận nêu khái quát ấn tượng chung đoạn thơ (hoặc nên khái quát nội dung đoạn thơ) b Thân bài: - Tiến hành nghị luận yếu tố nghệ thuật, phương diện nội dung đoạn thơ Chú ý làm bật nhấn mạnh đặc sắc nội dung nghệ thuật Mức độ phân tích, đánh giá, nhận xét bày tỏ cảm xúc, tình cảm đoạn thơ cần có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thao tác nghị luận đề - Đánh giá tài năng, tình cảm, thái độ tác giả sức sống đoạn thơ, thơ c Kết bài: Đánh giá vai trò, ý nghĩa đoạn thơ việc thể chủ đề tư tưởng toàn Nêu cảm nghĩ, ấn tượng sâu đậm đoạn thơ Ví dụ: Cho đoạn thơ: “ Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” ( Sang thu– Hữu Thỉnh) a Đặt câu hỏi để định hướng khai thác đoạn thơ b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận đoạn thơ c Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ Gợi ý: a Hệ thống câu hỏi là: - Đoạn thơ nằm vị trí thơ? - Đoạn thơ có từ ngữ đặc sắc? Tác dụng nào? ( Một loạt phó từ : vẫn, đã, kết hợp với động từ diễn tả tồn tại: còn, vơi, bớt -> biến đổi tinh tế tượng tự nhiên, thời tiết, khí hậu lúc sang thu) - Biện pháp tu từ có giá trị đoạn thơ gì? (Biện pháp nhân hố - ẩn dụ: sấm - ẩn dụ cho vang động, bất thường, sóng gió sống; hàng đứng tuổi ẩn dụ cho người “sang thu” già dặn, chín chắn, …-> Ýnghĩa triết lí sống…) - Giọng điệu đoạn thơ nào? (nhẹ nhàng, sâu lắng, đậm chất suy tư -> học ý nghĩa trở nên thấm thía sâu sắc với người đọc, người nghe) - Nội dung bao trùm đoạn thơ gì? (diễn tả tinh tế biến chuyển rõ rệt thời tiết, khí hậu lúc sang thu đưa học triết lí người, đời) - Vai trị, vị trí đoạn thơ thơ nào? ( đoạn thơ khơng góp phần bổ sung, hồn chỉnh tranh sang thu thiên nhiên đất trời sang thu đời người mà thể học chiêm nghiệm quý giá đời người Với nội dung đoạn thơ góp phần khơng nhỏ thành công giá trị, sức sống lâu bền toàn thơ…) b Đọc tham khảo đoạn văn trình bày cảm nhận đoạn thơ GV: HOÀNG THỊ YẾN 34 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 “Khép lại thơ Sang thu Hữu Thỉnh khổ thơ hay, đặc sắc Vẫn nắng mưa, sấm chớp, bão giông mùa hạ, mức độ khác Để ý thấy bắt đầu vào chừng mực, vào ổn định Vẫn …nhưng vơi dần …, bớt… Và “đứng tuổi” chốt cửa để mở sang giới khác: Thế giới sang thu hồn người Vẻ chín chắn điềm tĩnh trước sấm sét bão giông trải chín chắn người sau dâu bể đời? Ở vào tuổi ấy, người mặt sâu sắc thêm, mặt khác lại khẩn trương gấp gáp quỹ thời gian khơng cịn nhiều Thì trước mắt việc mãi, ngoảnh đầu thu đến Bốn mùa ln chuyển vơ hình, lặng lẽ: thu Đời người vất vả, tất bật bận rộn, lo toan chốc thấy mái tóc pha sương: sững sờ nhìn sang thu Hiểu ta thấy trân trọng với tâm hồn nhạy cảm trước đổi thay thiên nhiên đất trời, với tình yêu thiên nhiên, niềm tha thiết yêu sống nhà thơ Và thực cảm ơn nhà thơ đem đến cho người đọc triết lí sâu sắc trải đời người" c Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ - Giáo viên cho HS cách viết dạng đoạn văn cảm nhận đoạn văn phân tích có giống khác cách lập luận, cách diễn đạt, cách làm rõ dẫn chứng - Học sinh thể viết - Đọc, nhận xét, rút kinh nghiêm qua tham khảo viết sau: “ Sang thu, cảnh vật thời tiết thay đổi Tất dấu hiệu mùa hạ giảm dần mức độ, cường độ từ gay gắt chuyển hoá thành êm dịu Phép tiểu đối “nắng” “mưa”, “vẫn còn” “đã vơi” “ bớt” thể phân hố mong manh hai mùa Bởi đong đếm đầy vơi dấu hiệu thiên nhiên lúc giao mùa Khi đất trời sang thu, hàng lâu năm khơng cịn bất ngờ trước tiếng sấm chuyển mùa “ Sấm” “ hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ nhà thơ sử dụng cách có chọn lọc “Sấm” vang động sóng gió bất thường ngoại cảnh Còn “hàng đứng tuổi” người trải, thường điềm tĩnh hơn, chín chắn thêm trước vang động sóng gió đời Rõ ràng, từ thay đổi mùa thu thiên nhiên, khổ thơ gợi liên tưởng đến thay đổi mùa thu đời người, từ thay đổi đời người mà khổ thơ cho ta học triết lí sâu sắc đời người: biết chấp nhận, bình tĩnh đối mặt với thực sống để ta dày dạn hơn, có ý chí nghị lực hơn; đồng thời mở rộng lịng để u thiên nhiên, u đất nước người, yêu đời nhà thơ sống yêu.” Nghị luận thơ * Lý thuyết cần nắm: Giáo viên lưu ý HS: Vấn đề nghị luận thơ phong phú đa dạng Có thể nghị luận tồn thơ, nghị luận phương diện thơ (một nhân vật trữ tình, khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tiêu biểu…) Mỗi vấn đề nghị luận lại có số kĩ riêng Cụ thể: Dạng 1: Nghị luận toàn thơ GV: HOÀNG THỊ YẾN 35 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 - Cần phát mạch cảm xúc thơ mạch cảm xúc chi phối bố cục thơ nào? Nắm vững nội dung phần, đoạn cách cụ thể - Vì nghị luận nên nhiều câu, nhiều đoạn không bắt buộc phải khai thác kĩ nghị luận đoạn Người viết cần biết lướt qua, tóm lược đoạn, câu khơng góp phần nhiều vào việc thể giá trị thơ - Cần thấy vị trí thơ nghiệp tác giả, giai đoạn văn học, thời kì văn học - Có thơ, thơ dài, người viết trình bày cách cảm, cách hiểu theo chiều dọc (về phương diện nội dung bài) Khi khai thác phương diện yêu cầu khai thác tín hiệu nghệ thuật đặc sắc góp phần diễn đạt nội dung - Dàn chung: a Mở + Giới thiệu khái quát tác giả (vị trí văn học, phong cách nghệ thuật tác giả …) + Giới thiệu thơ, nội dung bao trùm thơ + Bước đầu đánh giá thơ (tuỳ theo đề nội dung cụ thể thơ mà đưa đánh giá, nêu ấn tượng cho phù hợp…) b Thân + Có thể nêu sơ lược hồn cảnh đời thơ + Tiến hành thuyết minh, phân tích, bình giảng, nêu cảm xúc khổ thơ, đoạn thơ (theo bố cục) phương diện cụ thể thơ Chú ý, làm bật đặc sắc nội dung nghệ thuật Trong trình bày, liên hệ so sánh với thơ, đoạn thơ, câu thơ khác để ý bật, thuyết phục c Kết bài: + Đánh giá vai trị, vị trí thơ nghiệp văn học tác giả, văn học dân tộc nói chung + Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ tâm đắc thơ Dạng 2: Nghị luận phương diện thơ + Lưu ý HS: - Vì cảm nhận phương diện nội dung hay nghệ thuật thơ, nên làm tránh phân tích, cảm nhận Và khai thác theo bố cục thơ - Nếu nghị luận phương diện nội dung thơ người viết phải biết chọn biểu hình ảnh, câu từ thơ liên quan đến phương diện cần nghị luận để phân tích, chứng minh - Nếu nghị luận phương diện nghệ thuật phải phát phân tích tất yếu tố nghệ thuật tiêu biểu Sau phải tìm hiểu xem vẻ đẹp nghệ thuật thể tập trung yếu tố (như hình ảnh thơ, nhạc điệu, từ ngữ, biện pháp tu từ…) đơn nghị luận nghệ thuật mà điều cần thiết, quan trọng dạng người viết phải biết phân tích đánh giá nghệ thuật nhắm biểu đạt nội dung, tư tưởng mà tác giả gửi gắm GV: HOÀNG THỊ YẾN 36 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 - Sau làm xong phải biết đánh giá giá trị, vai trò phương diện nội dung hay nghệ thuật vừa nghị luận giá trị toàn thơ + Dàn : - Mở bài: Giới thiệu thơ phương diện nội dung hay nghệ thuật mà đề yêu cầu nghị luận Đồng thời nêu ấn tượng chung giá trị phương diện tồn thơ - Thân bài: Bám vào thơ để tìm hình ảnh, câu từ liên quan đến vấn đề nghị luận để khai thác, trình bày - Kết bài: Khẳng định giá trị chung thơ nói chung nội dung vừa nghị luận nói riêng Có thể liên hệ mở rộng BUỔI X: Ôn tập TỔNG HỢP THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐỀ CỤ THỂ: ĐỀ 1: Thời gian: 120 phút (khơng tính thời gian giao đề) • Câu 1: (1 điểm) Xác định phép tu từ từ vựng sử dụng câu thơ sau cho biết từ ngữ thực phép tu từ Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời (Nguyễn Du, Truyện Kiều) • Câu 2: (2 điểm) Từ phịng bên bé xinh mặc áo may ô trai cầm thu thu đoạn dây sau lưng chạy sang Cơ bé bên nhà hàng xóm quen với cơng việc Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai) a) Hãy cho biết từ ngữ gạch chân đoạn văn thể phép liên kết nào? b) Tìm lời dẫn đoạn văn Cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? • Câu 3: (2 điểm) Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học (Tục ngữ Nga, dẫn theo Ngữ văn 7, tập hai) Viết đoạn văn văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến • Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận em nhân vật Phương Định đoạn trích sau: GV: HỒNG THỊ YẾN 37 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 “…Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ theo dõi mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới Quả bom nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Đầu có vẽ hai vịng trịn màu vàng… Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặt mặt trời nung nóng Chị Thảo thổi cịi Như hai mươi phút qua Tơi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngịi Dây mìn dài, cong, mềm Tơi khỏa đất chạy lại chỗ ẩn nấp Hồi cịi thứ hai chị Thao Tơi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Khơng có gió Tim tơi đập khơng rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom… Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi, đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếg nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu.” (Lê Minh Khuê, Những xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) BÀI GIẢI GỢI Ý • Câu (1 điểm) Phép tu từ từ vựng sử dụng câu thơ : so sánh Từ ngữ thực phép tu từ : • Câu (2 điểm) a) Cô bé : phép lặp Nó : phép b) Lời dẫn đoạn văn : « Bác cần nằm xuống phải khơng ? » Đây lời dẫn trực tiếp • Câu (2 điểm) GV: HOÀNG THỊ YẾN 38 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Đây câu nghị luận xã hội Câu hỏi yêu cầu thí sinh viết đoạn văn văn ngắn trình bày suy nghĩ câu tục ngữ Nga : “Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ khơng học” Thí sinh viết đoạn văn văn ngắn Đề không giới hạn độ dài cụ thể, nhiên với yêu cầu “ngắn”, thí sinh cần phải biết đọng vấn đề Thí sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách khác Đây ví dụ cụ thể : - Mở : Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ khơng học” - Thân : + Giải thích câu tục ngữ: xấu hổ; Thái độ người việc học hiểu biết + Bàn bạc: Tại đừng xấu hổ không biết? Tri thức nhân loại vô hạn, khả nhận thức người hữu hạn Khơng biết thứ, không tự nhiên mà biết Khơng biết chưa học điều bình thường, khơng có phải xấu hổ Tại xấu hổ khơng học? Vì việc học có vai trò quan trọng người nhận thức, hình thành nhân cách, thành đạt, cách đối nhân xử việc cống hiến xã hội Không học thể lười nhác lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với thân xã hội Việc học nhu cầu thường xuyên, phổ biến xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến việc lớn “kinh bang tế thế” , đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ Việc học giúp sống tốt hơn, đẹp hơn, hoàn hảo Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đắn, phong phú: học trường, gia đình, xã hội, bạn bè, thực tế, sách vở, phim ảnh Học phải kết hợp với hành,… + Bài học rút ra: Không giấu dốt, không ngại thú nhận điều chưa biết để từ cố gắng học tập vươn lên Khẳng định việc học nghĩa vụ thiêng liêng, không chịu học điều đáng xấu hổ Không xấu hổ khơng lấy làm điều để tự đánh lừa mình, để biện hộ cho thái độ khơng chịu học tập, tìm hiểu thêm Phải biết xấu hổ xấu hổ với điều cần xấu hổ biết phấn đấu để khơng cịn phải xấu hổ - Kết bài: Khẳng định ý nghĩa xâu xa câu tục ngữ học mà thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ Và phải luôn nhắc nhở thân “học, học nữa, học mãi…” • Câu 4: (5 điểm) - Đây dạng nghị luận văn học : phân tích nhân vật đoạn trích tác phẩm - Thí sinh cần làm rõ cảm nhận thân nhân vật Phương Định đoạn trích nói Thí sinh triển khai suy nghĩ theo cách thức cụ thể khác Sau số gợi ý để tham khảo: GV: HOÀNG THỊ YẾN 39 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Mở bài: Giới thiệu nhà văn Lê Minh Khuê, nhà văn nữ trưởng thành giai đoạn chống Mĩ, trực tiếp tham gia chiến đấu đường mòn Trường Sơn; Giới thiệu nhân vật sáng tác: người nữ niên xung phong đường mòn Trường Sơn giai đoạn chống Mĩ Trong đó, có nhân vật Phương Định, cô gái Hà Nội để lại nhiều cảm nhận nơi người đọc Thân bài: Giới thiệu đoạn trích : trích từ truyện ngắn Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê sáng tác năm 1971 lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Nội dung đoạn trích thuật lại khung cảnh công việc phá bom Phương Định hai nữ đồng đội cao điểm đường mịn Trường Sơn Đoạn trích biểu phẩm chất Phương Định: - Phương Định sống hoàn cảnh chiến tranh gian khổ nguy hiểm : vùng đất bị bom đạn tàn phá; cịn lại xơ xác; đất nóng khói đen vật vờ cụm - Phương Định gái có tình cảm tha thiết đồng đội, với chiến sĩ lái xe đường mòn, chiến sĩ cao điểm gần nơi mà cô công tác - Là cô gái xuất thân từ Hà Nội, lãng mạn, giàu xúc cảm Cho nên, làm công việc phá bom, Phương Định khơng tránh khỏi cảm xúc bình thường nơi người: cảm thấy hồi hộp, căng thẳng, cảm thấy nhức nhối, mắt cay - Phương Định cô gái dũng cảm Để phá bom, cô phải đến gần bom, dùng xẻng nhỏ đào đất bom lúc vỏ bom nóng (một dấu hiệu chẳng lành) Cơ bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, sau châm ngịi, chạy lại chỗ ẩn nấp… bom nổ, tiếng kỳ quái đến váng óc… Đó công việc diễn cách thường xuyên sống hàng ngày Phương Định đồng đội Công việc nguy hiểm cô cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ thật tốt - Ngoài đoạn trích này, nhà văn cịn có chi tiết khác Phương Định : cô gái Hà Nội đẹp, nhiều mơ mộng, lãng mạn, giàu tình cảm gia đình, q hương Điều mang lại cho hình ảnh nhân vật vẻ đẹp hồn chỉnh, tiêu biểu cho vẻ đẹp người niên Việt Nam thời chống Mĩ - Khi xây dựng nhân vật, nhà văn đặc biệt khai thác hoàn cảnh sống hành động, ngôn ngữ nhân vật để khắc họa tính cách Kết bài: Phương Định, hình tượng đẹp, có ý nghĩa tiêu biểu người niên Việt Nam nghiệp chiến đấu bảo vệ tổ quốc Cùng với hình tượng nghệ thuật khác hình tượng anh niên Lặng lẽ SaPa, người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính… nhân vật Phương Định góp phần phong phú hóa hình tượng cao đẹp người Việt Nam chiến đấu ĐỀ 2: Thời gian: 120 phút (khơng tính thời gian giao đề) GV: HỒNG THỊ YẾN 40 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Câu 1(2.0 điểm) a Chỉ biện pháp tu từ, nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật biện pháp tư từ câu thơ sau: Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến q nửa chưa thơi! (Truyện Kiều, Nguyễn Du) b Tìm câu chứa hàm ý câu thơ sau, dựa vào ngữ cảnh, xác định nội dung hàm ý đó: Ngủ n! Ngủ n! Cị ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! (Con cò, Chế Lan Viên) Câu (3.0 điểm) Viết văn ngắn bày tỏ suy nghĩ em việc tượng học tủ, học lệch giới học sinh Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án thang điểm CÂU YÊU CẦU a Biện pháp tu từ hoán dụ: + Đầu xanh: người trẻ tuổi + Má hồng: người phụ nữ có nhan sắc - Tác dụng: hình ảnh hốn dụ làm tăng sức khái quát cho câu thơ, tác giả không cất tiếng than cho nàng Kiề mà cho thân phận bất hạnh người, người phụ nữ nói chung b -Câu chứa hàm ý: “Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng” - Hàm ý: người mẹ bên con, sãn sàng che chở cho GV: HOÀNG THỊ YẾN 41 ĐIỂM 0,25 0,25 0,5 0.25 0.75 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 trước khó khăn, bất trắc khó lường đời Hiện tượng học tủ, học lệch giới học sinh a Về kỹ - Biết cách viết văn nghị luận xã hội - Văn phong sáng, lập luận chặt chẽ, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ cá nhân b Về nội dung Thí sinh viết theo nhiều cách, số định hướng gợi ý chấm bài: - Giải thích học lệch, học tủ - Nêu thực trạng việc học tủ, học lệch học sinh - Những nguyên nhân khiến học sinh học lệch, học tủ - Những tác hại học sinh học lệch, học tủ - Liên hệ thân Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Phương Định a Về kỹ - Biết cách viết văn nghị luận tác phẩm truyện - Văn phong sáng, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ; bố cục mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, b Về kiến thức Thí sinh trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vài nét tác giả truyện ngắn Những ngơi xa xơi - Vẻ đẹp ngoại hình Phương Định - Vẻ đẹp tâm hồn: + Tâm hồn sáng, hồn nhiên, mơ mộng + Thương yêu gắn bó với đồng đội - Vẻ đẹp ý chí, nghị lực: + Vượt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cường bình tĩnh ung dung + Giàu lịng tự trọng người lính - Qua vẻ đẹp nhân vật Phương Định, tác phẩm ngợi ca tinh thần dũng cảm, hi sinh cao hệ trẻ Việt nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Hết GV: HOÀNG THỊ YẾN 42 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 1,5 1,5 0,5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 Thị trấn Lục Nam, ngày 14/4/2014 NGUỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG: PHÊ DUYỆT CỦA BGH (PHĨ HT) Đã ký Hồng Thị Yến GV: HỒNG THỊ YẾN 43 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ... NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 VD: Ẩn dụ gọi vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học II Đặc điểm công dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ - Đặc điểm khởi ngữ: ... LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 - Tiêu cực: + Xin điểm, chạy điểm + Mua cấp + Xin, chạy cho vào trờng chuyên, lớp chọn + Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học + Thi hộ, thi thuê... khơng bạn học sinh, sinh viên nạn nhân thủ GV: HOÀNG THỊ YẾN 20 TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2013- 2014 phạm gây vụ tai nạn giao thông Hậu vấn đề: + Thi? ??t hại

Ngày đăng: 30/04/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Ch em Thuý Kiu

  • - Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. Mỗi người một vẻ đẹp riêng, Vân mang vẻ đẹp đoan trang, quí phái. Kiều thì sắc sảo, mặn mà, tài sắc hơn người

  • 2. Đoạn trích : Cảnh ngày xuân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan