CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CTY MAY VIỆT TIẾN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

5 8K 122
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CTY MAY VIỆT TIẾN  RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CTY MAY VIỆT TIẾN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CTY MAY VIỆT TIẾN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển - Tiền thân của Việt Tiến là một xí nghiệp may tư nhân có tên gọi là “Thái Bình Dương kĩ nghệ Công ty” - Sau năm 1975, xí nghiệp được quốc hữu hóa và giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) quản lí. - Tháng 5/1977, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến, sau đó được đổi thành Công ty rồi Tổng Công . - 30/8/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương chính thức quyết định chuyển Tổng Công Ty May Việt Tiến thành Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con, bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công ty con và công ty liên kết, với tổng số CBCNV là 21.600 người. 1.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu- sản phẩm kinh doanh chủ yếu - Lĩnh vực hoạt động: Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; Đầu tư và kinh doanh tài chính… - Sản phẩm kinh doanh chủ yếu: quần áo các loại; nguyên phụ liệu ngành may, máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng; máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoà không khí và các phụ tùng (dân dụng và công nghiệp); máy bơm gia dụng và công nghiệp……. 2. Thị trường nước ngoài tiêu thụ chủ yếu: Gồm: Mỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha….), Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Indone- sia….), Châu Úc…vv. Cơ cấu thị trường như sau: Nhật Bản: 31 %, EU: 27%, Mỹ: 27% và các nước khác: 15%. 3. Xác định hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) Sản xuất và kinh doanh quần áo, nâng cao chất lượng của thương hiệu. Đặc biệt là - Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang công sở (Office Wear). - Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual Wear) - Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion) - Thương hiệu SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý) - Thương hiệu MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ) II/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA CTY VIỆT TIẾN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 1.1. Điểm mạnh - Ngành nghề kinh doanh đa dạng - Sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng - Giá cả cạnh tranh: công ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. - Quy mô lớn mạnh: Tổng Công ty May Việt Tiến gồm 3 công ty con, 21 đơn vị sản xuất trực thuộc, 14 công ty liên kết trong nước,7 công ty liên doanh với nước ngoài, tổng vốn điều lệ 230.000.000.000 đồng  tạo lợi thế cho đơn đặt hàng đòi hỏi tính chuyên môn đặc biệt. - Trang thiết bị sản xuất hiện đại. 1.2. Điểm yếu - Nhập khẩu nguyên liệu: Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu được nhập từ nước ngoài. Do đó, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi giá nguyên vật liệu trên thế giới có những biến động bất thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào. - Thiếu đội ngủ nhà thiết kế và lao động lành nghề, kỹ thuật cao. 1.3. Cơ hội - Chính sách hỗ trợ chính phủ: Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư các công trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt – may. - Thị trường nước ngoài “không truyền thống” rất rộng mở. - Nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng ngày càng tăng và đa dạng. 1.4 Thách thức - Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2010 (Mĩ và EU): các nước thực hiện giảm bớt nhập khẩu. - Cạnh tranh gay gắt, sự lớn mạnh của ngành dệt. Trong đó là sự cạnh tranh khốc liệt với các “đại gia xuất khẩu dệt may” như Trung Quốc, ~n Độ, Bangladesh, đặc biệt là Trung Quốc - KHCN: cần các trang thiết bị hiện đại, công nghệ mới. - Hàng nhái, hàng giả ngày càng gia tăng. III/ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU 1. Phân đoạn thị trường may của Việt Tiến ở các nước - Thị trường Nhật Bản: - Mĩ: - EU:  các mặt hàng và các đối tượng khách hàng ở từng tt - Thị trường khác. - Chiến lược giữ vững thị trường đã có. ( sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiên thương hiệu, nguồn nhân lực). + sản phẩm: chất lượng, mẫu mã đẹp, hậu mãi tốt. + giá: thâm nhập thị trường trung + phân phối: mở đại lý phân phối, đại diện và mạng lưới tiếp thị của công ty nguồn nhân lực: chuyển dịch lực lượng sản xuất về các địa phương, đầu tư công nghệ để cho năng suất cao, chất lượng tốt +Xúc tiên thương hiệu : thông qua một công ty xúc tiến thương mại phát triển, đăng ký thương hiệu của mình tại các nước châu Âu và đẩy mạnh hoạt động chống hàng gian, hàng giả, làm mất uy tín thương hiệu của mình. - Phát triển thị trường mới. Công ty luôn phải củng cố mối quan hệ khách hàng c‚, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau. - Mở rộng đầu tư ra thị trường thế giới như Campuchia, dự kiến năm 2010 sẽ khai trương tại Lào, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore”. 2. Định vị sản phẩm trên các thị trường mục tiêu. hp://siteresources.worldbank.org/INTRANETTRADE/Resources/WBI-Training/viet- vie"engarment_truong.pdf IV/ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA DN Phương thức thâm nhập và phát triển thị trường quốc tế. - Nhượng quyền thương hiệu: tìm kiếm đối tác đứng ra làm nhà phân phối độc quyền - Xuất khẩu: sang Lào, Campuchia, ASEAN, Nhật,… - Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác trong và ngoài nước để liên doanh trong các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may – đặc biệt là nguyên liệu chính- Từ đó, công ty sẽ có nguồn cung cấp ổn định phục vụ cho sản xuất xuất khẩu V/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ Ngoài ra một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng cho các nghiên cứu của chúng ta bao gồm:  Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dữ liệu của các công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường  Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học  Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan  Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trường khác. Phân công Phần 1: khái quát về công ty Trang + Nga Phần 2: phân tích mô hình swot + questionaire Hạnh + Linh Phần 3: lựa chọn thị trường mục tiêu Cầm + Châu Phần 4: triển khai chiến lược kinh doanh + Questionaire Hằng + Nga Phần 5: Tổng kết Hòa Present: ? . thành Công ty rồi Tổng Công . - 30/8/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương chính thức quyết định chuyển Tổng Công Ty May Việt Tiến thành Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến hoạt động theo mô hình Công ty. cho khách hàng. - Quy mô lớn mạnh: Tổng Công ty May Việt Tiến gồm 3 công ty con, 21 đơn vị sản xuất trực thuộc, 14 công ty liên kết trong nước,7 công ty liên doanh với nước ngoài, tổng vốn. CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CTY MAY VIỆT TIẾN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển - Tiền thân của Việt Tiến là một xí nghiệp may tư nhân có

Ngày đăng: 29/04/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

  • II/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA CTY VIỆT TIẾN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

  • III/ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU

  • IV/ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA DN

  • V/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan